1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA LỚP 4 TUẦN 1

22 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 180 KB

Nội dung

Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2008 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I. Yêu cầu : 1. Đọc lu loát toàn bài : - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng có âm, vần dễ lẫn lộn nh : xoè, chùn chùn, trớc, thui thủi, - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và cách tính của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ) 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực ng- ời yếu, xóa bỏ áp bức, bất công. II. Đồ dùng : Trang minh họa trong SGK , bảng phụ câu, đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học : A. Mở bài GV giới thiệu 5 chủ điểm của SGK TV 4 tập . GV kết hợp nói sơ qua nội dung tong chủ điểm. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc : - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn, đọc 2- 3 lợt. Đoạn 1 : Hai dòng đầu. Đoạn2 : Năm dòng tiếp theo. Đoạn3 : Năm dòng tiếp theo. Đoạn4 : Phần còn lại . Khi HS đọc GV kết hợp sữa lỗi cho HS và giúp HS hiểu các từ khó nh : chùn chùn, thui thủi, xoè, trớc. - HS luyện đọc theo cặp. - Hai HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài : HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 SGK. ý 1 : Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò. Đoạn 2 : Gọi 1 em đọc Hỏi : Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? HS trả lời GV giảng từ : ngắn chùn chùn ý2 : Hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp của chị Nhà Trò. Đoạn 3 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 3 SGK ý3. Tình cảnh đáng thơng của chị Nhà trò khi bị nhện ức hiếp. Đoạn 4 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Những câu nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế mèn ? ý 4: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. GV: Phùng Thị Hoà 1 Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung của bài. c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm. GV mời 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài GV hớng dẫn HS giọng đọc toàn bài. GV hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn Năm trớc . ăn hiếp kẻ yếu + GV đọc mẫu. + HS luyện đọc theo cặp. + Đại diện một số cặp đọc trớc lớp. + Nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. ? Các em học đợc ở Dế Mèn điều gì ? - Nhận xét tiết học. Toán Ôn tập các số đến 100.000 I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về : Cách đọc, viết các số đến 100.000. II. Các hoạt động dạy học : 1. Bài cũ : 2. Bài mới : a. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. - GV viết lên bảng số : 83.251 - Yêu cầu HS đọc, nêu rõ các chữ số đứng ở mỗi hàng. ( HS nêu : một nghìn, năm chục, hai trăm . ) - Tơng tự đối với các số : 83. 001, 80. 201, 80. 001. - GV cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền nhau. ( VD : 1 chục bằng mời đơn vị, 1 trăm bằng 10 chục, .) - GV cho HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn. b. Thực hành : Bài 1 : HS đọc đề tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này. GV giúp HS biết cần viết tiếp theo 10.000 là số nào và sau đó nữa là số nào ? ( HS nêu : tiếp theo 100. 000 là 20. 000, 30. 