1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA LỚP 4 TUẦN 29

16 584 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 150 KB

Nội dung

Tuần 29 Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: SGV/258 - HS tự củng cố các kiến thức về dạng toán: tìm hai số khi biết tổng và tỉ số II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Luyện tập: Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 2: GV hớng dẫn HS làm nháp rồi viết đáp số vào trong bảng Bài 3: HS đọc đề - Hoạt động nhóm 2 - trình bày Bài 4: HS đọc đề - 1 em làm bảng - cả lớp làm nháp. Bài 5: HS đọc đề toán- tóm tắt - giải vào vở GV chấm vở - nhận xét 2. Củng cố, dặn dò: Hệ thống nội dung bài học Nhận xét tiết học - xem bài sau 3/4 5/7 12/3 = 4 6/8 = 3/4 Giải: vì gấp 7 lần số thứ 1 thì đợc số thứ2 nên số thứ2 bằng1/7 số thứ2 Ta có sơ đồ: STN 1080 STH Tổng số phầnbằngnhau:1+7=8 phần Số thứ nhất: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai: 1080 - 135 = 945 Giải: Ta có sơ đồ: C. rộng C. dài 125 m Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 ( phần) Chiều rộng HCN: 125:5 x 2 = 50(m) Chiều dài HCN: 125 - 50 = 75 (m) Giải: Nữa chu vi HCN là: 64:2=32m Ta có sơ đồ: C. rộng 8 32 m C. dài Chiều dài HCN: (32+8) : 2 =20 (m) Chiều rộng HCN: 32 - 20 = 12 (m) Tập đọc: Đờng đi Sa pa I. Mục tiêu: SGV/132 Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của mình với cảnh đẹp đất nớc II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: 2HS đọc bài: Con sẻ và trả lời câu hỏi 2. Bài mới: Giới thiệu bài - HS thực hiện 161 a. Luyện đọc: - HS nối tiếp đọc 3 đoạn - 2 lợt - Phát âm tiếng, từ khó - HS luyện đọc theo cặp. 1HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm cả bài b. Tìm hiểu bài: HS đọc thầm đoạn 1 ? Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và ngời. Hãy miêu tả những điều em hình dung đựơc về mỗi bức tranh ấy HS đọc thầm đoạn 2 ? Các em hình dung đợc điều gì khi đọc đoạn văn tả một thị trấn nhỏ trên đờng đi Sa Pa HS đọc đoạn 3 ? Miêu tả điều em hình dung đợc về cảnh đẹp của Sa Pa ? Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà kì diệu của thiên nhiên" ? Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa NTN? c. H ớng dẫn đọc diễn cảm và HTL - Hoạt động nhóm 4: tìm giọng đọc và luyện đọc - Hớng dẫn luyện đọc đoạn - HS nhẩm thuộc lòng 2 đoạn: Hôm sau hết bài - Thi đọc thuộc lòng trớc lớp 3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống ND bài Nhận xét tiết học - luyện đọc thêm ở nhà - 3 HS đọc tiếp nối. - bồng bềnh, sà xuống, huyền ảo - Cảm giác đi trong mây bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa rừng cây âm âm, giữa những cảnh vật rực rỡ sắc màu - Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ màu sắc . - Ngày liên tục đổi mùa tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ - Vì phong cảnh Sa pa rất đẹp, sự đổi mùa trong một ngày rất lạ lùng - Tác giả ngỡng mộ, háo hức trớc cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa quả là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nớc ta. Chính tả( nghe - viết): Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 . I. Mục tiêu: SGV/185 - Rèn chữ viết, tính cẩn thận cho HS II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi ND bài 2 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: GV đọc - HS viết bảng Nhận xét bài viết của HS 2. Bài mới: Giới thiệu bài - GV đọc bài viết - cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm và nêu cách trình bày Cách viết tên riêng nớc ngoài: ND: mẫu chuyện giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4 . không phải do ngời A- rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn ngời Ân Độ, khi sang Bát đa đã ngẫu rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết - A-rập, Bát- đa, ấn Độ. 162 nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ân Độ 1, 2, 3, 4 . - HS viết từ khó vào bảng - GV đọc - HS viết bài theo quy trình( chú ý t thế ngồi) - HS dò bài - GV chấm - nhận xét * H ớng dẫn làm bài tập : Bài 2b: HS nêu yêu cầu - HĐN2 - trình bày trớc lớp Bài 3: HS nêu yêu cầu - làm vở 3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống ND bài VN viết lại những chữ viết sai - HS thực hiện theo yêu cầu - VD: bết, bệt; chết, chệt; dết, dệt; hết; hệt; kết; tết . - Thứ tự các từ cần điền là: Nghếch mắt, châu Mĩ, kết thúc, nghệt mặt ra, trầm trồ, trí nhớ Ngày soạn: 4.4.2009 Ngày giảng: 7.4.2009 Toán: tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó I. Mục tiêu: SGV/260 II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi bài toán III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 1HS lên bảng làm bài tập 4/149 Nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài a. Bài toán 1: GV nêu bài toán - phân tích, vẽ sơ đồ đoạn thẳng - Hớng dẫn giải: +Tìm hiệu số phần bằng nhau: +Tìm giá trị một phần: +Tìm số bé: +Tìm số lớn: * L u ý : có thể làm gộp phép toán 2, 3 b. Bài toán2: Cách làm tơng tự nh bài 1 - Vẽ sơ đồ và giải - 1HS làm bảng lớp - cả lớp làm nhóm c. Thực hành: Bài 1: HS đọc đề bài - HĐN2 5 - 3 = 2 ( phần) 24 : 2 = 12 12 x 3 = 36 36 + 24 = 60 Giải: Số bé 123 Số lớn Hiệu sốphần bằng nhau là:5-2=3 phần Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82 Số lớn là: 123 + 82 = 205 163 Bài 2: HS đọc đề - tự tóm tắt và giải Bài 3: Cách làm tơng tự HS làm vở - chấm, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống ND bài học Nhận xét tiết học - xem bài sau Giải Tuổi con 25 tuổi Tuổi mẹ Hiệusố phần bằng nhau là:7-2=5 phần Tuổi con là: 25 : 5 x 2 = 10 (tuổi) Tuổi mẹ là: 10 + 25 = 35 (tuổi) Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: du lịch - thám hiểm I. Mục tiêu: SGV/187 II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi ND bài 4 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Trả bài thi giữa kì II - nhận xét bài 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1: HS đọc yêu cầu bài( những hoạt động nào đợc gọi là du lịch). - HS suy nghĩ, phát biểu - GV chốt lại lời giải đúng Bài 2: HS nêu yêu cầu- theo em thám hiểm là gì - cách làm tơng t nh bài 1 Bài 3: HS đọc yêu cầu - nối tiếp nêu, nhận xét - HS thảo luận nhóm 2, trình bày. - GV chốt ý đúng. Bài 4: HS đọc yêu cầu và ND - HĐN6, làm phiếu - thảo luận giải đố - Lu ý chỉ cần viết ngắn gọn. VD: sông Hồng - Các nhóm dán phiếu, trình bày. Nhận xét, khen nhóm thắng 3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học Nhận xét tiết học - xem bài sau - HS lắng nghe ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghĩ ngoi, ngắm cảnh - ýc: thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể nguy hiểm. - Đi một ngày đàng học một sàng khôn Ai đi đợc nhiều nơi sẽ mở mang tầm hiểu biết. a.sông Hồng. B. sông Cửu Long c. sông Cầu. D. sông Lam e. sông Mã. g. sông Đáy h. sông Tiền, sông Hậu i. sông Bạch Đằng Đạo đức + khoa học: GV bộ môn dạy và soạn 164 Chiều: Luyện toán: Ôn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó I. Mục tiêu: - Củng cố lại dạng toán vừa học. - HS nắm chắc dạng toán để làm tốt các bài tập liên quan. - Biết cách vận dụng để giải toán. II. Hoạt động dạy học: 1. Ôn kiến thức: - Nêu cách giải toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 2. Luyện tập: Bài 1: Hiệu hai số là 36. Tỉ của hai số đó là 5/8. Tìm hai số đó. - HS đọc bài toán, tự tóm tắt vào bảng con. - HS giải bài vào giấy nháp, 1 HS giải bảng lớp. Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 8 - 5 = 3(phần) Số bé là: 36 : 3 x 5 = 60 Số lớn là: 60 + 36 = 96 Đáp số: số bé: 60 Số lớn: 96 Bài 2: Năm nay, em kém chị 8 tuổi và tuổi em bằng 3/5 tuổi chị. Hỏi năm nay chị bao nhiêu tuổi? - HS tự tóm tắt và giải bài vào vở. - 1 HS giải bảng lớp, GV chấm. Chữa, nhận xét bài làm của HS. Tóm tắt: em: 8 chị Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2( phần) Tuổi của chị là: 8 : 2 x 5 = 20( tuổi) Đáp số: chị 20 tuổi 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại kiến thức đã học. - Ôn lại kiến thức, chuẩn bị cho tiết luyện tập ở tiết sau. Luyện tập làm văn: ôn tập văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: - Củng cố lại cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. - HS nắm chắc kiến thức chuẩn bị cho kiến thức mới. - Biết vận dụng kiến thức đã học vào văn cảnh cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh các loại cây cối. III. Hoạt động dạy học: 1. Ôn kiến thức: Hãy nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. 165 HS đọc lại cách kết bài mở rộng ở tiết học trớc. 2. Luyện tập: đề bài: tả một cây có bóng mát( hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. - GV hớng dẫn gợi ý: 1. Xây dựng dàn ý 2. chọn cách mở bài(trực tiếp hoặc gián tiếp). 3. viết từng đoạn thân bài. 4. chọn cách kết bài(mở rộng hoặc không mở rộng). - HS nêu tên cây mà mình định tả. - HS làm bài vào vở. - HS trình bày bài làm của mình. - Cả lớp cùng GV nhận xét, tuyên dơng bài viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện viết lại bài. Luyện đọc: đờng đi sa pa I. Mục tiêu: - HS luyện đọc tốt bài: đờng đi Sa Pa. - Biết cách đọc diễn cảm bài. - có ý thức trong luyện đọc. II. Hoạt động dạy học: 1. Ôn kiến thức: 2 HS đọc lại bài đờng đi Sa Pa. Nêu ND của bài. 2. Luyện đọc: - 3 HS đọc tiếp sức nhau theo đoạn của bài. - HS luyện đọc từ khó: chênh vênh, lớt thớt, liễu rủ, thoắt cái . - HS luyện đọc theo nhóm 3. - 2 HS đọc lại toàn bài - TLCH + Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và ngời. Hãy miêu tả những điều em hình dung đựơc về mỗi bức tranh ấy HS đọc thầm đoạn 2 + Các em hình dung đợc điều gì khi đọc đoạn văn tả một thị trấn nhỏ trên đờng đi Sa Pa HS đọc đoạn 3 + Miêu tả điều em hình dung đợc về cảnh đẹp của Sa Pa + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà kì diệu của thiên nhiên" + Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa NTN? * Thi đọc diễn cảm: + HS thi đọc diễn cảm theo nhóm 3, mỗi em thi mỗi đoạn của bài. + Thi đọc diễn cảm toàn bài. - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất, bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ND của bài. - GV nhận xét tiết học. 166 - Dặnn HS về nhà luyện đọc lại bài cho hay. - Su tầm thêm các tranh ảnh về cảnh đẹp của quê hơng, đất nớc. Thể dục: GV bộ môn dạy và soạn Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: SGV/265 II. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 1HS lên bảng làm bài 4 Nhận xét, ghi điểm 2. Luyện tập: Bài 1: HS đọc đề - GV hớng dẫn các bớc giải Hoạt động nhóm 2 - trình bày bảng lớp Bài 2: Tơng tự bài 1 GV hớng dẫn các bớc giải: + Xác định tỉ số + Vẽ sơ đồ + Tìm hiệu số phần bằng nhau + Tìm mỗi số - 1 em làm bảng lớp - cả lớp làm nhóm Bài 3: tiến hành tơng tự nh trên Bài 4: HS nêu yêu cầu Làm vở - GV chấm nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống ND bài học Nhận xét tiết học - xem bài sau - HS thực hiện Giải: Ta có sơ đồ Số TH Số TH 30 Hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 1 = 2 ( phần) Số thú hai là: 30 : 2 = 15 Số thứ nhất là: 30 + 15 = 45 - HS làm theo các bớc, tự làm vở Giải: Ta có sơ đồ Gạo nếp 540kg Gạo tẻ Hiệusố phần bằng nhau:4-1=3 phần Số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 (kg) Số gạo tẻ là: 540 + 180 = 720 (kg) Kể chuyện : đôi cánh của ngựa trắng I. Mục tiêu: SGV/ 189 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 167 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: Giới thiệu bài a. GV kể chuyện - GV kể 1 lần toàn bộ câu chuyện - GV kể lần 2 theo từng tranh b. H ớng dẫn HS kể : - HS đọc yêu cầu bài tập 1 - nêu nội dung mỗi tranh c. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS kể chuyện trong nhóm - HS thi kể trớc lớp + Thi kể theo đoạn + Thi kể toàn bộ câu chuyện Cả lớp nêu câu hỏi giao lu cùng bạn kể VD: Vì sao Ngựa Trắng xin phép mẹ đợc đi xa cùng Đại Bàng Núi? - Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì? 2. Củng cố, dặn dò - GV: Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng GV nhận xét tiết học Tranh 1: Hai mẹ con ngựa Trắng quấn quýt bên nhau Tranh 2: Ngựa Trắng ao ớc có cánh nh Đại Bàng Núi. Đại Bàng bảo nó muốn có cánh phải đi tìm, đừng suốt ngày quanh quẩn mẹ Tranh 3: Ngựa Trắng xin phép mẹ đ- ợc đi xa cùng Đai Bàng Tranh 4: Sói Xám ngáng đờng Ngựa Trắng Tranh 5: Đại Bàng từ trên núi cao lao xuống, bổ mạnh vào trán Sói, cứu Ngựa Trắng thoát nạn Tranh 6: Đại Bàng sai cánh, Ngựa trắng thấy 4 chân mình thật sự bay . - HS thi kể theo nhóm 4 - HS thi kể - Vì nó mơ ớc có đôi cánh giống Đại Bàng Núi - Đó là sựu hiểu biết, làm cho Ngựa Trắng bạo dạn hơn, làm 4 vó của Ngựa Trắng trở thành cánh . - Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Đi cho biết đó biết đây, ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn Tập đọc: Trăng ơi . từ đâu đến? I. Mục tiêu: SGV/192 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Hoạt động dạy học: 168 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 1HS đọc bài Đờng đi Sa Pa - trả lời câu hỏi 3 trong SGK 2. Bài mới: Giới thiệu bài a. Luyện tập: HS đọc toàn bài - HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn (2 - 3 lần) Kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ ở SGK - HS luyện đọc theo nhóm. - HS đọc lại toàn bài. - GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: HS đọc thầm toàn bài - TLCH + Trong hai khổ thơ đầu, trăng đợc so sánh với gì? + Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh? + Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tơng cụ thể. Đó là những gì, những ai? + Bài thơ thể hiện tình cảmcủa tác giả đối với quê hơng, đất nớc ntn? c. H ớng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Tìm giọng đọc cho toàn bài. - HS luyện đọc trong nhóm. - HS luyện đọc HTL từng khổ thơ, cả bài. - HS thi đọc HTL. 3. Củng cố, dặn dò - Hình ảnh thơ nào là phát hiện khá độc đáo của tg khiến em thích nhất? - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà luyện đọc HTL toàn bài và xem bài ở tiết học sau. - HS thực hiện - 1 HS đọc. - HS đọc 3 em Đọc từ khó: xa, soi, sáng, bóng . - HS đọc nhóm 2. - 2 HS đọc toàn bài. - Trăng hồng nh quả chín. Trăng tròn nh mắt cá - vì trăng hồng nh một quả chín treo lửng lơ trớc nhà ( cánh đồng xa); trăng tròn nh mắt ca không bao giờ chớp mi ( biển xanh) - sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú cuội, đờng hành quân, chú bộ đội . - Tg rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hơng đất nớc, cho rằng không có nơi nào trăng sáng hơn đất nớc em - HS thực hiện - Trăng hồng nh qua chín, lửng lơ tr- ớc nhà, trăng tròn nh mắt cá, chẳng bao giừo chớp mi . Mĩ thuật: GV bộ môn dạy và soạn Ngày soạn: 5.4.2009 Ngày giảng: 9.4.2009 Thể dục: GV bộ môn dạy và soạn 169 Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: SGV/265 Luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài tập. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: HS làm bài tập 4 ở tiết trớc. 2. Luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài tập - GV hớng dẫn HS cách làm bài: + Xác định tỉ số + Vẽ sơ đồ đoạn thẳng + Tìm hiệu số phần bằng nhau + Tìm mỗi số - HS giải bài, 1 HS giải bảng, cả lớp chữa bài. Bài 2: thực hiện tơng tự bài 1 - 1 HS chữa bài bảng lớp. Bài 3: HS đọc bài, tóm tắt và giải bài vào vở. - GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS. Bài 4: HS dựa vào tóm tắt nêu ND của bài toán - HS tự giải bài vào vở. - GV chấm, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố lại dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Dặn HS ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị cho bài sau: Luyện tập chung. Số bé: 30 Số lớn: Hiệu số phần bằng nhau: 3 - 1 = 2(phần) Số bé là: 30 : 2 = 15 Số lớn là: 30 + 15 = 45 Bài giải: hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 1 = 4(phần) Số bé là: 60 : 4 = 15 Số lớn là: 60 + 15 = 75 - Hiệu số phần bằng nhau là 4 - 1 = 3(phần) Số gạo nếp là: 540 : 3 = 180(kg) Số gạo tẻ là: 540 + 180 = 720(kg) Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 6 - 1 = 5(phần) Số cam có là: 170 : 5 = 34(cây) Số cây dứa là:170 + 34 = 204(cây) Tập làm văn: luyện tập tóm tắt tin tức I. Mục tiêu: SGV/194 HS vận dụng tốt kiến thức vào bài làm cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: Một vài mẫu tin báo nhi đồng. III. Hoạt động dạy học: 170 [...]... làm bảng lớp - GV chữa bài, nhận xét bài làm của HS Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8(phần) đoạn đờng từ nhà An đến hiệu sách là: 840 : 8 x 3 = 315(m) Đoạn đờng từ hiệu sách đến trờng là: 840 - 315 = 525(m) 3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học, chuẩn bị cho luyện tập tiết sau Sinh hoạt: lớp I Mục tiêu: - Củng cố lại hoạt động tuần qua - Phơng hớng cho tuần tới... tuần tới II Hoạt động dạy học: * HS cả lớp hát một bài - Lớp trởng nhận xét hoạt động tuần qua - ý kiến của các thành viên trong lớp - GV tổng hợp chung: Đi học đều, sĩ số đảm bảo 100%, một số em có ý thức vơn lên trong học tập: Q Tân, Sơn, Quang, Mai, Thuyên Một số có ý thức trong phong trào VSCĐ: Mai, Thuyên, Tân - Vệ sinh thân thể nhìn chung có tiến bộ, VS trờng lớp sạch đẹp - ý thức tham gia một số... nêu đoạn văn có trong bài đoạn 1: "Meo, meo" với tôi đấy đoạn 2: tiếp cho đến đáng yêu đoạn 3: tiếp một tí đoạn 4: còn lại Bài 3: Nêu ND chính của mỗi đoạn - HS thảo luận nhóm 4, trình bày 1 giới thiệu con mèo 2 tả hình dáng con mèo 3 tả hoạt động, thói quen của mèo 4 cảm nghĩ về con mèo Bài 4: Nhận xét về cấu tạo bài văn miêu tả con vật - HS nêu, GV chốt ở bảng Gồm có 3 phần b Phần ghi nhớ: SGK - HS... chốt kết quả đúng Bài 2: HS đọc yêu cầu - HS làm vệc theo nhóm 4 Trình bày kết quả - GV chốt kết quả đúng Bài 3: HS đọc bài toán GV hớng dẫn giải: + Tìm tất cả có bao nhiêu túi + Tìm số gạo 1 túi + Tìm số gạo nếp trong 10 túi + Tìm số gạo tẻ trong 12 túi - HS giải bài vào vở, 1 HS giải bảng lớp - GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS Bài 4: GV đọc nội dung bài toán - GV hớng dẫn: + Từ nhà An đến hiệu... chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS Bài 4: GV đọc nội dung bài toán - GV hớng dẫn: + Từ nhà An đến hiệu sách gồm có mấy phần? Hoạt động của HS - HS thực hiện Hiệu 2 số 15 36 tỉ của 2 số 2/3 1 /4 Số bé Số lớn 30 10 45 48 Giải: vì số thứ nhất giảm đi 10 lần thì đợc số thứ hai nên ST2 bằng 1/10 ST1 Hiệu số phần bằng nhau là 10 - 1 = 9(phần) Số thứ hai là: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820 Giải: số... dụng vào giải toán - Rèn ý thức trong học toán 1 74 II Hoạt động dạy học: 1 Ôn kiến thức: Nêu cách giải bài toán dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số 2 Luyện tập: Bài 1: Bố cao hơn con 68 cm Tỉ số chiều cao của bố và chiều cao của con là 5 : 3 Tính chiều cao của bố - HS đọc bài toán, tự tóm tắt bài toán vào vở - 1 HS giải bảng lớp, cả lớp nhận xét - GV chốt lại cách giải bài toán dạng... viết của HS 3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà luyện viết lại bài cho đẹp Ngày soạn: 8 .4. 2009 Ngày giảng: 10 .4. 2009 Toán: luyện tập chung I Mục tiêu: SGV/207 Luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài II Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1 Bài cũ: HS làm bài tập 4 tiết trớc 2 Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập( điền số thích hợp vào ô trống) - HS làm việc theo nhóm... cẩu thả, sách bẩn, quăn góc: Sung, M Cờng Các khoản thu nộp cha hoàn thành: Lý, Mai, Thuyên * Kế hoạch tuần tới: Tiếp tục khắc phục các mặt hạn chế của tuần trớc, nhằm nâng cao chất lợng học tập tới Chuẩn bị tốt cho thi kể chuyện cấp trờng Hoàn thành su tầm tranh ảnh về Bác Hồ Hoàn thành trang trí lớp học, chuẩn bị kiểm tra công nhận cuối năm Tu chỉnh sách vở chuẩn bị kiểm tra xếp loại cuối năm Hoàn... xét bài làm của HS Tóm tắt: trai: 120 HS Gái: Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 7 - 5 = 2(phần) Số học sinh gái là: 120 : 2 x 5 = 300(học sinh) Số học sinh trai là: 300 + 120 = 42 0( học sinh) Đáp số: Gái: 300 học sinh Trai: 42 0 học sinh 3 Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại kiến thức đã học - Dặn HS ôn lại kiến thức chuẩn bị cho tiết luyện tập sau Luyện chính tả: đờng đi sa pa I Mục tiêu: - Luyện viết... mợn cái bơm, tôi bơm lấy vậy - Cháu chào bác Hai ạ! Bác ơi, cho cháu mợn cái bơm nhé Bài 3: Nhận xét về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa - HS suy nghĩ, nêu ý kiến - GV chốt ý đúng Bài 4: Theo em, nh thế nào là lịch sự khi nêu yêu cầu, đề nghị? - HS nêu ý kiến, GV chốt ý đúng b Phần ghi nhớ: SGK/111 - HS nêu ghi nhớ c Phần luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập( khi muốn mợn bạn cái . hớng cho tuần tới. II. Hoạt động dạy học: * HS cả lớp hát một bài. - Lớp trởng nhận xét hoạt động tuần qua. - ý kiến của các thành viên trong lớp. - GV. là: 30 + 15 = 45 - HS làm theo các bớc, tự làm vở Giải: Ta có sơ đồ Gạo nếp 540 kg Gạo tẻ Hiệusố phần bằng nhau :4- 1=3 phần Số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 (kg)

Ngày đăng: 16/09/2013, 01:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Kiểm tra: 1HS lên bảng làm bài 4                      Nhận xét, ghi điểm 2. Luyện tập: - GA LỚP 4 TUẦN 29
1. Kiểm tra: 1HS lên bảng làm bài 4 Nhận xét, ghi điểm 2. Luyện tập: (Trang 7)
- Hình ảnh thơ nào là phát hiện khá độc đáo của tg khiến em thích nhất? - GA LỚP 4 TUẦN 29
nh ảnh thơ nào là phát hiện khá độc đáo của tg khiến em thích nhất? (Trang 9)
2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề bài bảng a. Phần nhận xét: - GA LỚP 4 TUẦN 29
2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề bài bảng a. Phần nhận xét: (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w