GA LỚP 4 TUẦN 3

52 379 0
GA LỚP 4 TUẦN 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp:4A3 GV: LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3 THỨ MÔN HỌC TÊN BÀI HỌC HAI Mó thuật Tập đọc Khoa học Toán Đạo đức Vẽ tranh:Đề tài các con vật quen thuộc. Thư thăm bạn Vai trò của chất đạm và chất béo. Triệu và lớp triệu ( TT ) Vượt khó trong học tập. BA Thể dục Kể chuyện Luyện T & C Toán Kó thuật Bài 5. Kể chuyện đã nghe, đã học. Từ đơn và từ phức. Luyện tập. Khâu thường. TƯ Tập đọc Tập làm văn Lòch sử Toán Đòa lí Người ăn xin. Kể lại lời nói, ý nghó của nhân vật. Nước Văn Lang. Luyện tập Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn NĂM Thể dục Chính tả Luyện T & C Toán Kó thuật Bài 6 NV:Cháu nghe câu chuyện của bà. Mở rộng vốn từ:Nhân hậu – Đoàn kết Dãy số tự nhiên Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường SÁU Tập làm văn Hát nhạc Khoa học Toán Sinh hoạt lớp Viết thư. Vai trò của Vitamin, chất khoáng và sơ. Viết số tự nhiên trong hệ thập phân. Thứ hai : MỸ THUẬT. BÀI: Vẽ tranh. ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC. I.MỤC TIÊU: 104 Giáo án lớp:4A3 GV: -HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc. -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích. -HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc con vật nuôi. II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: -SGK,SGV. -Chuẩn bò tranh,ảnh một số con vật. -Hình gợi ý cách vẽ ( ở bộ ĐDDH). -Bài vẽ con vật của HS các lớp trước. Học sinh: -Dụng cụ vẽ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tập vẽ với đề tài: Các con vật quen thuộc. Ghi tựa bài. *Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài. -GV cho HS xem tranh, ảnh và yêu cầu HS suy nghó và trả lời: +Tên con vật trong tranh. +Hình dáng, màu sắc của con vật. +Đặc điểm nổi bật của con vật. +Các bộ phận chính của con vật. +Ngoài các con vật trong tranh, ảnh em còn biết những con vật nào nữa?Em thích con vật nào nhất?Vì sao? +Em sẽ vẽ con vật nào? +Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm và màu sắc của con vật em đònh vẽ. *Hoạt động 2: Cách vẽ con vật. -GV dùng ĐDDH đã chuẩn bò gắn lên bảng để gợi ý HS cách vẽ con vật theo các bước: +Vẽ phác họa hình dáng chung của con vật. +Vẽ các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc điểm. +Sửa chữa hoàn chỉnh hình vẽ và màu cho đẹp. *Lưu ý với HS: Để vẽ được bức tranh đẹp và sinh động về con vật, có thể vẽ thêm những hình ảnh khác như: mèo mẹ, mèo con,gà mẹ, con hoặc cảnh vật như cây, nhà . *Hoạt động 3: Thực hành. -GV yêu cầu HS: +Nhớ lại đực điểm, hình dáng, màu sắc của con vật đònh vẽ. -lắng nghe. -Nhiều HS nhắc lại. -Quan sát tranh, suy nghó và trả lời câu hỏi của GV. -Quan sát và theo dòi sự hướng dẫn của GV. -lắng nghe để thực hiện. -Nhơ lại theo sự gợi ý của GV và thực hành vào vở. 105 Giáo án lớp:4A3 GV: +Suy nghó cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy. +Vẽ theo cách đã được hướng dẫn. +Có thể vẽ một con vật hoặc vẽ nhiều con vật và vẽ thêm cảnh vật cho tranh tươi vui, sinh động hơn. +Chú ý cách vẽ màu cho phù hợp, rõ nội dung. *Quan sát chung và gợi ý, hướng dẫn bổ sung cho từng em, nhất là những em còn lúng túng. *Hoạt động 4:Nhận xét – Đánh giá. _GV cùng HS chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: +Cách chọn con vật. +Cách sắp xếp hình vẽ ( bố cục). +Hình dáng con vật ( rõ đặc điểm, sinh động). +Các hình ảnh phụ ( phù hợp với nôïi dung) +Cách vẽ màu ( Có trọng tâm,có đậm, có nhạt). GV nhận xét các bài còn thiếu sót;khen ngợi, động viên những bài vẽ tốt. 3.Dặn dò: -Quan sát các con vật trong cuộc sống hằng ngày và tìm ra đặc điểm về hình dáng, màu sắc của chúng. -Sưu tầm họa tiét trang trí dân tộc. -Nhận xét bài vẽ của các bạn. -Lắng nghe về nhà thực hiện. TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN I MỤC TIÊU 1. Đọc thành tiếng: -Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : mãi mãi, tấm gương, xả thân, khắc phục, quyên góp, -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm . -Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung . 2. Đọc - Hiểu -Hiểu các từ ngữ khó trong bài : xả thân, quyên góp, khắc phục,… -Hiểu nội dung câu chuyện : Tình cảm bạn bè : thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống . 3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư . II.CHUẨN BỊ -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25, SGK ( phóng to nếu có điều kiện ) . -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc . -Các tranh, ảnh, tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 106 Giáo án lớp:4A3 GV: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi : 1) Bài thơ nói lên điều gì ? 