1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Ngữ văn 8 tuan 27 - CKTKN+ĐĐHCM (Các bạn tham khảo nhe)

8 310 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 169,5 KB

Nội dung

Tuần 27 Ngày soạn: 26/02/2011 Tiết 97: Ngày dạy : 28/02/2011 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA -Nguyễn Trãi- I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Sơ giản về thể cáo. - Hoàn cảnh lịc sử liên quan đến sự ra đời của bai Bình Ngô đại cáo . - Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước, dân tộc . - Đặc điểm văn chính luận của Bình Ngô đại cáo ở một đoạn trích . 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một văn bản viết theo thể cáo . -Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể loại cáo . 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc. - Tích hợp ĐĐHCM: Tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc. II.Phương pháp: Vấn đáp, bình giảng, thảo luận nhóm III. Chuẩn bị : 1.GV: dự iến khả năng tích hợp : Phần tiếng việt qua Hành động nói ( tiếp theo), với phần TLV ở văn ôn tập luận điểm ; với thực tế lịch sử , với bài Sông núi nước Nam ( lớp 7) , Với bài Bình ngô đại cáo . Tranh ảnh chân dung Nguyễn Trãi 2. HS : Học sinh học bài , soạn bài IV.Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : ? Đọc thuộc lòng diễn cảm một đoạn văn trong bài Hịch tướng sĩ mà em cho là hay nhất . Luận điểm chính của tác giả trong đoạn đó là gì ? 3. Bài mới : Hoạt động thầy- trò Hoạt động 1: Gợi ý HS hiểu về tác giả, tác phẩm, thể cáo * GV treo tranh tác giả lên bảng . ? Nêu tóm tắt sơ lược về tác giả, tác phẩm ở chú thích? ? Nêu thể loại của văn bản ? So sánh với thể chiếu, hịch? Hoạt động 2: H.dẫn HS đọc văn bản, hiểu chú thích, tìm bố cục bài chiếu. - GV hướng dẫn HS đọc: Giọng điệu trang trọng, hùng hồn, tự hào. Chú ý tính cân xứng, nhịp nhàng của văn biền ngẫu. Hoạt động 3: H.dẫn HS phân tích văn bản. ? Qua 2 câu trên có thể hiểu cốt lõi tư tưởng Nội dung I/ Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả -Tác phẩm. ( SGK/58) a. Tác giả: Là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Nguyễn Trãi anh hùng và bi kịch đều ở mức tột cùng b . Tác phẩm: - Thể Cáo - Viết theo lối văn biền ngẫu, có vận dụng thể tứ lục - Đoạn trích là phần mở đầu “Bình Ngô Đại cáo” 2/ Đọc –Hiểu chú thích. a. Đọc : b/ Chú thích: II/ Tìm hiểu chi tiết: 1. Chân lý nhân nghĩa ( là chân lí cơ bản ) . Yên dân : Bảo vệ đất nước -> người dân yên nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì? ? Người dân mà tác giả nói tới là ai? Kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới là kẻ nào? ? Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào ? ? Nói ý thức dân tộc ở “Nước Đại Việt ta” là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ “Sông núi nước Nam” vì sao ? (tìm yếu tố mới được bổ sung ở đoạn trích trên) ? Nhận xét về nghệ thuật sử dụng trong đoạn? Tác dụng? ? Để khẳng định sức mạnh nhân nghĩa và độc lập dân tộc Nguyễn Trãi đã lấy dẫn chứng từ thực tiễn chứng minh. Em hãy phân tích? Thảo luận GV: Liên hệ với tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh Hoạt động 4: H.dẫn HS tổng kết văn bản ? Hãy khái quát quá trình lập luận của đoạn trích Nước Đại Việt ta bằng một sơ đồ? HS Thảo luận nhóm ? Nội dung cơ bản của vb? HS đọc phần ghi nhớ SGK vui, hạnh phúc. . Trừ bạo : đánh đuổi giặc ngoại xâm . -> Mối quan hệ giữa con người với con người; dân tộc và dân tộc (điểm mới so với nho giáo) 2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. - Nền văn hiến lâu đời, lãnh thổ , phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ chủ quyền riêng. -> dùng từ mang tính hiển nhiên, biện pháp liệt kê, so sánh đối lập -> tăng tính thuyết phục. 3. Sức mạnh của chân lí : nhân nghĩa và độc lập dân tộc. - Lưu Cung thất bại, Triệu Tiết tiêu vong, Toa Đô bị chết, Ô Mã bị bắt chứng cớ còn ghi. -> Niềm tự hào dân tộc. III/ Tổng kết : 1. Nghệ thuật : Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn ( sơ đồ) 2. Nội dung: ghi nhớ (SGK) 4. Củng cố : - Nêu giá trị nghệ thuật – nội dung của bài cáo ? 