1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lớp 4 tuần 27 (chuẩn)

36 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 399,5 KB

Nội dung

Trường tiểu học Trần Bình Trọng Nguyễn Thò Nhâm Thứ hai ngày 19 tháng 03 năm 2007 Môn: TẬP ĐỌC Tiết: 53 I- MỤC TIÊU: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê. 2. Hiểu nội dung, ý nghóa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê SGK; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. HOẠT ĐỘNG:. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 4 học sinh đọc truyện Ga- vơ-rốt ngoài chiến luỹ theo cách phc6I vai, trả lời câu hỏi về bài đọc trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm. - 4 học sinh đọc phân vai, lớp theo dõi, nhận xét. II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài: Bài tập đọc hôm nay sẽ cho mcác em thấy một biểu hiện khác của lòng dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. Đó là tấm gương của hai nhà khoa học vó đại: Cô-péc-ních và Ga-li-lê. - Học sinh lắng nghe. 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đoc - Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm đúng các tên riêng : Cô-péc-ních, Ga-li-lê). - Hướng dẫn học sinh hiểu các từ khó trong bài. - Học sinh luyện đọc theo cặp, hai em đọc cả bài. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Học sinh đọc nối tiếp theo trình tự. - Một số học sinh đọc. - Học sinh giải nghóa: thiên văn học, tà thuyết, chân lí. - Học sinh đọc. Lớp theo dõi. b) Tìm hiểu bài: - Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? - Thời đó người ta cho rằng trái đất lá trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời). - Ga-li-lê viết sách mhằm mục đích gì? - Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních. - Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông? - Toà án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho Bài: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY Trường tiểu học Trần Bình Trọng Nguyễn Thò Nhâm rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của chúa trời. - Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? - Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. c/ Đọc diễn cảm: - 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - Giáo viên hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm, đoạn từ “ Chưa đầy một thế kỉ… trái đất vẫn quay.” - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc. Nhận xét - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 3 học sinh thi đọc thi đọc diễn cảm. III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Nhận xét tiết học. - Học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc, kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bò bài “Con sẻ” Môn: CHÍNH TẢ Tiết: 27 I- MỤC TIÊU: Bài: TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Trường tiểu học Trần Bình Trọng Nguyễn Thò Nhâm - Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. - Biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ. - Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi/dấu ngã. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2a và 3a viết trên phiếu, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đọc cho 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ ngữ: khổng lồ, ngọn lửa, ánh nến, lung linh, lượn lên lượn xuống. - Nhận xét. - 2 học sinh lên bảng viết. - Cả lớp viết vào bảng con. II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài “ Nhớ – viết bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. - Học sinh lắng nghe. 2/ Hướng dẫn học sinh đọc, viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Học sinh đọc yêu cầu của bài, đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài bài thơ về tiểu đội xe không kính. - 1 học sinh đọc. - Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để nhớ 3 khổ thơ. Giáo viên nhắc học sinh chú ý cách trình bày thể thơ tự do (ghi tên bài giữa dòng, viết các dòng thơ sát lề vở, hết mỗi khổ thơ để cách 1 dòng), chú ý những chữ dễ viết sai chính tả(xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ướt…) - Học sinh nhìn SGK đọc lại 3 khổ thơ. Nghe giáo viên nhắc nhở một số điểm cần lưu ý khi viết. - Học sinh gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ – tự viết bài. Viết xong tự soát lỗi. - Học sinh nhớ viết, sau đó mở SGK tự soát lỗi. 3/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a: Tìm 3 trường hợp chỉ viết với s, không viết với x. - Giáo viên phát phiếu đã kẻ bảng nội dung để các nhóm làm bài; nhắc học sinh lưu ý: -1 học sinh đọc đề bài. - Các nhóm nhận phiếu và làm bài. + Bài tập yêu cầu các em tìm 3 trường hợpp chỉ viết với s, không viết với x (hoặc 3 trường hợp chỉ viết với x, không viế với s) - Học sinh lắng nghe. + Chỉ tìm tiếng có nghóa. Có thể tìm tiếng không có nghiãa nhưng vẫn gặp trong thực tế sử dụng (khi kết hợp với những tiếng khác, VD: sậu trong sáo sậu) - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - Cử đại diện nhóm dán bài, trình bày kết quả. - Giáo viên kết luận nhóm tháng cuộc. - Lớp theo dõi, nhận xét. Trường tiểu học Trần Bình Trọng Nguyễn Thò Nhâm Bài tập 3a: - Học sinh đọc thầm đoạn văn; xem tranh minh hoạ; làm vào vở BT. - Cả lớp đọc thầm, làm vào vở BT. - Giáo viên dán lên bảng 2, 3 tờ phiếu; mời học sinh lên bảng thi làm bài – gạch bỏ những tiếng viết sai chính tả, viết lại tiếng thích hợp để hoàn chỉnh câu văn - 3 học sinh lên bảng thi làm bài - Giáo viên gọi học sinh nhận xét. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng: a) sa mạc – xen kẽ. III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Giáo viên nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà tìm đọc lại kết quả làm BT2; đọc và nhớ thông tin thú vò BT3. - Chuẩn bò tiết sau. - Học sinh lắng nghe. Môn: TOÁN Tiết: 131 I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Bài: LUYỆN TẬP CHUNG Trường tiểu học Trần Bình Trọng Nguyễn Thò Nhâm - Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số. - Rèn kó năng giải toán có lời văn. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, kiên trì và suy nghó độc lập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ: II. HOẠT ĐỘNG: Dạy b ài mới: 1/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay giúp các em ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số. - Học sinh lắng nghe. 2/ Luyện tãp: Bài 1: Giáo viên cho học sinh thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau. - Học sinh làm bài vào vở. - Giáo viên chấm bài, nhận xét, cho điểm. a) 30 25 = 6 5 ; 15 9 = 5 3 ; 12 10 = 6 5 ; 10 6 = 5 3 b) 5 3 = 15 9 = 10 6 6 5 = 30 25 = 12 10 Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh lập phân số rồi tìm phân số của một số. - Học sinh giải vào vở. _ Giáo viên nhận xét, cho điểm. Bài giải: a) Phân số chỉ ba tổ học sinh là: 4 3 b) Sốù học sinh của ba tổ là: 32 × 4 3 = 24 (bạn) Đáp số: a) 4 3 b) 24 bạn Bài 3: - Học sinh đọc đề bài. Nêu các bước giải, sau đó giải vào vở BT. - Học sinh giải bài tập vào vở Bài giải: Anh Hải đã đi một đoạn đường dài là: 15 × 3 2 = 10 (km) Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường nữa dài là: Trường tiểu học Trần Bình Trọng Nguyễn Thò Nhâm 15 – 10 = 5 (km) Đáp số : 5 km Bài 4: - Cho học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh giải bài tập vào vở. - Giáo viên theo dõi, chấm bài. - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài vào vở. Bài giải: Lần sau lấy ra số lít xăng là: 32 850 : 3 = 10 950 (l) Cả hai lần lấy ra số lít xăng là: 32 850 + 10150 = 43850 (l) Lúc đầu trong kho có số lít xăng là : 56 200 + 43 800 = 100 000 (l) Đáp số: 100 000 lít xăng III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bò tiết học sau “ Chuẩn bò kiểm tra giữa kỳ” Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết: 27 I- MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh có khả năng: Bài: TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 2) Trường tiểu học Trần Bình Trọng Nguyễn Thò Nhâm - Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. - Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở đòa phương phù hợp với khả năng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ học tập. - Phiếu điều tra theo mẫu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 4 – SGK) - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh thảo luận. - 2 học sinh đọc. Cả lớp theo dõi. - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung - Các nhóm cử đại diện trình bày. - Giáo viên kết luận: - b, c, e là việc làm nhân đạo. - a, d không phải là hoạt động nhân đạo. - Học sinh lắng nghe. Hoạt động 2: Xử lý tình huống (bài tập 2 – SGK). - Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm học sinh thảo luận một tình huống. - Các nhóm học sinh nhận nhiệm vụ và thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. - Cử đại diện trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận: + Tình huống a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn chưa có xe và có nhu cầu),… + Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt hằng ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa. - Học sinh lắng nghe. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 5 – SGK) - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Các nhóm nhận nhiệm vụ. - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận ra tờ giấy khổ to theo mẫu bài tập 5 – SGK. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cử đại diện nhóm trình bày. - Giáo viên kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Học sinh thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả bài tập 5. Trường tiểu học Trần Bình Trọng Nguyễn Thò Nhâm Thứ ba ngày 20 tháng 03 năm 2007 Môn: TOÁN Tiết: 132 Bài: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II Trường tiểu học Trần Bình Trọng Nguyễn Thò Nhâm I- MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (đề Phòng Giáo dục ra) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 53 I- MỤC TIÊU: 1. Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến. Bài: CÂU KHIẾN Trường tiểu học Trần Bình Trọng Nguyễn Thò Nhâm 2. Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết câu khiến ở BT1 (phần Nhận xét) - Bốn băng giấy – mỗi băng giấy viết một đoạn văn ở BT1 (phần Luyện tập) - Một số tờ giấy để học sinh làm BT2 (phần Luyện tập) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nêu một số từ gần nghóa và trái nghóa với từ “dũng cảm”. Đặt 1 câu với từ vừa tìm được. - 2 học sinh nêu; 1 học sinh nêu từ gần nghóa và 1 học sinh nêu từ trái nghóa. II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Hằng ngày, chúng ta thường xuyên phải nhờ vả ai đó, khuyên nhủ ai đó hoặc rủ những người thân quen cùng làm việc gì đó. Để thực hiện được những việc như vậy, phải dùng đến câu khiến. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu để nhận diện và sử dụng câu khiến. - Học sinh lắng nghe. 2/ Phần Nhận xét: * Bài tập 1, 2: - Học sinh đọc yêu cầu BT1, 2 - Học sinh trao đổi nhóm đôi. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng: - 2 học sinh đọc bài tập 1, 2. - Trao đổi nhóm 2. - Trình bày. - Nhận xét. Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào. Dấu chấm than ở cuối` câu. * Bài tập 3: - Học sinh đọc yêu cầu của bài, tự đặt câu để mượn quyển vở của bạn bên cạnh, viết vào vở. - Giáo viên mời học sinh tự đọc câu văn của mình. - Học sinh đọc, tự đặt câu, viết vào vở . - Một số học sinh đọc. - Cả lớp và giáo viên nhận xét từng câu, rút ra kết luận: Khi viết câu nêu yêu cầu, đề nghò, mong muốn, nhờ vả,… của mình với người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nêu: Những câu dùng để yêu cầu, đề nghò, nhờ vả… người khác làm một việc gì đó gọi là câu cầu khiến. - Học sinh lắng nghe. 3/ Phần Ghi nhớ: - Học sinh đọc nội dung Ghi nhớ SGK. - Học sinh nêu ví dụ. - 3 học sinh đọc. - 3 – 4 học sinh nêu ví dụ. 4/ Phần Luyện tập: [...]... bài -Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát - Tập một số động tác hồi tónh - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học ĐỊNH LƯNG B PHÁP TỔ CHỨC 1 phút 4 hàng dọc- hàng ngang 1 phút 2×8 nhòp 1-2 phút 9-11 phút 1-2 phút Vòng tròn 4 hàng dọc 4- 5 phút 3 phút 2-3 phút 4 hàng ngang 9-11 phút 1-2 lần 1 –2 phút 2 phút 1 phút 4 hàng ngang Trường tiểu học Trần Bình Trọng Môn: ÂM NHẠC Tiết: 27 Nguyễn Thò Nhâm Bài:... của mỗi tổ để thi vô đòch lớp 3 Phần kết thúc - Đứng vỗ tay và hát - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả và giao bài tập về nhà Môn: MỸ THUẬT Tiết: 27 I- MỤC TIÊU: Bài: B PHÁP TỔ CHỨC 1 phút 4 hàng dọc chuyển 4 hàng ngang 1 phút 1 phút 9-11 phút 2 phút 1-2 lần 2 lần 9-11 phút 