2) Em hiểu nhận mặt nghóa như thế nào ? 3) Em hiểu ý hai dòng thơ cuối như thế nào ? - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi HS : + Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Động viên, giúp đỡ đồng bào bò lũ lụt là một việc làm cần thiết. Là HS các em đã làm gì để ủng hộ đồng bào bò lũ lụt ? Bài học hôm nay giúp các em hiểu được tấm lòng của một bạn nhỏ đối với đồng bào bò lũ lụt . - Ghi tên bài lên bảng . b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS mở SGK trang 25, sau đó gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp ( 3 lượt ) . - Gọi 2 HS khác đọc lại toàn bài.GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - Gọi 1 HS đọc phần chú giải trong SGK . -GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc : -Toàn bài : đọc với giọng trầm, buồn, thể hiện sự chia sẻ chân thành. Thấp giọng hơn khi nói đến sự mất mát : “ … mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gởi bức thư này chia buồn với bạn ” . -Cao giọng hơn khi đọc những câu động viên, an ủi : “ Nhưng chắc Hồng cũng tự hào … vượt qua nỗi đau này ”. -Nhấn giọng ở những từ ngữ : xúc động, chia buồn, xả thân, tự hào, vượt qua, ủng hộ,… * Tìm hiểu bài: - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi . + Bức tranh vẽ cảnh một bạn nhỏ đang ngồi viết thư và dõi theo khung cảnh mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt . - Lắng nghe . - HS đọc theo trình tự : + HS 1 : Đoạn 1 : Hòa bình … với bạn . + HS 2 : Đoạn 2 : Hồng ơi … bạn mới như mình . + HS 3 : Đoạn 3 : Mấy ngày nay … Quách Tuấn Lương . - 2 HS tiếp nối đọc toàn bài . - 1 HS đọc thành tiếng . - Lắng nghe. 107 Giáo án lớp:4A3 GV: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? + Bạn Hồng đã bò mất mát, đau thương gì ? + Em hiểu “ hi sinh ” có nghóa là gì ? + Đặt câu hỏi với từ “ hi sinh ” . + Đoạn 1 cho em biết điều gì ? - Ghi ý chính đoạn 1 . Trước sự mất mát to lớn của Hồng, bạn Lương sẽ nói gì với Hồng ? Chúng em tìm hiểu tiếp đoạn 2 . -Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 2 và trả lời câu hỏi : + Những câu văn nào trong 2 đoạn vừa đọc cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ? + Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ? + Nội dung đoạn 2 là gì ? + Ghi ý chính đoạn 2 . - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi : + Ở nơi bạn Lương ở, mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt ? + Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng ? + “ Bỏ ống ” có nghóa là gì ? + Ý chính của đoạn 3 là gì ? - Đọc thầm, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi : + Bạn Lương không biết bạn Hồng. Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền Phong . + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn với Hồng . + Ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi . + “Hi sinh ” : chết vì nghóa vụ, liù tưởng cao đẹp, tự nhận về mình cái chết để giành lấy sự sống cho người khác . + Các anh bộ đội dũng cảm hi sinh để bảo vệ Tổ Quốc . + Đoạn 1 cho em biết nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư cho Hồng . - Lắng nghe . - Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi : + Những câu văn : Hôm nay , đọc báo Thiếu niên Tiền Phong, mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn. Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi . + Những câu văn : -Nhưng chắc là Hồng … dòng nước lũ . -Mình tin rằng … nỗi đau này . -Bên cạnh Hồng … như mình . + Nội dung đoạn 2 là những lời động viên, an ủi của Lương với Hồng . - Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi : + Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt, khắc phục thiên tai. Trường Lương góp đồ dùng học tập giúp các bạn nơi bò lũ lụt . + Riêng Lương đã gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lương bỏ ống từ mấy năm nay . + “ Bỏ ống ” là dành dụm, tiết kiệm . + Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào 108 Giáo án lớp:4A3 GV: - Yêu cầu HS đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và trả lời câu hỏi : Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì ? + Nội dung bức thư thể hiện điều gì ? - Ghi nội dung của bài thơ . c) Thi đọc diễn cảm - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bức thư . - Yêu cầu HS theo dõi và tìm ra giọng đọc của từng đoạn . - Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn . - Gọi HS đọc toàn bài . - Đưa bảng phụ, yêu cầu HS tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc đoạn văn. Mình hiểu Hồng đau đớn / và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi . Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào / về tấm gương dũng cảm của ba / xả thân cứu người giữa dòng nước lũ .Mình tin rằng theo gương ba, Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này. Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và cả những người bạn mới như mình . 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi : + Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào ? + Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn, khó khăn ? - Nhận xét tiết học . - Dặn HS luôn có tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn, khó khăn. bò lũ lụt. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp . Trả lời : + Những dòng mở đầu nêu rõ đòa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. + Những dòng cuối thư ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết thư . + Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống . - 2 đến 3 HS nhắc lại nội dung chính . - Mỗi HS đọc 1 đoạn . - Tìm ra giọng đọc . + Đoạn 1 : giọng trầm, buồn . + Đoạn 2 : giọng buồn nhưng thấp giọng. + Đoạn 3 : giọng trầm buồn, chia sẻ . - 3 HS đọc . - 2 HS đọc toàn bài . - Tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc . + Bạn Lương là một người bạn tốt, giàu tình cảm. Đọc báo thấy hoàn cảng đáng thương của Hồng đã chủ động viết thư thăm hỏi, giúp bạn số tiền mà mình có . + Tự do phát biểu . Lắng nghe về nhà thực hiện. -HS cả lớp. KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I MỤC TIÊU Giúp HS: 109 Giáo án lớp:4A3 GV: -Kể được tên có chứa nhiều chất đạm và chất béo. -Nêu được vai trò của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. -Xác đònh được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo. II.CHUẨN BỊ -Các hình minh hoạ ở trang 12, 13 / SGK -Các chữ viết trong hình tròn: Thòt bò, Trứng, Đậu Hà Lan, Đậu phụ, Thòt lợn, Pho-mát, Thòt gà, Cá, Đậu tương, Tôm, Dầu thực vật, Bơ, Mỡ lợn, Lạc, Vừng, Dừa. -4 tờ giấy A3 trong mỗi tờ có 2 hình tròn ở giữa ghi: Chất đạm, Chất béo. -HS chuẩn bò bút màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên kiểm tra bài cũ. 1)Người ta thường có mấy cách để phân loại thức ăn ? Đó là những cách nào ? 2) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì ? -Nhận xét và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài: -Hằng ngày, cơ thể chúng ta đòi hỏi phải cung cấp đủ lượng thức ăn cần thiết. Trong đó có những loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. Để hiểu rõ vai trò của chúng các em cùng học bài: Vai trò của chất đạm và chất béo. -Yêu cầu HS hãy kể tên các thức ăn hằng ngày các em ăn. * Hoạt động 1: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo ? Mục tiêu: Phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật. Cách tiến hành: -Bước 1: GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. -Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ trang 12, 13 / SGK thảo luận và trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm, những thức ăn nào chứa nhiều chất béo ? -Gọi HS trả lời câu hỏi: GV nhận xét, bổ sung nếu HS nói sai hoặc thiếu . -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS nối tiếp nhau trả lời: cá, thòt lợn, trứng, tôm, đậu, dầu ăn, bơ, lạc, cua, thòt gà, rau, thòt bò, … -Làm việc theo yêu cầu của GV. -HS nối tiếp nhau trả lời: Câu trả lời đúng là: +Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm là: trứng, cua, đậu phụ, thòt lợn, cá, pho-mát, gà. 110 Giáo án lớp:4A3 GV: -Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp. -Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hằng ngày ? -Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà em thường ăn hằng ngày. *GV chuyển hoạt động: Hằng ngày chúng ta phải ăn cả thức ăn chứa chất đạm và chất béo. Vậy tại sao ta phải ăn như vậy ? Các em sẽ hiểu được điều này khi biết vai trò của chúng. * Hoạt động 2: Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. -Mục tiêu: -Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm. -Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất béo. Cách tiến hành: -Khi ăn cơm với thòt, cá, thòt gà, em cảm thấy thế nào ? -Khi ăn rau xào em cảm thấy thế nào ? *Những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo không những giúp chúng ta ăn ngon miệng mà chúng còn tham gia vào việc giúp cơ thể con người phát triển. -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK trang 13. *Kết luận: +Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể: tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bò huỷ hoại trong hoạt động sống của con người. +Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K. *Hoạt động 3: Trò chơi “Đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn” Mục tiêu: Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gố từ động vật và thực vật. Cách tiến hành: Bước 1: GV hỏi HS. +Thòt có nguồn gốc từ đâu ? +Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu ? -Để biết mỗi loại thức ăn thuộc nhóm nào và có nguồn gốc từ đâu cả lớp mình sẽ thi xem nhóm nào biết chính xác điều đó nhé ! Bước 2: GV tiến hành trò chơi cả lớp theo +Các thức ăn có chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc. -HS nối tiếp nhau trả lời. -Thức ăn chứa nhiều chất đạm là: cá, thòt lợn, thòt bò, tôm, cua, thòt gà, đậu phụ, ếch, …-Thức ăn chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ lợn, lạc rang, đỗ tương, … -Trả lời. -HS lắng nghe. -2 đến 3 HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết. -HS lắng nghe, ghi nhớ. -HS lần lượt trả lời. +Thòt có nguồn gốc từ động vật. +Đậu đũa có nguồn gốc từ thực vật. -HS lắng nghe. 111 Giáo án lớp:4A3 GV: đònh hướng sau: -Chia nhóm HS như các tiết trước và phát đồ dùng cho HS. -GV vừa nói vừa giơ tờ giấy A3 và các chữ trong hình tròn: Các em hãy dán tên những loại thức ăn vào giấy, sau đó các loại thức ăn có nguồn gốc động vật thì tô màu vàng, loại thức ăn có nguồn gốc thực vật thì tô màu xanh, nhóm nào làm đúng nhanh, trang trí đẹp là nhóm chiến thắng. -Thời gian cho mỗi nhóm là 7 phút. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn và gợi ý cách trình bày theo hình cánh hoa hoặc hình bóng bay. Bước 3: Tổng kết cuộc thi. -Yêu cầu các nhóm cầm bài của mình trước lớp. -GV cùng 4 HS của lớp làm trọng tài tìm ra nhóm có câu trả lời đúng nhất và trình bày đẹp nhất. -Tuyên dương nhóm thắng cuộc. *Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu ? 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tham gia tích cực vào bài, nhắc nhỏ những HS còn chưa chú ý. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Dặn HS về nhà tìm hiểu xem những loại thức ăn nào có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. -Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập, chuẩn bò bút màu. -HS lắng nghe. -Tiến hành hoạt động trong nhóm. -4 đại diện của các nhóm cầm bài của mình quay xuống lớp. -Câu trả lời đúng là: +Thức ăn chứa nhiều chất đạm có nguồn gốc từ thực vật: đậu cô-ve, đậu phụ, đậu đũa. +Thức ăn chứa nhiều chất đạm có nguồn gốc động vật: thòt bò, tương, thòt lợn, pho- mát, thòt gà, cá, tôm. +Thức ăn chứa nhiều chất béo có nguồn gốc từ thực vật: dầu ăn, lạc, vừng. +Thức ăn chứa nhiều chất béo có nguồn gốc động vật: bơ, mỡ. -Từ động vật và thực vật.-HS cả lớp. Lắng nghe về nhà thực hiện. TOÁN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp theo) I MỤC TIÊU Giúp HS: -Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. -Củng cố về các hàng, lớp đã học. -Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu. II.CHUẨN BỊ -Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu): Đọc số Viết số Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vò 112 Giáo án lớp:4A3 GV: Hàng trăm triệu Hàng chục triệu Hàng triệu Hàng trăm nghìn Hàng chục nghìn Hàng nghìn Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vò III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 10. -Kiểm tra vở ở nhà của một số HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -GV: Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em biết đọc, viết các số đến lớp triệu. Ghi tựa bài. b.Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu : -GV treo bảng các hàng, lớp đã nói ở đồ dùng dạy học lên bảng. -GV vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu: Cô (thầy) có 1 số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vò. -Bạn nào có thể lên bảng viết số trên. -Bạn nào có thể đọc số trên. -GV hướng dẫn lại cách đọc. +Tách số trên thành các lớp thì được 3 lớp lớp đơn vò, lớp nghìn, lớp triệu. GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân dưới từng lớp để được số 342 157 413 +Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp, ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khác. +Vậy số trên đọc là Ba trăm bốn mươi hai triệu (lớp triệu) một trăm năm mươi bảy nghìn (lớp nghìn) bốn trăm mười ba (lớp đơn vò). -GV yêu cầu HS đọc lại số trên. -GV có thể viết thêm một vài số khác cho HS đọc. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 -GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập, trong -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe GV giới thiệu bài. -Nhiều HS nhắc lại. -1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào giấy nháp. -Một số HS đọc trước lớp, cả lớp nhận xét đúng/ sai. -HS thực hiện tách số thành các lớp theo thao tác của GV. -Một số HS đọc cá nhân, HS cả lớp đọc đồng thanh. -HS đọc đề bài. 113 [...]