000, ) Các trờng hợp còn lại HS tự làm. HS trình bày bài nhận xét, kết luận. Bài 2 : GV cho HS tự phân tích mẫu sau đó tự làm bài. Gọi vài HS đọc bài làm. Nhận xét, chữa bài. Chú ý : 70 .008 đọc là bảy mơi nghìn không trăm linh tám, không đọc là bảy mơi nghìn không trăm linh tám. Bài 3 : Cho HS tự phân tích cách làm và tự nói. a. GV cho HS làm mẫu ý 1 : 8723 = 8000 + 7000 +20 + 3. Sau đó HS tự làm các ý còn lại. b. GV hớng dẫn HS làm một ý,HS tự làm các ý còn lại. GV: Phùng Thị Hoà 2 Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 Bài 4 : GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 3. Củng cố dặn dò : Dặn HS về nhà làm bài tập . Đạo đức Trung thực trong học tập (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng : 1. Nhận thức đợc : - Cần phải trung thực trong học tập. - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. 2. Biết trung thực trong học tập. 3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành trung thựcvà phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Tài liệu : Các mẫu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Xử lí tình huống ( trang 3 SGK ) 1. HS xem tranh trong SGKvà đọc nội dung tình huống. 2. HS liệt kê các cách giải quyết có thể có các bạn Long trong tình huống. 3. GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính : a. Mợn tranh ảnh của bạn để cho cô giáo xem. b. Nói dối cô là đã su tấm nhng để quên ở nhà; c. Nhận lỗi và hứa với cô sẽ su tầm, nộp sau ; 4. GV hỏi : Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào ? HS giơ tay theo từng cách giải quyết để chia HS vào mỗi nhóm. Từng nhóm thảo luận xem vì sao chọn cách giải quyết đó. 5. Các nhóm thảo luận. 6. Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, thảo luận về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết. 7. GV kết luận : Cách giải quyết (c) là phù hợp, thể hiện tình trung thực trong học tập sau đó yêu cầu HS đọc Ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân (BT 1, SGK ) 1. GV nêu yêu cầu học tập. 2. HS làm việc cá nhân. 3. HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau. 4. GV kết luận : Việc c là trung thực trong học tập. Hoạt động 3 :Thảo luận nhóm ( BT 2, SGK ) 1. GV đa ra từng ý trong bài tập và yêu cầu HS tự lựa chọn 1 trong 3 thái độ sau: + Tán thành + Phân vân + Không tán thành GV: Phùng Thị Hoà 3 Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 2. GV yêu cầu các nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do lựa chọn của mình. 3. Cả lớp trao đổi, bổ sung. 4. GV kết luận : + ý kiến (c), (b) là đúng. + ý kiến a là sai GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. IV. Dặn dò : HS su tầm các mẫu chuyện, tấm gơng trung thực trong học tập. Âm nhạc Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 I. Mục tiêu : - HS ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3. - Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học. II. Chuẩn bị : Bảng ghi các kí hiệu nhạc. Nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy học : 1. Phần mở bài : 2. Phần hoạt động. a. Nội dung 1 :Ôn tập 3 bài hát đã học lớp 3. Hoạt động 1 : GV chọn 3 bài hát : Quốc ca Việt Nam, Bài ca đI học, cùng múa hát dới trăng. Hoạt động 2 : Tập hát kết hợp với một số hoạt động nh gõ đệm, vận động, b. Nội dung 2 : Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc. Hoạt động 1 : - HS kể tên các nốt nhạc và những hình nốt nhạc đã học. Hoạt động 2 : - GV cho HS tập nói tên và viết các nốt nhạc trên khuông. 3. Phần kết thúc : Cả lớp hát lại bài hát một lần. Thứ sáu ngày 22 tháng 8 năm 2008 Toán Ôn tập các số đến 100.000 (Tiếp ) I.Yêu cầu : Giúp HS ôn về : - Tính nhẩm. - Tính cộng, trừ các số có đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số. II. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : HS chữa BT 3 VBT. GV: Phùng Thị Hoà 4 Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 2. Bài mới : a. Luyện tính nhẩm. GV đa ra một số phép tính đơn giản yêu cầu HS nhẩm trong đầu, ghi kết quả vào giấy nháp sau đó cả lớp thống nhất kết quả. VD : GV đọc : bảy nghìn cộng hai nghìn , ( GV đọc khoảng 4- 5 phép tính). Chú ý : Quan sát giúp đỡ HS yếu. GV nhận xét chung. b.Thực hành : Bài 1 : GV cho HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở. Gọi HS trình bày bài làm. Nhận xét kết luận. Bài 2 : - GV cho HS tự làm bài vào vở. ( đặt tính rồi tính ) - Gọi HS lên bảng làm bài. - Cả lớp thống nhất kết quả. Bài 3: GV yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 số 5870 và 5890. ( HS nêu đợc hai số này đều có 4 chữ số, các chữ số ở hàng nghìn, hàng trăm đều bằng nhau, ta so sánh chữ số ở hàng chục vì 7 < 9 nên 5770 < 5890 ) HS tự làm các bài tập còn lại. Bài 4 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 5 : a. GV cho HS đọc và hớng dẫn cách làm, yêu cầu HS tính rồi viết các câu trả lời. b. Thực hiện tơng tự nh câu a. c. Thực hiện tơng tự nh câu b. 1. Củng cố dặn dò : 3. Dặn HS làm BT ở nhà. Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể I. Yêu cầu : 1. Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa. Học sinh kể lại đợc câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện :Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng. 2. Rèn kĩ năng nghe : - Có khả năng tập trung nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuỵện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn : kể tiếp đợc lời bạn. GV: Phùng Thị Hoà 5 Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 II. Đồ dùng : - Tranh minh họa truyện trong SGK. - Tranh ảnh về hồ Ba Bể. III. . Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu truyện. 2. GV kể chuyện: GV kể chuyện 2 3 lần giọng kể thong thả, rõ ràng. - GV kể lần 1 ; HS nghe. Sau đó giải nghĩa một số từ khó hiểu đợc chú thích sau truyện. - GV kể lần 2 ; vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phóng to trên bảng. 3. Hớng dẫn HS kể chuyện trao đỏi về ý nghĩa câu chuyện. - HS đọc lần lợt yêu cầu của từng bài tập. - GV nhắc HS trớc khi kể : chỉ cần kể đúng cốt truỵện, không cần lặp lại nguyên văn lời của cô giáo; kể xong cần trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. a. Kể chuỵện theo nhóm . HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 4 em ( mỗi em kể một tranh ) b. Thi kể chuyện trớc lớp. Đại diện các nhóm thi kể trớc lớp. Một vài em thi kể trớc lớp. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Cả lớp và GV bình chọn HS kể hay nhất, HS hiểu câu chuyện nhất. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết : Nàng tiên ốc. Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng I. Yêu cầu : 1. Nắm đợc cấu tạo cơ bản ( gồm 3 bộ phận ) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt. 2. Biết nhận biêt nhận biết các bộ phận của tiếng, từ đó có kháI niệmvề bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. II. Đồ dùng : - Bảng phụ vẽ sẳn sơ đồ cấu tạo tiếng, có VD điển hình. - Bộ chữ cái ghép tiếng, VBT. III. Các hoạt động dạy học. A. Mở đầu : B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Phần nhận xét : HS đọc và lần lợt thực hiện từng yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu 1 : Đếm số tiếng trong câu tục ngữ. - Yêu cầu 2 : Đánh vần tiếng bầu. Ghi lại cách đánh vần đó. GV: Phùng Thị Hoà 6 Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 Cách tổ chức : + Tất cả HS đánh vần thầm. +Một HS làm mẫu : Đánh vần thành tiếng. +Tất cả HS đánh vần thành tiếng và ghi lại cách đánh vần đó và vở ; HS nêu kết quả. + GV ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng. - Yêu cầu 3 : Phân tích cấu tạo tiếng bầu ( tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành ). Cách tổ chức : + cả lớp suy nghĩ để trả lời. Một, hai HS trình bày kết luận, vừa nói vừa chỉ vào dòng chữ trên bảng : tiếng bầu