1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Lớp 3 Theo CKT-KN

65 400 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 677 KB

Nội dung

TUẦN 1 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY 2 24/8 Chào cờ Tập đọc kể chuyện Toán Đạo đức Cậu bé thông minh Cậu bé thông minh Đọc viết , so sánh các số có 3 chữ số Bài 1: Kính yêu Bác Hồ 3 25/8 Chính tả Toán Tập đọc Thủ công TNXH Tập chép: Cậu bé thông minh Cộng trừ số có 3 chữ số Hai bàn tay em Gấp tàu thuỷ hai ống khói Hoạt động thở và cơ quan hô hấp 4 26/8 Toán LTVC Mỹ thuật Âm nhạc Luyện tập Ôn về từ chỉ sự vật- so sánh Xem tranh thiếu nhi Quốc ca Việt Nam 5 27/8 TD Tập viết Toán Chính tả TNXH Bài 1 (GV chuyên) Ôn chữ hoa A Cộng số có 3 chữ số (có nhớ) N-V: Chơi chuyền Nên thở như thế nào 6 28/8 HĐTT Toán TLVăn Thể dục HĐTT Luyện tập Nói về đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Bài 2 Thứ 2/ 24/8 Tập đọc - Kể chuyện CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu: - Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩyvà giữa các cụm từ; bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng viết sẵn câu cần luyện đọc III. Hoạt độn dạy học A.- Kiểm tra dụng cụ của HS B. Bài mới: 1 1. HĐ1: Luyện đọc - GV đọc mẫu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - HS đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ ngữ - HS luyện đọc trước nhóm - HS đọc từng đoạn trước lớp 2. HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Nhà vua nghỉ ra kế gì để tìm người tài? - Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? - Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí? - Trong cuộc thử tài lần sau , cậu bé đưa ra yêu cầu gì? -Vì sao cậu bé lại yêu cầu như vậy? - Câu chuyện ca ngợi điều gì? 3. HĐ 3: Luyện đọc lại: - HS đọc phân vai - HS đọc từng đoạn - Đọc câu khó - HS đọc cá nhân 4. HĐ 4: Kể chuyện - HS kể chuyện theo tranh Tranh 1: Tranh 2: Tranh 3: HS kể từng đoạn Cả lớp nhận xét GV nhận xét tuyên dương. Kinh đô, om sòm, trọng thưởng HS đọc thầm đoạn 1 - Lệnh cho mỗi làng nộp một con trống biết đẻ trứng. - Vì trống không để trứng được HS đọc thầm đoạn 2 -“Bố đẻ em bé” nhà vua cho là vô lí nên lệnh của ngài là vô lí - Rèn một con dao thật sắc từ cây kim để mổ thịt chim. - Yêu cầu một việc vua không thể thực hiện được để khỏi thực hiện lệnh của vua. HS đọc thầm cả bài- thảo luận - 2 nhóm thi HS kể chuyện theo gợi ý của từng tranh - Quân lính đang làm gì? - Thái độ của dân làng khi nghe lệnh vua ra sao? - Trước mạt vua cậu bé đang làm gì? - Thái độ của nhà vua ra sao? - Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? - Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao? IV. Củng cố - Dặn dò: - Trong câu chuyện em thích nhân vật nào? Vì sao? - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - BS: “Hai bàn tay em” …………………………………………. Toán: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ I. Mục tiêu: 2 - Biết cách đọc , viết, so sánh các số có 3 chữ số II. Hoạt động dạy học: 1.Bài 1: Làm việc cá nhân - HS tự ghi chữ hoặc viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi HS đọc kết quả - HS khác nhận xét 2. Bài 2: Làm việc theo cặp HS nêu u cầu của bài HS điền số thích hợp vào ơ trống 3. Bài 3: Làm việc cá nhân rồi trao đổi cùng bạn kết quả Lưu ý: u cầu HS tính 2 vế rồi so sánh 4 .Bài 4: Làm việc cá nhân - 1 HS lên bảng khoanh tròn vào số lớn nhất và số bé nhất - Cả lớp nhận xét , bổ sung 5. Bài 