2-3 phút 3 -4 phút 1-2 phút 1 phút VẼ THEO MẪU : VẼ CÂY 4 hàng ngang Trường tiểu học Trần... Hướng dẫn sửa lỗi chung - Giáo viên chép các lỗi đònh chữa lên bảng lớp - G học sinh lần lượt chữa lỗi Cả lớp tự chữa trên nháp - Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu 3 Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay của một số học sinh trong lớp (hoặc sưu tầm) - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay cuả một số học sinh trong lớp (hoặc ngoài lớp mình sưu tầm được) - Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng... nhận xét , đánh giá II HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới 1/ Giới thiệu: 2/ Trò chơi ai nhanh ai đúng - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm - Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi, Học sinh các nhóm hội ý lắc chuông giành quyền trả lời Câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 3 HS đưng tại chổ trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - Cử 4 bạn làm Ban giám khảo Đáp án 1/ Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ - Học sinh có thể kể tên các... cặp cạnh đối diện song học sinh tự phát hiện các đặc điểm cuả hình thoi song - Giáo viên yêu cầu học sinh đo độ dài 4 cạnh cuả - Học sinh nhận xét: 4 cạnh bằng nhau hình thoi - G một vài học sinh lên bảng chỉ vào hình thoi - 3- 4 học sinh thực hiện ABCD và nhắc l các đặc điểm cuả hình thoi 4/ Thực hành: Trường tiểu học Trần Bình Trọng Nguyễn Thò Nhâm - B 1: Nhằm củng cố biểu tượng về hình thoi - Học sinh... 1, 2, 3, 4 - Học sinh nối tiếp nhau nói về đề tài câu chuyện mình chọn kể + Thực hành kể chuyện, trao đồi về ý nghiã câu chuyện: - Học sinh kể chuyện theo cặp - Thi kể chuyện trước lớp + Các nhóm cử đại diện lên thi kể Mỗi em kể xong, trao đổi cùng bạn về ý nghiã câu chuyện - Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 1 học sinh kể, lớp nhận... Việt hoặc Toán - Lớp theo dõi, nhận xét - Giáo viên nhận xét, ghi điểm II HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/Phần Nhận xét:- Học sinh đọc yêu cầu cuả bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách chuyển - Học sinh nêu nối tiếp câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương theo 4 cách đã nêu trong SGK 3/ Phần Ghi nhớ: - Học sinh đọc nôò dung ghi nhớ trong SGK - 4 Học sinh đọc 4/ Phần luyện tập:... đoạn, thể hiện diễn cảm phù hợp với diễn biến cuả câu chuyện - Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn - Học sinh đọc diễn cảm theo nhóm và thi 2, 3 đọc trước lớp III HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn, kể lại câu chuyện trên cho người thân Môn: LỊCH SỬ Tiết: 27 Bài: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII Trường tiểu học Trần Bình Trọng Nguyễn Thò Nhâm... lắng nghe - 1 học sinh đọc đề bài - 4 học sinh đọc nối tiếp - Một số học sinh nói về đề tài mình chọn kể VD: Tôi muốn kể về lòng dũng cảm đuổi bắt cướp, bảo vệ dân cuả một chú công an ở phường tôi tuần qua/Tôi muốn kể kể câu chuyện về một lần mình đã đấu tranh với bản thân để dũng cảm nhận lỗi trước bố mẹ - Học sinh kể chuyện theo cặp - Một số học sinh kể chuyện trước lớp và nói ý nghóa câu chuyện mình... kể - Học sinh bình chọn, Trường tiểu học Trần Bình Trọng III HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân cùng nghe - Về đọc trước nội dung bài kể chuyện : Đôi cánh cuả Ngựa Trắng, tuần 28 Nguyễn Thò Nhâm Trường tiểu học Trần Bình Trọng Môn: ĐỊA LÝ Tiết: 27 Nguyễn Thò Nhâm Bài: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I- MỤC TIÊU: Sau bài học, HS . cho điểm. Bài giải: a) Phân số chỉ ba tổ học sinh là: 4 3 b) Sốù học sinh của ba tổ là: 32 × 4 3 = 24 (bạn) Đáp số: a) 4 3 b) 24 bạn Bài 3: - Học sinh đọc đề bài. Nêu các bước giải, sau. (bài tập 4 – SGK) - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh thảo luận. - 2 học sinh đọc. Cả lớp theo dõi. - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. - Lớp nhận. độ dài 4 cạnh cuả hình thoi. - Học sinh nhận xét: 4 cạnh bằng nhau. - G một vài học sinh lên bảng chỉ vào hình thoi ABCD và nhắc l các đặc điểm cuả hình thoi. - 3- 4 học sinh thực hiện. 4/ Thực

Ngày đăng: 01/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w