Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: Người lính dũng cảm I. Mục tiêu: A – Tập đọc: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi ; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm . ( Trả lời được các CH trong SGK ) B – Kể chuyện: Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa . II. Đồ dùng: - Tranh minh họa. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: B – Bài mới: Tập đọc: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV đọc toàn bài: Gợi ý cách đọc. + Giọng người dẫn chuyện: gọn, rõ, nhanh. Nhấn giọng tự nhiên ở những từ ngữ: hạ lệnh, ngập ngừng, chui, . + Giọng thầy giáo lúc nghiêm khắc, lúc dịu dàng. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - Lưu ý HS đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi . * Ví dụ: + Lời viên tướng. - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài "Ông ngoại". + Theo em, người dũng cảm là người . + Giọng viên tướng tự tin, ra lệnh. + Giọng chú lính nhỏ, rụt rè, bối rối ở phần đầu truyện. + Giọng viên tướng tự tin, ra lệnh. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc đúng: Vượt rào / bắt sống lấy nó // Chỉ những thằng hèn mới chui. Về thôi // mệnh lệnh, dứt khoát. Tuần 5 + Lời chú lính nhỏ. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa những từ: thủ lĩnh, quả quyết. Đặt câu. - Cho những HS đọc từng đoạn trong nhóm. Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào? + Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? + Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp? + Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi? + Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh "về thôi" của viên tướng? + Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? Vì sao? Hoạt động 4: Luyện đọc lại. Kể chuyện: 1 – GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa 4 đoạn của câu chuyện trong SGK. 2 – * Tranh 1: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ thái độ ra sao? * Tranh 2: Cả lớp vượt rào bằng cách nào? Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào? Kết quả ra sao? * Tranh 3: Thầy giáo nói gì với học sinh? Thầy mong điều gì ở các bạn? Củng cố - Dặn dò: Chui vào à? // Rụt rè, ngập ngừng. Ra vườn đi // Khẽ, rụt rè. - HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ SGK. Tập đặt câu. - Đọc đồng thanh đoạn 4. - Một HS đọc toàn truyện. - Lớp đọc thầm đoạn 2, trả lời. + Chú sợ làm đổ hàng rào vườn trường. + Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ. - HS đọc: + . cảm nhận khuyết điểm. + vì chú sợ hãi. Vì chú đang suy nghĩ rất căng thẳng. - Lớp đọc doạn 4. + Chú nói: "Nhưng như vậy là hèn ", rồi quả quyết bước về phía vườn trường. + Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào lại là người lính dũng cảm . - HS kể câu chuyện. - HS quan sát 4 bức tranh. - 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn. + Chui qua lỗ hổng. + HS dũng cảm nhận khuyết điểm. - HS về nhà tập kể. NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Có nhớ) I. Mục tiêu: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân . II. Đồ dùng: - SGK - Vở bài tập toán. III. Hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: - Chữa bài 3. - GV nhận xét – Ghi điểm. B- Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - GV nêu và viết phép nhân lên bảng: 26 3 = ? - Gọi HS lên bảng đặt tính (viết phép nhân theo cột dọc) - Hướng dẫn HS tính (nhân từ phải sang trái): 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 (thẳng cột với 6 và 3), nhớ 1 ; 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7 (bên trái 8). Vậy (nêu và viết): 26 3 = 78 Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 1: - Khi chữa bài, GV nên yêu cầu HS nêu cách tính. * Bài 2: Gọi HS đọc đề toán. Bài giải: - Cả 4 hộp có số bút chì màu là: 12 4 = 48 (bút chì) Đáp số: 48 bút chì màu - HS chữa bài. 26 3 78 - Lưu ý HS viết 3 thẳng cột với 6, dấu nhân ở