5: (HS khá , giỏi) - 2 HS lên bảng làm và nêu cách làm Bài 1: HS đọc, viết số 160,161, 354, 307, 555, 601 - 900, 920, 909, 777, 365, 111 Bài 2: 310 311 312 313 314 315 316 317 40 0 399 398 397 396 395 394 393 Bài 3: 303 < 330 30 + 100 < 131 615 > 516 410 – 10 < 400 + 1 199 < 200 243 = 200 + 40 + 3 Bài 4: - Số lớn nhất là : 735 - Số bé nhất là : 142 III. Củng cố - Dặn dò : - Nêu cách đọc. viết , so sánh số có 3 chữ số - BS : Cộng, trừ các số có 3 chữ số. ……………………………………………………………. Đạo đức : KÍNH U BÁC HỒ I. Mục tiêu : - Biết cơng lao to lớn của Bác Hồ Đ/V đất nước dân tộc. - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ - Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên ,nhi đồng. - Học sinh hiểu, ghi nhớ và làm theo năm điều Bác dạy thiếu niên , nhi đồng - Học sinh có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ II.Chuẩn bi: 1.Giáo viên : Vở Đạo đức 3,các bài thơ,bài hát ,truyện mẫu, tranh ảnh , bằng hình vẽ Bác Hồ , tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi . Phô tô các bức ảnh dùng cho hoạt động 1 2.Học sinh : Vở bài tập Đạo đức 3 III.Hoạt động dạy học: A.HĐ1: Thảo luận nhóm: 3 1 . Giáo viên chia học sinh thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát các bức ảnh trang 2 tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh . 2.Giáo viên yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu về một ảnh . Cả lớp trao đổi 3.Thảo luận lớp để tìm hiểu thêm về Bác Hồ : Em còn biết thêm gì về Bác Hồ ? Ví dụ _ Bác sinh ngày tháng năm nào ? _ Quê Bác ở đâu ? _ Bác Hồ còn có những tên gọi khác nào ? _ Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào ? 4.Giáo viên kết luận: _ Bác Hồ tên hồi nhỏ là Nguyễn Sinh Cung . Bác sinh ngày 19-5 –1890 (STK trang 24 ) _ Nhân dânViệt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ , đặc biệt là các cháu thiếu nhi và Bác Hồ cũng luôn quan tâm , yêu quý các cháu B. HĐ 2: HĐ nối tiếp: GV dặn HS chuẩn bị cho tiết sau _ Học sinh tiến hành quan sát từng bức vẽ và thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận và trình bày kết quả của 4 bức tranh . _ Bác Hồ sinh ngày 19 tháng 05 năm 1890 _Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên,Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An _ Bác Hồ còn có những tên gọi khác Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Sinh Cung _ Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi rất yêu quý và thương yêu Sưu tầm: Vở Đạo đức 3,các bài thơ,bài hát ,truyện mẫu, tranh ảnh , bằng hình vẽ Bác Hồ , tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi …………………………………………………………………………………………… Thứ 3/25/8 Tập đọc: HAI BÀN TAY EM I. Mục tiêu - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. - Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp , rất có ích, rất đáng u 3. Học sinh học thuộc lòng bài thơ 4 II.Chuẩn bò : _ Tranh minh hoạ bài học trong SGK . _ Bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc và học thuộc lòng . III.Hoạt động lên lớp 1.Khởi động : Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi 3 học sinh tiếp nối nhau kể lại 3 đoạïn câu chuyện : Cậu bé thông minh và trả lời các câu hỏi về nội dung của mỗi đoạn Giới thiệu bài : Tiết hôm nay các em sẽ học một bài thơ về đôi bàn tay của em . Qua bài thơ này, các em sẽ hiểu hai bàn tay đáng quý , đáng yêu và cần thiết như thế nào đối với chúng ta . Hoạt động 1 : Luyện đọc a) Giáo viên đọc bài thơ : Với