... T3 T4 * * * * -HS chia tổ và thực hiện : (3 – 4 lần) * * * * -GV quan sát sửa sai * * GV * * 138 Giáo á n lớp: 4A3 GV: * * * * * * * * * * -GV cho cả lớp thực hiện lại (2 lần) * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * b)Trò chơi “ Bòt mắt bắt dê”: 8 – 10 phút Hướng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi : Cho cả lớp chơi thử cả hai cách chuyển bóng một số lần, khi thấy cả lớp. .. 5 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn -Là 500 vì chữ số 5 thuộc hàng trăm lớp đơn vò +Giá trò của chữ số 7 trong số 715 638 là 700000 vì chữ số 7 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn +Giá trò của chữ số 7 trong số 571 638 lá 70000 vì chữ số 7 thuộc hàng chục nghìn, lớp Giáo á n lớp: 4A3 GV: +Nêu giá trò của chữ số 1 trong mỗi số trên và giải thích vì sao số 1 lại có giá trò như vậy? … 4. Củng cố- Dặn dò: -GV tổng... -HS lắng nghe -Cả lớp nghe.1-2 HS tóm tắt lại câu chuyện -Các nhóm thảo luận.Đại diện các nhóm trình bày ý kiến -Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung Giáo á n lớp: 4A3 GV: *Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Câu 3- SGK trang 6) -GV nêu yêu cầu câu 3: +Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn Thảo, em sẽ làm gì? -GV ghi tóm tắt lên bảng -GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất *Hoạt động 4: Làm việc cá nhân... nhà làm lại bài tập 2, 3 và chuẩn bò -HS cả lớp bài sau TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Giúp HS: -Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu -Củng cố kó năng nhận biết giá trò của từng chữ số theo hàng và lớp II.CHUẨN BỊ -Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 – VBT (nếu có thể) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh: 122 Giáo á n lớp: 4A3 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS... và cho điểm HS -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn 1 34 Giáo á n lớp: 4A3 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ tiếp tục luyện tập về đọc, viết số có nhiều chữ số, làm quen với tỉ b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 -GV viết các số trong bài tập lên bảng, yêu cầu HS vừa đọc, vừa nêu giá trò của chữ số 3, chữ số 5 trong mỗi số -GV nhận xét và cho... về nhận biết giá trò của từng chữ số theo hàng và lớp (bài tập 4) -GV viết lên bảng các số trong bài tập 4 (có thể viết thêm các số khác) -GV hỏi: Trong số 715 638 , chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào ? -Vậy giá trò của chữ số 5 trong số 715 638 là bao nhiêu ? -Giá trò của chữ số 5 trong số 571 638 là bao nhiêu ? Vì sao ? -Giá trò của chữ số 5 trong số 836 571 là bao nhiêu ? Vì sao ? -GV có thể hỏi thêm... thực hiện : (3 – 4 lần) -GV quan sát sửa sai * * * * * * * * * * * * * * * * GV GV * * * * T3 * * * * * * * * * * T4 * * * * * * * * * * * * * * -Tập hợp lớp và thi đua nhau trình diển -GV nhận xét sửa sai * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -GV cho cả lớp thực hiện lại (2 lần) b)Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”: 8 – 10 phút Hướng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi : Cho cả lớp chơi thử... cảm Ông đã hiểu được tấm bé đã nhận được gì từ ông lão ăn xin ? lòng của cậu - Đoạn 3 cho em biết điều gì ? - Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé - Ghi ý chính đoạn 3 127 Giáo á n lớp: 4A3 - Gọi 1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi tìm nội dung chính của bài - Ghi nội dung của bài - Câu chuyện của nhà văn Nga Tuốc–ghê-nhép có ý nghóa thật sâu sắc Cậu bé không có gì ngoài tấm lòng để cho ông... này do chính bà têm đấy ạ ! Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão 131 Giáo á n lớp: 4A3 GV: đành nói thật : - Thưa, đó là trầu do con gái già têm Bài 3 Tiến hành tương tự bài 2 - Hỏi : Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý những gì ? 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm lại bài 2, 3 vào vở và chuẩn bò bài sau - Cần chú ý : Ta đổi từ xưng hô, bỏ dấu... viết số, HS cả lớp viết vàovở Lưu ý viết số theo đúng thứ tự các dòng trong bảng -HS kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn -Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia đọc, sau đó đổi vai -Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3 số -Đọc số -Đọc số theo yêu cầu của GV -3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở -HS đọc bảng số liệu -HS làm bài -3 HS lần lượt trả lời từng câu hỏi trước lớp, HS cả lớp theo dõi và . thành các lớp thì được 3 lớp lớp đơn vò, lớp nghìn, lớp triệu. GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân dưới từng lớp để được số 34 2 157 41 3 +Đọc từ trái. liệu. II.CHUẨN BỊ -Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu): Đọc số Viết số Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vò 112 Giáo án lớp: 4A3 GV: Hàng trăm triệu Hàng chục triệu