giữa 2 dòng có 26 và 3. - Cho vài HS nêu lại cách nhân (như trên). - Làm tương tự với phép nhân: 54 6 = ? - Tính: 25 16 18 3 6 4 75 96 72 28 36 99 36 4 3 168 144 297 Bài giải: - Độ dài của hai cuộn vải là: Củng cố - Dặn dò: 35 2 = 70 (m) Đáp số: 70 mét - Dặn các em về nhà xem lại bài. THỨ 3 NGÀY DẠY : ĐẠO ĐỨC : Tự làm lấy việc của mình (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Kể được một số việc mà Hs lớp 3 có thể làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trương. (Hiểu được việc lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày.) II. Đồ dùng: - Tranh minh họa tình huống. - Phiếu thảo luận, một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3phút 10phút 14phút A- Bài cũ: "Giữ lời hứa" - Gọi HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét – Ghi điểm. B- Bài mới: Hoạt động 1: Xử lý tình huống. + Gặp bài toán khó, Đạt loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy, An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép. + Nếu là Đạt em sẽ làm gì? Vì sao? - GV kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. Hoạt động 2: Thảo luận. - GV phát phiếu học tập. - Điền những từ: tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống. - HS nêu phần ghi nhớ của bài. + Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. - Một số HS nêu cách giải quyết của mình. - HS thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng. - HS làm bài tập 2, vở bài tập. - HS nhắc lại: 7phút 4phút - GV kết luận. Hoạt động 3: Xử lý tình huống. - GV nêu tình huống cho HS xử lý. * Hướng dẫn thực hành: + Tự làm lấy những công việc hàng ngày của mình ở trường, ở nhà. + Sưu tầm những mẫu chuyện, tấm gương . về việc tự làm lấy công việc của mình. Củng cố - Dặn dò: -Dặn xem lại bài ở nhà -Nhận xét tiết học * Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. - Bài tập 3, vở bài tập CHÍNH TẢ : Nghe – Viết : Người lính dũng cảm I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi . - Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( BT3 ) . II. Đồ dùng: - Bảng lớp hoặc bảng quay viết 2 lần nội dung bài 2a. - Bảng phụ bài tập 3. III. Các hoạt động: A – Bài cũ: - GV đọc cho HS viết các từ khó. - GV nhận xét – Ghi điểm. B – Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết. a) Hướng dẫn chuẩn bị: + Đoạn văn này kể chuyện gì? - 2 HS viết bảng các tiếng chứa âm, vần khó: loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu. - 2, 3 HS đọc thuộc lòng bảng 19 tên chữ đã học. - Lớp nhận xét. - Một HS đọc đoạn văn cần viết chính tả. Cả lớp đọc thầm theo. + 6 câu. - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. + Đoạn văn trên có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? b) GV đọc cho HS viết vào vở. c) Chấm, chữa bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. + Các chữ đầu câu và tên riêng. * Bài tập 2a: (Lựa chọn) - HS làm bài vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng làm. + Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng. Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua. * Bài tập 3: Vở bài tập. - HS học thuộc lòng thứ tự 28 tên chữ LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) . - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút . II. Hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng làm. - Gv nhận xét – Ghi điểm. B- Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn bài. * Bài 1: GV cho HS tự làm bài. - Tính: 99 16 18 3 6 4 - HS nhận xét – Chữa bài. - Tính: 27 57 4 6 108 342 67 64 6 3 402 192 * Bài 2: a) 38 2 27 6 b) 53 4 45 5 c) 84 3 32 4 - GV nhận xét – Chữa bài. * Bài 3: * Bài 4: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: a) 3 giờ 10 phút. b) 8 giờ 20 phút c) 6 giờ 45 phút d) 11 giờ 35 phút. * Bài 5: GV có thể dạy học bài 5 bằng 1 số cách khác nhau. Củng cố - Dặn dò: - Đặt tính rồi tính: 38 27 53 2 6 4 76 162 212 45 84 32 5 3 4 225 252 128 - HS nhận xét – Chữa bài. Bài giải: - Số giờ của 6 ngày là: 24 6 = 144 (giờ) Đáp số: 144 giờ. - HS làm bài. - Khi chữa bài HS sử dụng mô hình đồng hồ. - HS trả lời miệng. - HS chữa bài. Bài 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I. Mục tiêu : - Biết được tác hại và cách đề phòng thấp tim ở trẻ em - Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim II. Đồ dùng: Hình SGK / 20,21 III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 14phút - Bài cũ: vệ sinh cơ quan tuần hoàn - Bài mới: * Hoạt động 1: Động não - Mỗi Hs kể tên 1 bệnh tim mạch mà các em biết - Mỗi Hs quan sát hình 1,2,3 /20 đọc lời hỏi và đáp - Thảo luận nhóm 12phút 7phút 3phút * Hoạt động 2: Đóng vai. - Bước 1: làm việc cá nhân - Bước 2: làm việc theo nhóm + Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim? + Bệnh thấp tim nguy hiển như thế nào? + Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì? - Bước 3: Làm việc cả lớp - GV kết luận. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - Bước 1: Làm việc theo cặp - Bước 2: Làm việc cả lớp * Củng cố - Dặn dò: - Tập đóng vai Hs và vai bác sĩ để hỏi và trả lời - Các nhóm xung phong đóng vai dựa vào các hình 2,3 / 20 - Hs quan sát hình 4,5,6/21 chỉ vào từng hình và nói nội dung và ý nghĩa với nhau - Gọi một số Hs trình bày kết quả làm việc theo cặp H4,5,6 THỨ 4 NGÀY DẠY : TẬP ĐỌC : Cuộc họp của chữ viết I. Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu , đọc đúng các kiểu câu ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - - Hiểu ND : Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung ( ( Trả lời được các CH trong SGK ) II. Đồ dùng: - Tranh minh họa bài đọc. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: "Người lính dũng cảm" B – Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV đọc bài. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - GV có thể chia thành 4 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu . lấm tấm mồ hôi. + Đoạn 2: Từ tiếng cười rộ . ẩu thế nhỉ? + Đoạn 4: Còn lại. - GV nhắc HS đọc đúng các kiểu câu. Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. Hoạt động 4: Luyện đọc lại. Củng cố - Dặn dò: - GV nhấn mạnh lại vai trò của dấu chấm câu. - 3 HS kể và trả lời nội dung. - HS lắng nghe. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Một HS đọc thành tiếng đoạn 1. + Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu. - Một HS đọc thành tiếng các đoạn còn lại. + Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn. - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng - HS về nhà đọc lại bài văn, ghi nhớ diễn biến cuộc họp, trình tự tổ chức một cuộc họp. BẢNG CHIA 6 I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 6 . - Vận dụng trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 6 ). II. Đồ dùng: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. III. Hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: Luyện tập "Nhân số có hai - HS giải bài 3. chữ số với số có một chữ số (có nhớ)" B- Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập bảng chia 6. - GV hướng dẫn HS dùng các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn để lập lại từng công thức của bảng nhân chuyển từ 1 công thức nhân 6 thành chia 6. - GV hỏi: "6 lấy 1 lần bằng mấy?" - GV ghi bảng: 6 1 = 6. GV chỉ vào tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi: "Lấy 6 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 (chấm tròn) thì được mấy nhóm?" - GV gọi HS đọc. - Làm tương tự như vậy đối với: 6 3 = 18 và 18 : 6 = 3 - GV giúp HS ghi nhớ bảng chia 6. Hoạt động 3: Thực hành. * Bài 1: * Bài 2: * Bài 3: Bài giải: - Độ dài của mỗi đoạn dây đồng là: 48 : 6 = 8 (cm) Đáp số: 8 cm Củng cố - Dặn dò: Bài giải: - Cả 4 hộp có số bút chì màu là: 12 4 = 48 (bút chì) Đáp số: 48 bút chì màu - Dựa vào bảng nhân 6. - HS lấy 1 tấm bìa (6 lấy 1 lần bằng 6) - 6 chấm tròn chia thành nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được 1 nhóm, 6 chia 6 được 1, viết lên bảng: 6 : 6 = 1 ; chỉ vào phép nhân và phép chia ở bảng, HS đọc: "6 nhân 6 bằng 1" "6 chia 6 bằng 1" - HS ghi nhớ bảng chia 6. - HS tính nhẩm. - HS làm. - HS nêu: Lấy tích chia cho một thừa số được thừa số kia. - HS đọc bài toán rồi giải. Bài giải: - Số đoạn dây có là: 48 : 6 = 8 (đoạn) Đáp số: 8 đoạn dây - Về nhà học thuộc bảng chia. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : So sánh I. Mục tiêu: - Nắm được một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém ( BT1) - Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2. - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh ( BT 3 , BT 4 ) . [...]... khe hn ụng nhiu! - C lp v GV nhn xột: Kiu so ễng l bui tri chiu sỏnh Chỏu l ngy rng sỏng + Hn kộm b) Trng khuya sỏng hn ốn + Ngang bng c) Nhng ngụi sao thc chng bng m + Ngang bng ó thc vỡ con + Hn kộm M l ngn giú ca con sut i + Hn kộm * Bi 2: Tỡm nhng t so sỏnh trong cỏc kh th + Ngang bng - Mt HS c yờu cu ca bi - HS tỡm nhng t so sỏnh trong cỏc kh th - 3 HS lờn bng - C lp vit vo v * Bi 3: + Cõu a: hn... vòng chơi Có chúng em tròn quanh sân 13' 2-Phần cơ bản - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái Những lần đầu GV hô cho lớp tập, - HS ôn tập dới sự điều khiển của sau cán sự điều khiển, GV uốn nắn, GV và cán sự lớp nhắc nhở - HS ôn tập đi vợt chớng ngại vật, -Ôn đi vợt chớng ngại vật: Cả lớp thực hiện theo hàng ngang chú ý một số sai thờng mắc Mỗi động tác vợt CNV thực hiện 2-3 lần Sau... li gi ý, cỏc em oỏn t ú - c hc tip lờn lp trờn (gm 2 l gỡ? ting bt u bng ch L): lờn lp + Bc 2: Ghi t vo cỏc ụ trng theo hng - Mi ụ trng ghi 1 ch cỏi (xem ngang (vit ch in hoa) mu) + Bc 3: Sau khi in 11 t vo ụ trng theo - HS c bit t mi xut hin hng ngang - HS lm bi vo v bi tp theo li gii ỳng (sỏch giỏo viờn) * Bi tp 2: - GV cha bi Nhn xột - Mt HS c yờu cu ca bi + Cõu a: ễng em, b em v chỳ em u l th... * Cng c - Dn dũ: Nhúm trng iu khin cỏc bn tp t cõu hi - HS mi nhúm xung phong ng lờn t cõu hi v ch nh cỏc bn nhúm khỏc tr li Thể dục Trò chơi mèo đuổi chuột I, Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.Yêu cầu biết và thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác - Ôn động tác đi vợt chớng ngại vật thấp Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng - Học trò chơi Mèo đuổi chuột Yêu cầu... yêu cầu giờ học * Cho HS khởi động và chơi trò - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân, giậm chân tại chỗ, đếm chơi Qua đờng lội to theo nhịp và tham gia trò chơi 13' 2-Phần cơ bản - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng - HS ôn tập theo yêu cầu của GV hàng, điểm số Tập theo tổ, HS thay nhau chỉ huy Chú ý khâu dóng hàng, đảm bảo thẳng, không bị lệch hàng, - HS ôn tập đi vợt chớng ngại vật khoảng cách phù hợp... mi: Gii thiu bi * Hot ng 1: Tho lun c lp - Bc 1: + Ti sao chỳng ta cn gi gỡn v sinh c quan bi tit nc tiu? Hot ng ca hc sinh + Giỳp cho b phn ngoi ca c quan bi tit nc tiu c sch s, khụng hụi hỏm, khụng nga ngỏy, khụng b nhim trựng - 1 s cp lờn trỡnh by - Quan sỏt hỡnh 2,3,4,5/25 - Bc 2: Gi v sinh c quan bi tit nc tiu - 1 s cp trỡnh by trỏnh b nhim trựng - C lp tho lun * Hot ng 2: Quan sỏt v tho lun -... sỏnh cựng ngha Ty da chic lc Cng c - Dn dũ: - Mt HS c yờu cu ca bi - HS lm bi + Qu da: nh l, nh l, + Tu da: nh, l, nh l, Thể dục i vợt chớng ngại vật thấp I, Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái - Ôn động tác đi vợt chớng ngại vật (thấp) Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng - Chơi trò chơiThi xếp hàng Yêu cầu biết cách chơi và chơi tơng đối chủ động II, . - Cả lớp và GV nhận xét: Kiểu so sánh + Hơn kém. + Ngang bằng + Ngang bằng + Hơn kém + Hơn kém + Ngang bằng. - Một HS đọc yêu cầu của bài. - HS tìm những. Thể dục i vợt chớng ngại vật thấp. I, Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. - Ôn động tác đi vợt chớng ngại vật (thấp).