giọng vui,dòu dàng. b) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc , kết hợp giải nghóa từ ngữ khó . + Đọc từng dòng thơ : + Đọc từng khổ thơ trước lớp + Đọc từng khổ thơ trong nhóm Hoạt động 2 :Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. _ Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ? Giáo viên nói để học sinh hiểu : Hình ảnh so sánh rất đúng và rất đẹp _Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào? _ Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ? _ Học sinh nghe Giáo viên giới thiệu bài _ Học sinh nghe Giáo viên đọc bài thơ . _ Học sinh đọc tiếp nối đến hết bài thơ,mỗi em hai dòng thơ . _ Học sinh tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ trong bài . _ Từng cặp học sinh đọc khổ thơ _ Cả lớp đọc với giọng vừa phải _Hai bàn tay của bé được so sánh với những nụ hoa hồng ; những ngón tay xinh như cánh hoa . _ Buổi tối , hai hoa ngủ cùng bé : hoa kề bên má , hoa ấp cạnh lòng _ Buổi sáng , tay giúp bé đánh răng , chải tóc _ Khi bé học , bàn tay siêng năng làm cho những hàng chữ nở hoa trên giấy _ Những khi một mình , bé thủ thỉ tâm sự với đôi bàn tay như với bạn. _ Học sinh tự do phát biểu những suy 5 + Thích khổ thơ 1 : Vì hai bàn tay được tả đẹp như nụ hoa đầu cành Hoạt động 3 :Học thuộc lòng bài thơ _ Giáo viên hướng dẫn học sinh thuộc lòng tại lớp từng khổ rồi cả bài thơ _ Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 2 khổ thơ . Học sinh đọc đồng thanh , xoá dần các từ , cụm từ , giữ lại chỉ các từ đấu dòng thơ ( Hai – Như – Hoa – Cánh / Đêm – Hai – Hoa – Hoa ,…) sau đó là những chữ đầu của mỗi khổ thơ ) học sinh làm tiếp như thế ) với 3 khổ thơ còn lại nghó của mình _ Học sinh thi học thuộc bài thơ với các hình thức nâng cao dần + Hai tổ hoặc 2 dãy bàn thi đọc tiếp sức + Thi thuộc cả khổ thơ + Hai đến 3 học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ . Cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc 4 .Củng cố : Giáo viên nhận xét tiết học và nhắc nhở học sinh về nhà luyện đọc nhiều lần . 5 .Dặn dò: -Bài nhà: Học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ ; đọc thuộc lòng cho người thân nghe -Chuẩn bò bài :Tập đọc : Đơn xin vào Đội ………………………………………………………………. Tốn CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:-Củng cố kó năng thực hiện phép tính cộng , trừ các số có 3 chữ số không nhớ 2.Kó Năng : -p dụng phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số không nhớ để giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn . 3.Thái độ : -Ham thích môn toán II.Chuẩn bi: 1.Giáo viên :Sách giáo khoa . 2.Học sinh : Vở toán . III.Hoạt động lên lớp 1.Khởi động: Hát bài hát 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số 3.Bài mới : Hoạt động 1 : Ôân tập về cộng, trừ các số co ùba chữ số . 6 Bài 1 : Yêu cầu chúng ta làm gì ? _Yêu cầu học sinh tự làm bài tập . _Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau nhẩm trước lớp các phép tính trong bài . Bài 2 : Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài . _Yêu cầu học sinh làm bài _Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng Hoạt động 2 : Ôn tập giải bài toán về nhiều hơn ít hơn . Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài . _Giáo viên hỏi : Khối lớp 1 có bao nhiêu học sinh ? _Số học sinh khối lớp Hai như thế nào so với số học sinh của khối lớp Một ? _Vậy muốn tính số học sinh khối lớp Hai ta phải làm như thế nào ? -Yêu cầu học sinh làm bài . _Giáo viên cho học sinh nhận xét bài Bài 4 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Bài toán hỏi gì ? _Giá tiền của một tem thư như thế nào so với giá tiền của một phong bì ? - Yêu cầu học sinh làm bài . -Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm Bài 5 : (HS khá giỏi) Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài _Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh :Yêu cầu tính nhẩm . - Học sinh nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính . VD : 4 trăm cộng 3 trăm bằng 7 trăm . _Đặt tính rồi tính _ Vài học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào bảng con . _Học sinh đọc đề bài . _Khối lớp Một có 245 học sinh _Số học sinh khối lớp Hai ít hơn số học sinh khối lớp Một là 32 em . _Ta phải thực hiện phép trừ 245- 32 _1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. _Học sinh đọc đề bài . _Bài toán hỏi giá tiền một tem thư _Giá tiền của một tem thư nhiều hơn giá tiền của một phong bì là 200 đồng - 1 học sinh lên bảng làm bài , học sinh cả lớp làm bài vào vở . Bài 5: 315 + 40 = 355 355 – 315 = 40 40 + 315 = 355 355 – 40 = 315 4. Củng cố :- Học sinh nêu lại cách cộng và trừ số có 3 chữ số không nhớ 5. Dặn dò: -Bài nhà: Yêu cầu học sinh về nhà ôn tập thêm -Chuẩn bò bài : Luyện tập …………………………………………………… Chính tả: CẬU BÉ THƠNG MINH I. Mục tiêu: - 1.Rèn kó năng viết chính tả : _ Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài :Cậu bé thông minh 7 _Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm , vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: an / ang. 2. Ôn bảng chữ : _Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng . Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng . II.Chuẩn bò : 1.Giáo viên: _ Bảng lớp viết sẵn đoạn văn học sinh cần chép ; Nội dung bài tập 2a _ Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3 . 2. Học sinh : _ Bảng con III.Hoạt động lên lớp Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học chính tả.Việc chuẩn bò đồ dùng cho giờ học ( vở , bút , bảng ) a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bò . _ Giáo viên đọc đoạn tập chép trên bảng cho học sinh nghe +Đoạn chép có mấy câu ? + Cuối mỗi câu có dấu gì ? + Chữ đầu câu viết như thế nào ? _ Hướng dẫn học sinh tập viết vào bảng con các tiếng khó :chim sẻ , kim khâu , sắc , xẻ thòt . b) GV cho học sinh chép bài vào vở . c) Chấm bài , chữa bài _ Giáo viên chấm bài và nhận xét . Hoạt động 2 : HD học sinh làm bài tập + Bài tập 2 : _ Chữa bài : Giáo viên cùng cả lớp nhận xét _Lời giải : Hạ lệnh , nộp bài , hôm nọ + Bài tập 3 : _ Giáo viên mở bảng phụ đã kẻ sẵn bảng chữ và nêu yêu cầu bài tập. _Viết vào vở những chữ và tên chữ còn _Hai học sinh nhìn bảng đọc lại đoạn chép . _ 3 câu . _ Cuối câu1 và câu3 có dấu chấm .Cuối câu 2 có dấu hai chấm . _Viết hoa _ Học sinh tập viết bảng con . _ Học sinh chép bài vào vở . - Chữa bài : Học sinh tự chữa lỗi vào cuối bài chép _ Học sinh nêu yêu cầu _ 2 học sinh làm bài trên bảng lớp _Cả lớp làm bài vào bảng con . _ Học sinh đọc thành tiếng bài làm _ Học sinh viết lời giải đúng vào vở _ Học sinh đọc yêu cầu : Điền chữ và tên chữ còn thiếu . _ Một học sinh làm mẫu . _Một học sinh làm bài trên bảng lớp ,các 8 thiếu . không cần kẻ bảng vào vở học sinh khác viết vào bảng con . 4. Củng cố :-Giáo viên nhận xét tiết học và nhắc nhở học sinh khắc phục một số từ thường hay sai . 5 .Dặn dò: -Bài nhà:Sửa lại các từ đã viết sai và học thuộc 10 tên chữ -Chuẩn bò bài :Bài thơ : Chơi chuyền Tự nhiên và xã hội: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HƠ HẤP I. Mục tiêu: 2.Kó Năng : _Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ dồ _Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra 3.Thái độ : _Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người II.Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên:-Các hình trong Sách giáo khoa trang 4 , 5 . 2.Học sinh :-Sách giáo khoa trang 4 , 5 . III.Hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu * Cách tiến hành : +Bước 1 :Trò chơi _ Giáo viên cho cả lớp cùng thực hiện động tác : Bòt mũi nín thở . - Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu +Bước 2 :Giáo viên gọi 1 học sinh lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu + Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức + So sánh lồng ngực khi hít vào , thở ra bình thường và khi thở sâu + Nêu ích lợi của việc thở sâu  Hoạt động 2 : Làm việc với Sách giáo khoa *Cách tiến hành +Bước 1 : Làm việc theo cặp +Bước 2 : Làm việc cả lớp - Thở gấp hơn , sâu hơn lúc bình thường . - 1 học sinh thực hành, cả lớp quan sát *Kết luận :Khi ta thở ,lồng ngực phồng lên xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp .Cử động hô hấp gồm hai động tác : Hít vào và thở ra . Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí , lồng ngực sẽ nở to ra . Khi thở ra hết sức , lồng ngực xẹp xuống , đẩy không khi từ phổi ra ngoài _ Học sinh A : Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp _ Học sinh B : Bạn hãy chỉ đường đi của 9 _ Giáo viên gọi một số cặp học sinh lên hỏi , đáp trước lớp và khen cặp nào có câu trả lời sáng tạo _ Giáo viên giúp học sinh hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp *Kết luận : _ Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và mội trường bên ngoài _ Cơ quan hô hấp gồm : mũi , kghí quản , phế quản và hai lá phổi _ Mũi , khí quản và phế quản là đường dẫn khí _ Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí * (HS KG) - HĐ thở diễn ra ntn? - Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút thì người ta sẽ ntn? không khí trên hình 2 trang 5 Sách giáo khoa _ Học sinh A : Đố bạn biết mũi dùng để làm gì ? _ Học sinh B : Đố bạn biết khí quãn , phế quản có chức năng gì ? _ Học sinh A : Phổi có chức năng gì ? _ Học sinh B : Chỉ trên hình 3 trang 5 Sách giáo khoa .Đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra - Diễn ra liên tục. - Người ta sẽ chết 4 .Củng cố : _Kết thúc tiết học, Giáo viên cho học sinh liên hệ với thực tế cuộc sống hằng ngày : Tránh không để dò vật như thức ăn , nước uống , vật nhỏ… rơi vào đường thở . Học sinh có thể thảo luận câu hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu có dò vật làm tắc đường thở ? 5. Dặn dò: _Bài nhà: Về xem lại bài _Chuẩn bò bài : Nên thở như thế nào ……………………………………………………………………. Thủ cơng: GẤP TÀU THUỶ 2 ỐNG KHĨI (T1) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói, các nếp gấp tương đối phẳng, tàu thuỷ tương đối cân đối - u thích sản phẩm của mình. II. Chuẩ bị: - Một tàu thuỷ hai ống khói cở đủ lớn. - Qui trình gấp tàu thuỷ hai ống khói, giấy thủ cơng, bút, màu, k. III. Hoạt động dạy học: 1. HĐ 1: Quan sát và nhận xét 10 [...]... 