Ngày đăng: 14/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

-HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc - GA LỚP 4 TUẦN 3

nh.

ận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc Xem tại trang 2 của tài liệu.
-Ghi tên bài lên bảng. - GA LỚP 4 TUẦN 3

hi.

tên bài lên bảng Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Gọi 3 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời câu  - GA LỚP 4 TUẦN 3

i.

3 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời câu Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Các hình minh hoạ ở trang 12, 1 3/ SGK - GA LỚP 4 TUẦN 3

c.

hình minh hoạ ở trang 12, 1 3/ SGK Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 10.   -Kiểm tra  vở ở nhà của một số HS. - GA LỚP 4 TUẦN 3

i.

3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 10. -Kiểm tra vở ở nhà của một số HS Xem tại trang 10 của tài liệu.
-GV ghi tóm tắt các ý trên bảng. - GA LỚP 4 TUẦN 3

ghi.

tóm tắt các ý trên bảng Xem tại trang 12 của tài liệu.
-GV ghi tóm tắt lên bảng - GA LỚP 4 TUẦN 3

ghi.

tóm tắt lên bảng Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Các nhóm dán phiếu lên bảng. - GA LỚP 4 TUẦN 3

c.

nhóm dán phiếu lên bảng Xem tại trang 19 của tài liệu.
-2 HS lên bảng làm. - GA LỚP 4 TUẦN 3

2.

HS lên bảng làm Xem tại trang 21 của tài liệu.
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  - GA LỚP 4 TUẦN 3

Bảng ph.

ụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Xem tại trang 22 của tài liệu.
-Hình trong SGK phóng to   -Phiếu học tập của HS . - GA LỚP 4 TUẦN 3

Hình trong.

SGK phóng to -Phiếu học tập của HS Xem tại trang 29 của tài liệu.
+Cho HS lên bảng xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang. - GA LỚP 4 TUẦN 3

ho.

HS lên bảng xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang Xem tại trang 30 của tài liệu.
điền nội dung vào các cột cho hợp lý như bảng thống kê. - GA LỚP 4 TUẦN 3

i.

ền nội dung vào các cột cho hợp lý như bảng thống kê Xem tại trang 31 của tài liệu.
-GV viết các số trong bài tập lên bảng, yêu cầu HS vừa đọc, vừa nêu giá trị của chữ số 3,   chữ số 5 trong mỗi số. - GA LỚP 4 TUẦN 3

vi.

ết các số trong bài tập lên bảng, yêu cầu HS vừa đọc, vừa nêu giá trị của chữ số 3, chữ số 5 trong mỗi số Xem tại trang 32 của tài liệu.
-Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thứ c. - GA LỚP 4 TUẦN 3

a.

vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thứ c Xem tại trang 33 của tài liệu.
-GV cho HS dựa vào mục 3 ,các hình trong SGK và tranh, ảnh về chợ phiên, lễ hội, trang phục   ( nếu có) trả lời các câu hỏi sau : - GA LỚP 4 TUẦN 3

cho.

HS dựa vào mục 3 ,các hình trong SGK và tranh, ảnh về chợ phiên, lễ hội, trang phục ( nếu có) trả lời các câu hỏi sau : Xem tại trang 34 của tài liệu.
a)Đội hình đội ngũ (10 – 12 phút). - GA LỚP 4 TUẦN 3

a.

Đội hình đội ngũ (10 – 12 phút) Xem tại trang 35 của tài liệu.
-Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ do 1 HS dưới lớp đọc . - GA LỚP 4 TUẦN 3

i.

3 HS lên bảng viết một số từ do 1 HS dưới lớp đọc Xem tại trang 36 của tài liệu.
• Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a hoặc 2 b. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  - GA LỚP 4 TUẦN 3

Bảng l.

ớp viết 2 lần bài tập 2a hoặc 2 b. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Xem tại trang 36 của tài liệu.
-2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào giấy nháp . - GA LỚP 4 TUẦN 3

2.

HS lên bảng, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào giấy nháp Xem tại trang 37 của tài liệu.
-Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: - GA LỚP 4 TUẦN 3

i.

2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Xem tại trang 38 của tài liệu.
• Bảng lớp viết sẵn 4 câu thành ngữ bài 3. - GA LỚP 4 TUẦN 3

Bảng l.

ớp viết sẵn 4 câu thành ngữ bài 3 Xem tại trang 38 của tài liệu.
-Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng (nếu có thể). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  - GA LỚP 4 TUẦN 3

s.

ẵn tia số như SGK lên bảng (nếu có thể). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Xem tại trang 40 của tài liệu.
-Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3, (SGK) để nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi  khâu thường. - GA LỚP 4 TUẦN 3

ng.

dẫn HS xem hình 1, 2, 3, (SGK) để nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường Xem tại trang 44 của tài liệu.
-Bảng phụ viết sẵn phần Ghi nhớ. - GA LỚP 4 TUẦN 3

Bảng ph.

ụ viết sẵn phần Ghi nhớ Xem tại trang 45 của tài liệu.
-Bảng lớp viết sẵn đề bài phần Luyện tập. -Giấy khổ lớn ghi sẵn câu hỏi + bút dạ . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  - GA LỚP 4 TUẦN 3

Bảng l.

ớp viết sẵn đề bài phần Luyện tập. -Giấy khổ lớn ghi sẵn câu hỏi + bút dạ . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Xem tại trang 45 của tài liệu.
-Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 (nếu có thể). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  - GA LỚP 4 TUẦN 3

Bảng ph.

ụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 (nếu có thể). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Xem tại trang 51 của tài liệu.
-GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nó . - GA LỚP 4 TUẦN 3

vi.

ết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nó Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan