1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trúc GA lớp 4 CKTKN

20 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 301,5 KB

Nội dung

TUẦN 28 Thứ hai: 29-3-2010 ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU: 1.KT: Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan tới học sinh ) 2.KN: Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. 3.TĐ: Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số biển báo giao thong III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC:4 Thế nào là HĐ nhân đạo 2.Dạy bài mới: + HĐ1: 10 Thảo luận nhóm - Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ - Gọi học sinh đọc thông tin và hỏi - Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì ? - Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông ? - Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ? - Gọi các nhóm lên trình bày - Giáo viên kết luận - Cho học sinh đọc ghi nhớ + HĐ2: 9 Bài 1 GV chia nhóm đôi và giao nhiệm vụ - Gọi một số học sinh lên trình bày - Giáo viên kết luận : những việc làm trong tranh 2, 3, 4 là nguy hiểm cản trở giao thông. Tranh 1, 5, 6 chấp hành đúng luật giao thông + HĐ3: 11 Thảo luận nhóm Bài 2 : giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Giáo viên kết luận - Gọi học sinh đọc ghi nhớ 3. Hoạt động nối tiếp : 5 - Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ? - Nhận xét đánh giá giờ học. - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh chia nhóm - Học sinh đọc các thông tin và trả lời - Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả như tổn thất về người và của - Xảy ra tai nạn giao thông do nhiều nguyên nhân : thiên tai nhưng chủ yếu là do con người ( lái nhanh, vượt ẩu, ) - Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật lệ giao thông - Nhận xét và bổ xung Thảo luận nhóm - Học sinh xem tranh để tìm hiểu nội dung - Một số em lên trình bày - Nhận xét và bổ xung - Các nhóm thảo luận tình huống. Dự đoán kết quả của từng tình huống - Các tình huống là những việc dễ gây tai nạn giao thông -> luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc PHẦN BỔ SUNG : 1 Lịch sử NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG( NĂM 1786) I. MỤC TIÊU: 1.KT: Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786): - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh mở đầu cho việc thống nhất đất nước. 2.KN: Dựa vào nội bài trình bày việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long 3.TĐ: Giáo dục HS yêu quý và khâm phục truyền thống yêu nước của cha ông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC : 5 -Trình bày tên các đô thị lớn hồi thế kỉ XVI-XVII và những nét chính của các đô thị đó . -Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào ? GV nhận xét ,ghi điểm . 2.Bài mới : 30 a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : *HĐ 1: GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: -GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên bản đồ. *HĐ 2: -GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân ra Tây Sơn . -GV dựa vào nội dung trong SGK để đặt câu hỏi: +Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì ? +Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc,thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? +Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào ? GV nhận xét . *HĐ 3: -GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. -HS nêu và nhận xét . - HS lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn. -HS theo dõi. HS kể hoặc đọc trả lời câu hỏi. -HS thảo luận và trả lời:Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê, 2 -GV nhận xét ,kết luận . 4.Củng cố - Dặn dò: 4 -GV cho HS đọc bài học trong khung . -Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long nhằm mục đích gì ? -Việc Tây Sơn lật đổ tập đoàn PK họ Trịnh có ý nghĩa gì ? -Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Quang Trung đại phá quân thanh năm 1789”. -Nhận xét tiết học . mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt. -3 HS đọc và trả lời. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS đọc - HS trả lời PHẦN BỔ SUNG : 3 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU : 1.KT: Nghe -viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút ), không mắt quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả . 2.KN:Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ) để kể, tả hay giới thiệu . - HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 85 chữ/15 phút) ; hiểu nội dung bài. 3. TĐ : Tích cực học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa cho đoạn văn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài: 4 2.Nghe- viết chính tả: 17 - Học sinh cả lớp lắng nghe - GV đọc đoạn văn chợ Tết - HS theo dõi SGK. - HS khá , giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT ( tốc độ trên 85 chữ / 15phút ) ; hiểu ND bài - Đọc thầm đoạn văn, chú ý từ ngữ dễ viết sai và cách trình bày. - Đoạn văn tả gì ? - Tả vẻ đẹp đặc sắc của chợ Tết - Giới thiệu tranh. - Quan sát. - GV đọc từng câu cho HS ghi vào vở. - HS viết bài. - GV đọc cho HS soát lại. - Soát bài. - HS đổi vở bắt lỗi chính tả. - Thống kê lỗi. - Nhận xét bài viết. 3.Bài tập: 13 Đặt câu - Cho HS đọc yêu cầu bài 2. - Đọc yêu cầu bài 2. - BT 2a yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học ? - Ai làm gì ? - BT 2b yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào ? - Ai thế nào ? - BT 2c yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào ? - Ai là gì ? - Làm bài. - Đọc kết quả làm bài. - Nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: 4 - Nhận xét tiết học đánh giá những HS thực hiện tốt trong tiết học . - Về nhà xem lại bài đã học . - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò của GV PHẦN BỔ SUNG : 4 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 3 ) I.MỤC TIÊU 1.KT: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. 2.KN: Nghe - viết đúng CT (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút); không mắc quá năm lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát. 3. TĐ : Tích cực học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Giới thiệu bài: 2 2.Kiểm tra TĐ và HTL: 14 Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp - GV lần lượt gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Bốc thăm – Đọc bài theo chỉ định trong phiếu - Trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc. 3.Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính: 7 - Đọc yêu cầu BT 2 - Tìm 6 bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá. - Yêu cầu HS suy nghĩ phát biểu nội dung chính từng bài. - HS phát biểu. - Nhận xét, chốt ý đúng. - Dán phiếu ghi sẵn nội dung chính các bài TĐ. - 1 HS đọc lại . 4.Nghe- viết: 11 ( Cô Tấm của mẹ ) - GV đọc bài thơ. - HS theo dõi SGK. - Đọc thầm bài thơ , chú ý từ ngữ dễ viết sai và cách trình bày bài thơ lục bát, cách dẫn lời nói trực tiếp, tên riêng. - Bài thơ nói điều gì ? - Khen ngợi cô bé ngoan giống như Cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. - Giới thiệu tranh. - Quan sát. - GV đọc từng câu cho HS ghi vào vở. - HS viết bài. - GV đọc cho HS soát lại. - Soát bài. - HS đổi vở bắt lỗi chính tả. - Thống kê lỗi. - Nhận xét bài viết. 3.Củng cố, dặn dò : 3 - GV nhận xét tiết học. PHẦN BỔ SUNG : 5 Thứ ba:30-3-2010 Khoa học ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU: Ôn tập về: 1.KT: Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. 2.KN: Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. 3.TĐ: Giáo dục HS Cẩn thận khi làm thí nghiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị chung : - Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế,… - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, ánh sáng, âm thanh, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1 : Trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi các câu hỏi 1, 2 trang 111 SGK. HS trả lời câu hỏi các câu hỏi 1, 2 - Chữa chung cả lớp. yêu cầu một vài HS trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp. - Một vài HS trình bày HĐ 2 : Trò chơi đố bạn chúng mình được - GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho đại diện lên bốc thăm. - Đại diện lên bốc thăm. Các nhóm chuẩn bị, sau đó lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét và bổ sung câu trả lời của nhóm bạn. HĐ 3 : Triển lãm - Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa hoc. - Các nhóm trưng bày tranh ảnh. - Yêu cầu các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của các nhóm. - Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của các nhóm. - GV cho HS xem triển lãm của từng nhóm. - GV nhận xét đánh giá - Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thnàh viên trong từng nhóm trình bày. Ban giám khảo đưa ra câu hỏi. HĐ 4: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới. 6 Thứ tư:31-3-2010 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 5 ) I. MỤC TI ÊU 1.KT: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. 2.KN:Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. 3. TĐ : Tích cực học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Giới thiệu bài: 2 2.Kiểm tra TĐ và HTL : 15 Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp - GV lần lượt gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Bốc thăm – Đọc bài theo chỉ định trong phiếu - Trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc. 3.Tóm tắt vào bảng nội dung các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Những nngười quả cảm. 16 - Đọc yêu cầu BT. - Nói tên các bài TĐ là truyện kể trong chủ điểm Những người quả cảm. - Khuất phục tên cướp biển, Ga-vrốt ngoài chiến lũy, Dù sao trái đất vẫn quay. - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành tóm tắt bảng như SGK vào phiếu. - Thảo luận làm bài. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, kết kuận. 4.Củng cố, dặn dò : 3 - GV nhận xét tiết học. PHẦN BỔ SUNG : Địa lý NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I.MỤC TIÊU : 7 1.KT: Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. 2.KN: Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản, … 3.TĐ: Giáo dục HS yêu quý con người ở ĐB duyên hải miền Trung. II.CHUẨN BỊ Bản đồ dân cư VN. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC : 4 -Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐB duyên hải miền Trung. -Hãy đọc tên các ĐB duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam (Chỉ bản đồ). GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : 30 a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : HĐ1: Dân cư tập trung khá đông đúc : -GV yêu cầu HS quan sát hính 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK .HS cần nhận xét được trong ảnh phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; còn phụ nữ Chăm mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. HĐ 2: Hoạt động sản xuất của người dân : -GV yêu cầu một số HS đọc ,ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất . -GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xúât tương ứng với các ảnh mà HS quan sát . -GV cho HS thi “Ai nhanh hơn” :cho 4 HS lên bảng thi điền vào các cột xem ai điền nhanh, điền đúng. Gv nhận xét, tuyên dương. 4.Củng cố - Dặn dò: 4 -GV yêu cầu HS: +Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung và nêu lí do vì sao dân -HS trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung. *Hoạt động cả lớp: -HS quan sát và trả lời . *Hoạt động nhóm -HS đọc và nói tên các hoạt động sx . -HS lên bảng điền . Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng đánh bắt thủy sản Ngành khác -Mía -Lúa -Gia súc -Tôm -Cá -Muối -HS thi điền . -Cho 2 HS đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét. - HS đọc bảng: Tên ngành sản xuất và Một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau đó yêu cầu HS 4 nhóm thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (không đọc theo SGK) và điều kiện để sản xuất từng ngành. -HS trả lời. 8 cư tập trung đông đúc ở vùng này. -GV kết luận:Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác. -Nhận xét tiết học. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. -HS khác nhận xét PHẦN BỔ SUNG : 9 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 6) I.MỤC TIÊU 1.KT: Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai làm gì ? (BT1). 2.KN:Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu đã học (BT3) - HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học (BT3). 3. TĐ : Tích cực học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Giới thiệu bài: 2 2.Hướng dẫn ôn tập: 32 Bài 1 - Đọc yêu cầu BT 1. - Chia nhóm , phát phiếu cho các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - GV treo bảng phụ đã ghi lời giải. - 1 HS đọc lại. Bài 2 - Đọc yêu cầu BT. - GV: Các em lần lượt đọc từng câu, xem mỗi câu thuộc kiểu câu gì, xem tác dụng của từng câu. - Trao đổi cùng bạn kế bên làm bài. - HS phát biểu - Nhận xét - 1 HS đọc lại. Bài 3 - Đọc yêu cầu bài. - Lưu ý HS : cần sử dụng kiểu câu Ai là gì để giới thiệu và nhận định về bác siõ Ly. Câu kể Ai làm gì ? để kể về hành động bác sĩ Ly. Câu Ai thế nào ? để nói về đặc điểm tính cách bác sĩ Ly. - HS viết đoạn văn. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương bài viết hay. 3.Củng cố, dặn dò: 4 - Nhận xét tiết học PHẦN BỔ SUNG : 10 [...]... bảng -Lớp vở +nh.xét Bài 1 : u cầu hs + H.dẫn phân tích đề -Nhắc lại các bước giải Đáp số: số bé 54; số lớn 144 -H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm -Đọc đề + phân tích đề, vẽ sơ đồ Bài 2 : u cầu hs + H.dẫn phân tích đề - 1 hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét -Nhắc lại các bước giải -H.dẫn nh.xét, bổ sung Đáp số: cam 80 quả ; qt 200 quả -Nh.xét, điểm Bài 3, 4: ( HS khá giỏi) *HS khá, giỏi làm thêm BT 3 ,4 -H.dẫn... bổ sung -Nh.xét, điểm -Đọc đề + phân tích đề, vẽ sơ đồ - 1 hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét Đáp số: Số lớn :60 ; Số bé : 16 *HS khá, giỏi làm thêm BT 4 -Đọc đề+ phân tích đề ,vẽ sơ đồ - 1 hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét Đáp số: Thùng thứ nhất : 36 lít Thùng thứ hai : 144 lít 3.Củng cố dặn dò: Xem lại bài.Chbị bài : Luyện tập-sgk,trang 148 -Nh.xét tiết học, biểu dương Bổ sung: 19 Kü tht L¾P C¸I §U I MỤC TIÊU:... bằng 5 số xe 7 khách - HS đọc lập tỉ số: 5 3 a ; ; 7 6 b -Đọc đề, thầm – Vài hs bảng ,lớp vở,nh.xét a,Tỉ số của a và b là *HS khá, giỏi làm thêm BT2 -Đọc đề+ phân tích đề - 1 hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét -Đọc đề+ phân tích đề – 1 hs bảng ,lớp vở,nh.xét *HS khá, giỏi làm thêm BT4 -Đọc đề+ phân tích đề - 1 hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét 16 TỐN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐĨ I MỤC TIÊU: 1.KT:... BT 3 ,4 -H.dẫn nh.xét, bổ sung -Đọc đề+ phân tích đề ,vẽ sơ đồ -Nh.xét, điểm - 2 hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét Đáp số : 4A:170 cây ; 4B :160 cây 3.Củng cố dặn dò : Xem lại bài.Chbị bài : Luyện tập-sgk,trang 148 -Nh.xét tiết học, biểu dương Bổ sung:………………………………………………………………………… 18 Tốn Luyện tập Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010 I MỤC TIÊU: 1.KT: Luyện tập về bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai... 12 x 3 = 36 ; Số lớn: 96 - 36 = 60 -Vài hs nêu -Lớp nh.xét, bổ sung -Đọc đề + phân tích đề, vẽ sơ đồ - 1 hs làm bảng Coi số bé là 2 phần bằng nhau thì số lớn bằng 7 phần như thế: - Tổng số phần bằng nhau là: 2 +7=9 (phần) Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74 Số lớn là 333 - 74 = 259 Đáp số: số bé 74; số lớn 259 -Đọc đề+ phân tích đề ,vẽ sơ đồ - 2 hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét -Vài hs nêu các bước giải bài tốn... khác 0)? - Lưu ý : Viết tỉ số của hai số khơng kèm theo tên đơn vị 4. Thực hành : Bài 1 : u cầu hs -H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm Bài 2: ( HS khá giỏi) -H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm Bài 3 : u cầu hs -H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm Bài 4: HS khá giỏi -H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm -Hỏi +chốt lại bài 3.Củng cố dặn dò: 4 Xem lại bài Chbị bài :tiết 7Nh.xét tiết học, biểu dương - Tỉ số... điểm -1,2 HS đọc yêu cầu bài tập- lớp thầm 3.Bài tập 2: 15 H.dẫn HS lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong chủ -Th.dõi, thực hiện -Là bài có một chuỗi nói lên một điều điểm "Người ta là hoa của đất " có ý nghóa -Thế nào là kể chuyện? -Những bài tập đọc nào là truyện kể trong chủ đề trên ? -Th.dõi, th.luận N4 -Nêu y/ cầu, giao nh.vụ -Đại diện trình bày -lớp nh.xét, bổ sung -Phát bảngphục1... đồ - 1 hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét + H.dẫn phân tích đề Đáp số: Đoạn 1 : 21 m; đoạn 2 :7 m -H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, ghi điểm Bài 2: ( HS khá giỏi) -H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm *HS khá, giỏi làm thêm BT 2 -Đọc đề+ phân tích đề ,vẽ sơ đồ - 1 hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét Bài 3: u cầu hs + H.dẫn phân tích đề -Nhắc lại các bước giải -H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm Bài 4: ( HS khá giỏi)... bảngphục1 số nhóm làm Tên bài Nộidung Nhân vật -Nhxét và chốt lại lời giải đúng Bốn anh tài Anh hùng lao động Trần Đại Nghóa 4. Củngcố : 4 Hỏi + chốt lại nội dung vừa ôn tập Về nhà xem lại bài- Xem lại 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai là gì ? Ai thế nào?) -Nhận xét tiết học, biểu dương 14 Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghóa: trừ ác cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây Ca ngợi anh hùng... Gi¸o viªn quan s¸t theo dâi ®Ĩ kÞp thêi n n¾n bỉ xung cho häc sinh cßn lóng tóng - C¸c nhãm trng bµy s¶n phÈm + H 4: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp - Tù ®¸nh gi¸ s¶n phÈm - Cho häc sinh trng bµy s¶n phÈm - Th¸o c¸c chi tiÕt vµ xÕp gän vµo hép - Gi¸o viªn nªu tiªu chÝ ®¸nh gi¸ 4 Ho¹t ®éng nèi tiÕp : 4 - VỊ nhµ chn bÞ bé l¾p ghÐp ®Ĩ häc bµi l¾p xe n«i Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ PHẦN BỔ SUNG : . làm bảng -Lớp vở +nh.xét Đáp số: số bé 54; số lớn 144 -Đọc đề + phân tích đề, vẽ sơ đồ - 1 hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét Đáp số: cam 80 quả ; quýt 200 quả *HS khá, giỏi làm thêm BT 3 ,4 -Đọc đề+. là: 2 +7=9 (phần) Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74 Số lớn là 333 - 74 = 259. Đáp số: số bé 74; số lớn 259 -Đọc đề+ phân tích đề ,vẽ sơ đồ - 2 hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét -Vài hs nêu các bước giải bài. phân tích đề ,vẽ sơ đồ - 2 hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét Đáp số : 4A:170 cây ; 4B :160 cây B sung:………………………………………………………………………….ổ 18 Th sáu ngày 2 tháng 4 n m 2010ứ ă Toán Luy n t p ệ ậ I. MỤC

Ngày đăng: 03/07/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w