404 - 3 HS lên bảng , lớp làm vở - 31 8 - 251 - 184 224 409 184 c Bài 3: Làm việc theo nhóm đơi Bài 3: - HS đọc đề, GV kẻ bảng Số bị trừ 752 37 1 621 - HS trao đổi nhóm đơi Số trừ 426 246 39 0 - Đại diện 3 nhóm lên thực hiện 3 cột Hiệu 32 6 125 231 - Cả lớp nhận xét bổ sung Bài 4: Làm việc cả lớp Bài 4: - HS đọc đề - Mạn đàm Số kg gạo cả 2 ngày bán được là: - Cả lớp thảo luận tìm cách giải 415 + 32 5 =... có 3 chữ số - Vận dụng được vào giải tốn có lời văn (một phép cọng hoặc một phép trừ) - Ham thích học tốn II Hoạt động dạy học: 1 Bài cũ: 2HS lên bảng - Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và thứ tự 34 7 + 135 451 - 232 thực hiện phép tính cộng , trừ 528 + 267 615 – 4 63 2 Bài mới: HD HS làm bài tập a Bài 1: HS làm việc cá nhân rồi trao dổi Bài 1: kết quả tính 567 – 32 5 868 – 528 38 7 – 58 - 3 HS lên bảng, lớp. .. Năng : _p dụng để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ 3. Thái độ : _Thích thú học môn toán II.Hoạt động lên lớp 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới : 268 + 132 ; 437 + 544; 542 + 38 Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép trừ a) phép trừ : 432 - 215 -Viết lên bảng phép tính 432 - 215= và yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc _Yêu cầu học sinh suy nghó và tự thực hiện phép tính... lên bảng đặt tính , Học sinh cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp 432 * 2 không trừ được 5 - 215 lấy 12 trừ 5 bằng 7 , viết 217 7 nhớ 1 , 1nhớ 1 bằng 2, viết 23 trừ 2 bằng 1, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2 - 2 học sinh thực hiện trước lớp Cả lớp theo dõi và nhận xét _ Học sinh nêu yêu cầu bài toán 541 127 414 _1 không trừ được 7 lấy 11trừ 7= 4,viết 4 _2 thêm 1 là 3 ; 4 trừ 3 bằng 1 , viết 1 5 trừ 1 bằng... lên bảng làm bài _ Cả lớp và Giáo viên nhận xét , chốt lại lời giải đúng c)Bài tập 3 : - 3 HS lên bảng làm bài _ Cả lớp làm bài vào vở _Cả lớp và giáo viên nhận xét , chốt lại lời giải đúng : Hoạt động của học sinh _ Học sinh đọc yêu cầu bài , cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa _ 3 nhóm lên bảng thi đua viết các từ theo yêu cầu của bài tập 1 - Thiếu nhi , thiếu niên, nhi đồng, trẻ em, trẻ con , trẻ... thựchiện phép tính Hoạt động của học sinh Bài 1: 36 7 + 120 487 + 30 2 85 + 72 108 + 75 _ Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Vài học sinh lên bảng làm bài 21 Bài 2: _ Giáo viên chữa bài và cho điểm học a/ 36 7 + 125 487 + 130 sinh b/ 93 + 58 168 + 5 03 Bài 2 : Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? _Yêu cầu học sinh tự nêu cách đặt tính, - 4học sinh lên bảng làm bài Học sinh cả lớp làm bài vào bảng con thực hiện cách tính... đổi cùng bạn a/ 32 4 + 405 761 + 128 25 + 721 kết quả b/ 645 – 30 2 666 – 33 3 485 – 72 - 2 HS lên bảng làm bài, nêu cách làm - Cả lớp làm BC 2 Bài 2: Bài 2: - Nêu tên gọi các thành phần và kết quả a/ X – 25 = 44 của phép cộng và phép trừ x = 44 + 25 - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? x = 469 - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế b/ x +125 = 266 nào? x = 266 – 125 - 2 HS lên bảng , lớp làm bảng con... và đọc thành đề toán 627 – 4 43, 746 – 251, 555 - 160 _ Học sinh đọc đề bài _ Tổng số tem của hai bạn là 33 5 con tem _ Bạn Bình có 128 con tem _ Bài toán yêu cầu ta tìm số tem của bạn Hoa _ 1 học sinh lên bảng làm bài , Học sinh cả lớp làm bài vào vở HS khá giỏi _ Học sinh đọc thầm _ Đoạn dây dài 2 43 cm _ Đã cắt đi 27 cm _ Còn lại bao nhiêu xăng-ti-mét ? +Một sợi dây dài 2 43 cm , người ta đã cắt đi 27... nhi với Bác Hồ 2.Kó Năng : _Học sinh