Soạn ngày 12/08/2009 Dạy ngày 14/08/2009 Tuần1 Môn: Tập làm văn Tiết 2: Bài: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU • Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện . • Nhân vật trong truyện là con người hay con vật , đồ vật được nhân hoá . Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành động , lời nói , suy nghó của nhân vật . • Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II.CHUẨN BỊ • Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ( đủ dùng theo nhóm 4 HS), bút dạ. • Tranh minh hoạ câu chuyện trang 14 , SGK . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU I. Ổn đònh lớp: II.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào ? - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao ở tiết trước . - Nhận xét và cho điểm từng HS . III . Bài mới Tên truyện Nhân vật là người Nhân vật là vật Sự tích hồ Ba Bể - Hai mẹ con bà nông dân. - Bà cụ ăn xin. - Những người dự lể hội . - Giao long Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú 1 . Giới thiệu bài - GV gới thiệu – ghi tựa. 2 . Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Các em vừa học những câu chuyện nào? Chia nhóm, phát giấy và yêu cầu HS hoàn thành . - Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung để có lời giải đúng . - Nhân vật trong truyện có thể là ai ? - Giảng bài: Các nhân vật trong truyện có thể là người hay các con vật, đồ vật, cây cối đã được nhân hóa. Để biết tính cách nhân vật đã được thể hiện như thế nào, các em cùng làm bài 2 . Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi . - Gọi HS trả lời câu hỏi . - Nhận xét đến khi có câu trả lời đúng. - Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật ấy ? - Giảng bài : Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghó, … của nhân vật . 3 . Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ . - Hãy lấy ví dụ về tính cách của nhân vật trong những câu chuyện mà em đã được đọc hoặc nghe . 4 . Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung . - Hỏi : + Câu chuyện ba anh em có những nhân vật nào ? + Nhìn vào tranh minh họa , em thấy ba anh em có gì khác nhau ? - Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi . + Bà nhận xét tính cách của từng cháu như thế nào? Dựa vào căn cứ nào mà bà nhận xét như vậy ? + Theo em nhờ đâu bà có nhận xét như - Nghe – nhắc lại. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - Truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu , Sự tích hồ Ba Bể . - Làm việc trong nhóm . - Dán phiếu , nhận xét , bổ sung . - Nhân vật trong truyện có thể là người , con vật . - Lắng nghe . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận . - HS tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng. - Nhờ hành động , lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy . - Lắng nghe . - 3 đến 4 HS đọc thành tiếng phần Ghi nhớ - 3 đến 5 HS lấy ví dụ theo khả năng ghi nhớ của mình . - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp . Cả lớp theo dõi . + Câu chuyện có các nhân vật : Ni-ki-ta , Gô-ra , Chi-ôm-ca , bà ngoại . + Ba anh em tuy giống nhau nhưng hành động sau bữa ăn lại rất khác nhau . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận . - HS tiếp nối nhau tra 3 lời . Mỗi HS chỉ nói về 1 nhân vật . -HS trả lời. - Nhắc nhở HS luôn quan tâm đến người khác . ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: IV . Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ . - Dặn dò HS về nhà viết lại câu chuyện mình vừa xây dựng vào vở và kể lại cho người thân nghe . Soạn ngày 12/08/2009 Dạy ngày 14/08/2009 Tuần1 Môn: Lòch sử và đòa lý Tiết 2: Bài: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : -HS biết nêu đònh nghóa đơn giản về bản đồ. Một số yếu tố của bản đồ như tên, phương hướng, ký hiệu. -Bước đầu nhận biết các ký hiệu của một số đối tượng đòa lý trên bản đồ. -HS biết được giá trò và tác dụng của bản đồ. II.CHUẨN BỊ : -GV :Một số bản đồ Việt Nam, thế giới. - HS; SGK. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -Môn lòch sử và đòa lý giúp em biết gì? - GV nhận xét – đánh giá. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú -Giới thiệu bài: Bản đồ. *Hoạt động cả lớp : -GV treo bản đồ TG, VN, khu vực … -Gọi HS đọc tên các bản đồ đã treo. -Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ. -GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. +KL “Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất đònh”. *Hoạt động cá nhân : -HS quan sát hình 1 và hình 2 (SGK) và trả lời. +Ngày nay, muốn vẽ bản đồ ta thường làm như thế nào? +Tại sao cũng là bản đồ VN mà hình 3 (SGK) lại nhỏ hơn bản đồ VN treo trên tường? *Một số yếu tố bản đồ : *Hoạt động nhóm : HS thảo luận. +Tên bản đồ cho ta biết điều gì? +Trên bản đồ người ta qui đònh các phương hướng Bắc, nam, đông, tây như thế nào? +Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? -Đọc tỉ lệ hình 2 (SGK) cho biết 1cm trên giấy = bao nhiêu mét trên thực tế? -Bảng chú giải ở hình 3 (SGK) có những ký hiệu nào? Ký hiệu bản đồ dùng làm gì? -GV nhận xét, bổ sung và kết luận. -HS trả lời: Bản đồ TG phạm vi các nước chiếm 1 bộ phận lớn trên bề mặt trái đất. Bản đồ VN hay khu vực VN chiếm bộ phận nhỏ. -HS trả lời. -Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, thu nhỏ theo tỉ lệ. -Tỉ lệ thu nhỏ khác nhau. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhóm khác bổ sung và hoàn thiện câu trả lời. 4.Củng cố : Thực hành vẽ 1 số ký hiệu bản đồ. -HS quan sát bản chú giải ở bản đồ hình 3 (SGK) -Vẽ 1 số đối tượng đòa lý như biên giới, núi, sông, Thủ đô, Thành phố, mỏ … -GV nhận xét đúng/ sai 5.Tổng kết –dặn dò : -Bản đồ để làm gì ? -Kể 1 số yếu tố của bản đồ. -Xem tiếp bài “Sử dụng bản đồ”. - Nhận xét tiết học. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: Soạn ngày 12/08/2009 Dạy ngày 14/08/2009 Tuần1 Môn: Toán Tiết 5: Bài: LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS: -Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một chữ có phép tính nhân. -Củng cố cách đọc và tính giá trò của biểu thức. -Củng cố bài toán về thống kê số liệu. II. CHUẨN BỊ : - GV:Đề bài toán 1a, 1b, 3 chép sẵn trên bảng phụ hoặc bảng giấy. - HS; SGK, vở. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 4, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài – ghi tựa. b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài 1a và yêu cầu HS đọc đề bài. -GV hỏi: Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trò của biểu thức nào ? -Làm thế nào để tính được giá trò của biểu thức 6 x a với a = 5 ? -GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. -GV chữa bài phần a, b và yêu cầu HS làm tiếp phần c, d . Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS các biểu thức trong bài có đến 2 dấu tính, có dấu ngoặc, vì thế sau khi thay chữ bằng số chúng ta chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự (thực hiện các phép tính nhân chia trước, các phép tính cộng trừ sau, thực hiện các phép tính trong ngoặc trước, thực hiện các phép tính ngoài ngoặc ) -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông. -Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu ? -GV giới thiệu: Gọi chu vi của hình vuông là P. Ta có: P = a x 4 -GV yêu cầu HS đọc bài tập 4, sau đó làm bài. -GV nhận xét và cho điểm. -HS nghe GV giới thiệu bài. -Tính giá trò của biểu thức. -HS đọc thầm. -Tính giá trò của biểu thức 6 x a. -Thay số 5 vào chữ số a rồi thực hiện phép tính 6 x 5 = 30. -2 HS lên bảng làm bài, 1 HS làm phần a, 1 HS làm phần b, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 2 HS lên bảng làm bài câu a và c., HS cả lớp làm bài vào VBT. -Ta lấy cạnh nhân với 4. -Chu vi của hình vuông là a x 4. -HS đọc công thức tính chu vi của hình vuông. -1 HS lên bảng làm 1 câu. HS cả lớp làm bài vào VBT. HS làm bài câu a và c. -HS làm trường hợp a=5. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập 2b.2d, bài 3, các trường hợp còn lại ở bài tập 4 và chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: Soạn ngày 12/08/2009 Dạy ngày 14/08/2009 Tuần1 Môn: Kỹ thuật Tiết 1: Bài: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (Tiết 1 ) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu. -Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ). -Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II/ CHUẨN BỊ : -Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu: -Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu,…) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu. -Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu). -Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. -Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt thước dây dùng trong cắt may, khuy cài khuy bấm. -Một số sản phẩm may, khâu ,thêu. III / HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Ổn đònh: Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a) Giới thiệu bài: - Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu. b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét về vật liệu khâu, thêu. * Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với các màu sắc, hoa văn rất phong phú. +Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên 1 số sản phẩm được làm từ vải? -Khi may, thêu cần chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha. -Không chọn vải lụa, xa tanh, vải ni lông… vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu. * Chỉ: Được làm từ các nguyên liệu như sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học…. và được nhuộm thành nhiều màu hoậc để trắng. -Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn, còn chỉ thêu thường được đánh thành con chỉ. +Kể tên 1 số loại chỉ có ở hình 1a, 1b. GV:Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải. GV kết luận như SGK. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo: * Kéo: • Đặc điểm cấu tạo: - GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H.2a) -HS quan sát sản phẩm. -HS quan sát màu sắc. -HS kể tên một số sản phẩm được làm từ vải. -HS quan sát một số chỉ. -HS nêu tên các loại chỉ trong hình SGK. -HS quan sát trả lời. -Kéo cắt vải có 2 bộ phận chính là lưỡi kéo và tay cầm, giữa tay và kéo cắt chỉ (H.2b) và hỏi : +Nêu sự giống nhau và khác nhau của kéo cắt chỉ, cắt vải ? -GV giới thiệu thêm kéo bấm trong bộ dụng cụ để mở rộng thêm kiến thức. • Sử dụng: -Cho HS quan sát H.3 SGK và trả lời: +Cách cầm kéo như thế nào? -GV hướng dẫn cách cầm kéo . * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác. -GV cho HS quan sát H6 và nêu tên các vật dụng có trong hình. -GV tóm tắt phần trả lời của HS và kết luận. cầm và lưỡi kéo có chốt để bắt chéo 2 lưỡi kéo. Tay cầm của kéo thường uốn cong khép kín. Lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt may. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải. -Ngón cái đặt vào một tay cầm, các ngón khác vào một tay cầm bên kia, lưỡi nhọn nhỏ dưới mặt vải. -HS thực hành cầm kéo. -HS quan sát và nêu tên : Thước may, thước dây, khung thêu tròn vầm tay, khuy cài, khuy bấm,phấn may. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bò, tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bò các dụng cụ may thêu để học tiếtsau. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: . ở bài tập 4 và chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: Soạn ngày 12 /08/2009 Dạy ngày 14 / 08/2009 Tuần 1 Môn: Kỹ thuật Tiết 1: Bài: VẬT. cả lớp làm bài vào VBT. -Ta lấy cạnh nhân với 4. -Chu vi của hình vuông là a x 4. -HS đọc công thức tính chu vi của hình vuông. -1 HS lên bảng làm 1 câu.