gồm có 3 phần : phần đầu, vần và thanh. - Yêu cầu 4 : Phân tích các bộ phận của tiếng còn lại. Rút ra nhận xét. Cách tổ chức : - GV giao cho HS mỗi nhóm phân tích một hoặc hai tiếng, yêu cầu HS đều kẻ vào vở nh sau : Tiếng Âm đầu Vần Thanh + HS làm việc độc lập, thực hiện GV giao cho nhóm. + Đại diện các nhóm lên bảng chữa bài. + HS rút ra nhận xét. Hỏi : Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ? Tiếng nào có đủ các bộ phận nh tiếng bầu, tiếng nào không có đủ bộ phận nh tiếng bầu . HS trả lời, nhận xét, kết luận. Trong mỗi tiếng bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt. 3. Phần ghi nhớ. HS đọc thầm phần Ghi nhớ. 4. Phần luyện tập. Bài tập 1 : - HS đọc yêu cầu của BT - HS làm BT VBT. - HS lên bảng chữ bài, GV và cả lớp nhận xét. Bài tập 2 : - 1 HS đọc yêu cầu của BT. - HS suy nghĩ, giảI câu đố dựa vào nghĩa của từng dòng. Đó là chữ sao. - HS làm bài vào VBT. - HS trình bày, nhận xét. 5. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Thể dục GV: Phùng Thị Hoà 7 Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 ( Giáo viên thể dục soạn giảng ) Khoa học Con ngời cần gì để sống I. Yêu cầu : Sau bài học HS có khả năng: - Nêu đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời mới cần trong cuộc sống. II. Đồ dùng : - Hình trang 4- 5. - Phiếu học tập. - Bộ phiếu dùng cho trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khác. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : Động não : Mục tiêu : HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình. Cách tiến hành: Bớc 1 : HS nêu các yêu cầu cần có mỗi ngày để duy trì sự sống. Bớc 2 : GV tóm tắt lại những ý kiến mà HS nêu và ghi bảng, kết luận. Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập và SGK. Mục tiêu : HS phân biệt đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với các yếu tố mà chỉ có con ngời mới cần. Cách tiến hành : Bớc 1 : Làm việc với phiếu học tập theo nhóm. GV phát phiếu học tập cho HSvà hớng dẫn HS làm việc. Bớc 2 : Chữa bài tập cả lớp. - Đại diện một nhóm trình bày trớc lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bớc 3 : Thảo luận cả lớp. HS mở SGK và thảo luận 2 câu hỏi; - Nh mọi sinh vật khác, con ngời cần gì để duy trì sự sống của mình ? - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con ngời còn cần những gì ? HS trả lời, nhận xét, kết luận. Hoạt động 3 : Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác. Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã họcvề những điều kiện để duy trì sự sống của con ngời. Cách tiến hành : Bớc 2 : Tổ chức GV chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS cắt các tấm hình ở trên họa báo. Lu ý : Nội dung 20 tấm phiếu bao gồm những thứ đẻ duy trì sự sống của con ngời, mồi tấm phiếu chỉ ghi một thứ. GV: Phùng Thị Hoà 8 Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 Bớc 2 : Hớng dẫn cách chơi và chơi`. HS tìm ra những tấm phiếu cần mang theo khi đến hành tinh khác, các tấm phiếu còn lại nộp cho cô giáo. Tiếp theo đó laị tìm ra 6 những tấm phiếu cần thiết để mang theo khi đến hành tinh khác. Bớc 3 : Thảo luận. HS so sánh kết quả lựa chọn của nhóm mình và giải thích. Nhận xét kết luận. III. Củng cố dặn dò : Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2008 Tập đọc Mẹ ốm I. Mục tiêu : 1. Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. - Đọc đúng các từ và câu. Biết đọc diễn cảm bài thơ - đọcđúng nhịp điệu bài thơ, giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. 2.Hiểu ý nghĩa bài thơ : Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng : Trang minh họa trong SGK , bảng phụ viết câu, khổ thơ cần hớng dẫn HS luyện đọc. II. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ : 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hớng dãn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc : HS tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ ; đọc 2 3 lợt. GV kết hợp sữa lỗi phát âm, cách đọc cho HS. Sau lợt đọc đầu tiên. GV giúp HS hiểu các từ khó : . - HS luyện đọc theo cặp. - Hai HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài : HS đọc 2 khổ thơ đầu ( 1 em ) Hỏi : Các câu thơ ở 2 khổ thơ đầu muốn nói lên điều gì ? ( Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm : lá trầu nằm khô giữa cơi trầuvì mẹ không ăn đợc. Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc đợc, ) ý1: Cảnh vật thật buồn khi mẹ bị ốm. GV: Phùng Thị Hoà 9 Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 - HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi :Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ đợc thể hiện qua những câu thơ nào ? ( Cô bác xóm làng đến thăm Ngời cho trứng, ngời cho cam, ) ý2: Tình cảm của làng xóm đối với mẹ bạn nhỏ. HS đọc thầm đoạn còn lại và cho biết : Những chi tiết nào cho biết bạn nhỏ yêu th- ơng chăm sóc mẹ ? HS trả lời, nhận xét : ý3 : Tình cảm sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ. HS đọc toàn bài và nêu nội dung. c. Hớng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. Gọi 3 em đọc nối tiếp toàn bài. GV hớng dẫn HS tìm đúng giọng đọc và thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 4,5. + GV đọc mẫu. + HS luyện đọc theo cặp. HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ. GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau. Toán Ôn tập các số đến 100.000 ( Tiếp ) I. Yêu cầu : Giúp HS : - Luyện tính, tính giá trị của biểu thức. - Luyện tìm thành phần cha biết của phép tính. - Luyện giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học : 1. Bài cũ : HS chữa BT 4 Vở BT. 2. Bài mới : Bài 1 : GV cho HS tính nhẩm ( nêu kết quả và thống nhất cả lớp ). Bài 2 : - GV cho HS tự tính, sau đó chữa bài. - Cả lớp thống nhất cách tính và kết quả tính giá trị của từng biểu thức ( HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính ). Bài 3 : HS tự tính giá trị của biểu thức, cả lớp thống nhất kết quả. Bài 4 : HS tự làm sau đó gọi vài em lên bảng trình bày bài làm. Nhận xét, chữa bài, GV cho HS nêu lại cách tìm thành phần cha biết của x. Bài 5 : GV: Phùng Thị Hoà 10 [...]... Nguyệt ấn 1 A Bài cũ : B Bài mới: 1 Giới thiệu bài : 2 Phần nhận xét : Bài tập 1 : -1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 - 1 em nói tên những truyện các em mới học - HS làm bài vào vở bài tập - Gọi 1 em lên bảng làm bài, cả lớp và GV nhận xét Bài 2 : - HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo cặp - Đại diện các nhóm trình bày nhận xét kết luận 3 Phần ghi nhớ : HS đọc ghi nhớ ( SGK) 4 Phần luyện tập : Bài 1 : - Một... trả lời, nhận xét 3 Phần ghi nhớ : - HS đọc mục ghi nhớ trong SGK ( 3 4 em ) - GV giải thích thêm ghi nhớ 4 Phần luyện tập : Bài tập 1 : - HS đọc yêu cầu BT 1, GV nhắc nhở HS trớc khi kể - Từng cặp HS tập kể - Thi kể trớc lớp - Cả lớp nhận xét Bài tập 2 : - HS đọc và nêu yêu cầu BT GV: Phùng Thị Hoà 11 Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 - HS nối tiếp nhau phát biểu - Nhận xét, kết luận Chú ý : Nếu HS nói... sự việc chính trong truyện Sự tích hồ Ba Bể III Các hoạt động dạy học : A Mở bài : B Bài mới : 1 Giới thiệu bài : 2 Phần nhận xét : Bài tập 1 : 1 em đọc nội dung BT 1 ; 1 HS kể lại câu chuyện S tích hồ Ba Bể - HS cả lớp thực hiện 3 yêu cầu của bài GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ phiếu khổ to ghi sẳn nội dung BT 1 - Tổ chức cho các em làm bài theo nhóm, sau đó trình bày kết quả làm bài - Nhận xét, kết luận... chữa bài Bài 3 : a Hs tự làm sau đó thống nhất kết quả Chú ý : cách đọc kết quả nh sau : 250 + m với m = 10 là 250 + 10 = 260 b HS tự làm bài rồi chữa bài 3 Củng cố dặn dò : Làm BT ở nhà Thể dục ( giáo viên thể dục soạn giảng ) Chính tả Tuần 1 I Mục tiêu : GV: Phùng Thị Hoà 14 Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 2 Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 3 Làm đúng... tộc ở 1 số dân tộc ở một số vùng III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp 1 GV giới thiệu vị trí của đất nớc ta và các c dân ở mỗi vùng 2 HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh Thanh Hóa * Hoạt động 2 : Làm việc nhóm 1 GV phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh của một số dân tộc yêu cầu mô tả bức tranh, ảnh đó 2 Các nhóm làm việc, sau đó trình bày trớc lớp. .. Tiểu học Nguyệt ấn 1 HS đọc đề và nêu cách làm Cả lớp làm vào vở sau đó gọi 1 em lên bảng làm, nhận xét 3 Củng cố dặn dò : Dặn HS làm BT ở nhà Tập làm văn Thế nào là kể chuyện I Mục tiêu : 1 Hiểu đợc những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện Phân biệt đợc văn kể chuyện với các lọai văn khác 2 Bớc đầu biết xây dung một bài văn kể chuyện II Đồ dùng : - Phiếu khổ to ghi nội dung BT 1 - Bảng phụ ghi sẳn... bài chính tả 1lợt HS soát lại bài - GV chấm chữa 7 -10 bài,từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau - GVnêu nhận xét chung 3 Hớng dẫn hs làm bài tập chính tả : Bài tập2: GV cho hs làm bài tập 2b - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài vào VBT - GV dán 2 phiếu khổ to mời 2 HS lên bảng trình bày kết quả làm bài trớc lớp - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận Bài tập 3 : - GV cho HS làm BT 3a - 1 HS đọc yêu... khen ngợi - Cả lớp viết vào vở 4 Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Luyện từ và câu Luyện tập về cấu tạo của tiếng I Mục tiêu : 1 Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trớc 2 Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ II Đồ dùng : - Bảng phụ vẽ sẳn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần GV: Phùng Thị Hoà 15 Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 - Bộ xếp chữ,... đồ : Thế giới, châu lục, Việt Nam III Các hoạt động dạy học : 1 Bản đồ : Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ đợc thể hiện trên mỗi bản đồ HS trả lời GV: Phùng Thị Hoà 16 Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 Bớc 2 : - GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời -... là chữ a b Giá trị của biểu thức có chứa một chữ GV yêu cầu HS tính : Nếu a = 1 thì 3 + a = + = HS trả lời : Nếu a = 1 thì 3 + a = 4 GV nêu : 4 là giá trị biểu thức 3 + a ( HS nhắc lại ) Thực hiện tơng tự đối với a = 2, 3 Nhận xét : Mỗi lần thay chữ a bằng số, ta tính đợc một giá trị của biểu thức 3 + a c Thực hành : Bài 1 : GV hớng dẫn HS làm phần a, các phần còn lại HS tự làm, sau đó thống nhất . dạy học : GV: Phùng Thị Hoà 18 Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 A. Bài cũ : B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Phần nhận xét : Bài tập 1 : -1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 . - 1 em nói tên những truyện. trong SGK ( 3 4 em ). - GV giải thích thêm ghi nhớ. 4. Phần luyện tập : Bài tập 1 : - HS đọc yêu cầu BT 1, GV nhắc nhở HS trớc khi kể. - Từng cặp HS tập kể. - Thi kể trớc lớp - Cả lớp nhận xét. Bài. với m = 10 là 250 + 10 = 260 b. HS tự làm bài rồi chữa bài. 3. Củng cố dặn dò : Làm BT ở nhà. Thể dục ( giáo viên thể dục soạn giảng ) Chính tả Tuần 1 I. Mục tiêu : GV: Phùng Thị Hoà 14 Trờng

Ngày đăng: 29/06/2014, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w