hiểu, ghi nhớ và làm theo năm điều Bác dạy thiếu niên , nhi đồng 3. Thái độ : _Học sinh có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ II.Chuẩn bò : 1.Giáo viên : Vở bài tập Đạo đức 3 Các bài thơ,bài hát , truyện mẫu, tranh ảnh về Bác Hồ 2.Học sinh : Vở bài tập Đạo đức 3 III.Hoạt động lên lớp 2 Kiểm tra bài cũ: 28 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu... cộng các số có 3 chữ số ( Có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm ) 2 Kó Năng: - kó năng tính độ dài đường gấp khúc 3 Thái độ: - Ham thích môn toán II.Hoạt động lên lớp 2 Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 3 Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện về phép cộng các số có ba chữ số (Có nhớ một lần) a)Giáo viên giới thiệu phép cộng : 435 +127 _ Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghó . 900, 920, 909, 777, 36 5, 111 Bài 2: 31 0 31 1 31 2 31 3 31 4 31 5 31 6 31 7 40 0 39 9 39 8 39 7 39 6 39 5 39 4 39 3 Bài 3: 30 3 < 33 0 30 + 100 < 131 615 > 516 410. sinh cả lớp làm bài vào vở . Bài 5: 31 5 + 40 = 35 5 35 5 – 31 5 = 40 40 + 31 5 = 35 5 35 5 – 40 = 31 5 4. Củng cố :- Học sinh nêu lại cách cộng và trừ số có 3 chữ

Ngày đăng: 19/09/2013, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Bảng viết sẵn câu cần luyện đọc III.Hoạt độn dạy học - GA Lớp 3 Theo CKT-KN
Bảng vi ết sẵn câu cần luyện đọc III.Hoạt độn dạy học (Trang 1)
-1 HS lên bảng khoanh trịn vào số lớn nhất và số bé nhất - GA Lớp 3 Theo CKT-KN
1 HS lên bảng khoanh trịn vào số lớn nhất và số bé nhất (Trang 3)
- Tàu thuỷ hai ống khĩi cĩ đặc điểm, hình dáng ntn? - GA Lớp 3 Theo CKT-KN
u thuỷ hai ống khĩi cĩ đặc điểm, hình dáng ntn? (Trang 11)
- Gọi 1HS lên mở ra để trở lại tờ giấy hình vuơng - GA Lớp 3 Theo CKT-KN
i 1HS lên mở ra để trở lại tờ giấy hình vuơng (Trang 11)
+ Những hình ảnh chín h, hình ảnh phụ trong tranh . - GA Lớp 3 Theo CKT-KN
h ững hình ảnh chín h, hình ảnh phụ trong tranh (Trang 14)
1. Giáo viên: -Bảng phụ viết hai lần nội dung bài tập 2    2.Học sinh  :  -Bảng con - GA Lớp 3 Theo CKT-KN
1. Giáo viên: -Bảng phụ viết hai lần nội dung bài tập 2 2.Học sinh : -Bảng con (Trang 18)
Ơn tập các bảng nhân - GA Lớp 3 Theo CKT-KN
n tập các bảng nhân (Trang 24)
-Viết lên bảng phép tính 432- 215= và yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc. - GA Lớp 3 Theo CKT-KN
i ết lên bảng phép tính 432- 215= và yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc (Trang 27)
_Giáo viên phát 4 đến 5 bảng giấy cho 4 đến 5 học sinh  thi làm bài tại chỗ .  - GA Lớp 3 Theo CKT-KN
i áo viên phát 4 đến 5 bảng giấy cho 4 đến 5 học sinh thi làm bài tại chỗ . (Trang 31)
_Hãy suy nghĩ để tính chu vi củahình tam giác bằng 2 cách  - GA Lớp 3 Theo CKT-KN
y suy nghĩ để tính chu vi củahình tam giác bằng 2 cách (Trang 37)
-Về quan sát hình dáng, màu sắc một số quả - BS: Vẽ quả - GA Lớp 3 Theo CKT-KN
quan sát hình dáng, màu sắc một số quả - BS: Vẽ quả (Trang 38)
1.Giáo viên:Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện :Chiếc áo len  - GA Lớp 3 Theo CKT-KN
1. Giáo viên:Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện :Chiếc áo len (Trang 45)
-1 HS lên bảng tĩm tắt - GA Lớp 3 Theo CKT-KN
1 HS lên bảng tĩm tắt (Trang 51)
1/ Giáo viên Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút            2/Học sinh       - GA Lớp 3 Theo CKT-KN
1 Giáo viên Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút 2/Học sinh (Trang 59)
w