5. Hướng dẫn tự học : - Học bài giảng – thuộc tốt một số đoạn mà em thích. - Soạn tốt bài “ Bàn luận về phép học” + Phương pháp học đúng đắn mà nhà văn đưa ra là gì? + Nghệ thuật lập luận đã được thể hiện như thế nào trong văn bản? V. Rút kinh nghiệm: Tuần 27 Ngày soạn: 26/02/2011 Nguyên lí nhân nghĩa Trừ bạo(giặc Minh x.lược) Yên dân b.vệ đ.nước Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc. v.hiến lâu đời l. thổ riêng. P.tục riêng. L.sử riêng ch độ, ch.quyền Sức mạnh của nhân nghĩa Sức mạnh của độc lập dân tộc Tiết 97: Ngày dạy : 28/02/2011 HÀNH ĐỘNG NÓI (TT) I. Mục tiêu cần đạt. 1/ Kiến thức: Giúp HS hiểu : Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói . 2.Kĩ năng: a. Kĩ năng chuyên môn: - Xác định được hành động nói trong các văn bản đã học và trong giao tiếp. - Tạo lập được hành động nói phù hợp với mục đích giao tiếp. b. Kĩ năng sống: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng kiểu hành động nói. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách lựa chọn các kiểu hành động nói. 3. Thái độ:. - Ý thức khi thực hiện hành động nói phù hợp hoàn cảnh giao tiếp. II. Chuẩn bị. - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống và các tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu học tập. - Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo định hướng SGK và sự hướng dẫn của GV. III. Phương pháp: Vấn đáp, quy nạp, luyện tập, thảo luận nhóm… IV. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : ? Em hiểu thế nào là hành động nói ? Mục đích của hành động nói gồm những kiểu thường gặp nào ? Cho ví dụ về hành động điều khiển ? 3. Bài mới : Hoạt động thầy –trò. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện hành động nói.( mốiqhệ giữa h.đ.nói và các kiểu câu) - KTDHTC: Khăn phủ bàn ( phân tích ngữ liệu SGK và trả lời câu hỏi. ) -> Giải quyết vấn đề, hợp tác, lắng nghe tích cực, thương lượng, giao tiếp, quản lí thời gian, ra quyết định. - HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm ? Đánh số thứ tự trước mỗi câu trần thuật trong đoạn trích sau. ? Xác định mục đích nói của những câu ấy bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp; dấu(- ) vào ô không thích hợp. - HS trình bày – nhận xét – bổ sung. - GV bổ sung – chốt ý. * HS trình bày quan hệ giữa 4 kiểu câu đã học với 5 kiểu hành động đã học. ( thảo luận nhóm). Nôi dung I/ Cách thực hiện hành động nói. 1.Ví dụ: - Câu trần thuật : Câu 1,2,3,4,5. + Câu 1,2,3 dùng để trình bày. + Câu 4,5 dùng để điều khiển (cầu khiến). * Mối quan hệ giữa các câu với hành động nói. - Câu nghi vấn : thực hiện hành động hỏi.(điều khiển, bộc lộ cảm xúc) . Ví dụ : Em đã học bài chưa ? - Câu cầu khiến: thực hiện hành động điều khiển. . Ví dụ : Lan, lấy dùm bạn cái mũ trên bàn! - Câu cảm thán : thực hiện hành động bộc lộ cảm xúc. . Ví dụ : Khốn nạn thân con như thế này ! - Câu trần thuật : thực hiện hành động trình bày. ( điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc) ? Dựa vào cách tổng hợp trên, hãy lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật với những hành động nói mà em biết ? ? Cho ví dụ minh hoạ ? - HS trình bày – nhận xét – bổ sung . - GV chốt ý cơ bản - HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập. -Thảo luận theo kĩ thuật dạy học tích cực( KTDHTC): mảnh ghép -> Tự nhận thức, tự tin, giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác - Tổ chức cho HS làm theo nhóm. Bài: 1, 2, 4, 5. - HS đọc yêu cầu bài tập, xác định cách làm. - HS trình bày – nhận xét- bổ sung. - GV chốt ý đúng. . Ví dụ : Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí. 2. Bài học: Ghi nhớ : SGK/71. II/ Bài tập Bài 1 : Câu nghi vấn trong bài Hịch tướng sĩ - Từ xưa các bậc trung thần không có ? -> dùng để nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn bị nghe phần lí giải của tác giả. - Lúc bấy giờ phỏng có được không? -> hỏi dùng để phủ định. - Lúc bấy giờ phỏng có được không?-> hỏi dùng để khẳng định. - Vì sao vậy ?-> hỏi để giải thích. - Nếu vậy trời đất nữa ?-> hỏi để đánh vào lòng tự trọng, liêm sỉ -> thức tỉnh tướng sĩ. Bài tập 2 - Tất cả các câu trần thuật đều thực hiện hành động cầu khiến , kêu gọi - Việc dùng câu trần thuật để kêu gọi như vậy làm cho quần chúng thấy gần giũ với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng của mình 4/Củng cố: - KTDHTC: Trình bày một phút -> Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý thời gian, tư duy phân tích, tìm hiểu kiến thức. ? Để thực hiện hành động nói chúng ta cần chú ý những điểm cơ bản nào ? 5/ Hướng dẫn tự học: - KTDHTC: Giao nhiệm vụ -> Tìm kiếm hỗ trợ, tư duy sáng tạo, hợp tác, quản lí thời gian. - Học nắm được nội dung bài . - Làm bài tập còn lại . - Soạn tốt bài : Hội thoại theo câu hởi SGK V. Rút kinh nghiệm: Tuần: 27 Ngày sọan: 02/03/2011 Tiết: 99 Tập làm văn Ngày dạy: 04/03/2011 ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM . I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Khái niệm luận điểm . - Quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận ,quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận . 2. Kĩ năng: - Tìm hiểu , nhận biết, phân tích luận điểm . - Sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận . 3. Giáo dục: Giáo dục cho HS ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. GV: Soạn bài, sách tham khảo. 2. HS: Chuẩn bị và soạn bài vào vở soạn. III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập… IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Khi thuyết minh về một danh lam thắng cảnh cần lưu ý những điểm cơ bản nào ? * TL: - Cần phải đến nơi thăm thú, quan sát, tra cứu, hỏi han , - Bố cục đủ 3 phần Lời giới thiệu cần có kèm miêu tả, bình luận -> hấp dẫn hơn. - Lời văn cần chính xác và biểu cảm. ? Theo em khi làm VBTM ( giới thiệu một phương pháp thí nghiệm )cần lưu ý những điểm cơ bản nào ? - Cần tìm hiểu, nắm chắc phương pháp đó . - Cần trình bày rõ điều kiện - cách thức - trình tự - Lời văn ngắn gọn, rõ ràng 3 . Bài mới HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ. Hoạt động 1: HS nhắc lại khái niệm về luận điểm ( đã học ở lớp 7). ? Luận điểm là gì ? Hãy lựa chọn câu trả lời đúng ở 1 ? ? Bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của HCM có bao nhiêu luận điểm ? Đó là những luận điểm nào ? ? Chiếu dời đô có phải là một bài văn nghị luận không ? Nếu đúng thì bài văn ấy có những luận điểm nào ? - HS thảo luận –trình bày –nhận xét – bổ sung - GV chốt ý – HS đọc ghi nhớ ( mục 1,2 ) - H.dẫn HS làm bài tập 1 ( khắc sâu khái niệm về luận điểm ). Hoạt động 2: Xác định mối quan hệ giữa luận NỘI DUNG I. Khái niệm luận điểm. 1. Chọn: C 2. a.Bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” gồm 3 luận điểm: - Truyền thống yêu nước trong lịch sử. - Truyền thống yêu nước ngày nay . - Bổn phận của chúng ta với truyền thống ấy. b.Chưa đúng: Vì đây không phải là ý kiến, quan điểm mà chỉ là những vấn đề. * Ghi nhớ: SGK/ 75 * Bài tập 1: Luận điểm đúng là: “Nguyễn Trãi là tinh hoa của lúc bấy giờ”. điểm và các vấn đề cần giải quyết. ? Vấn đề đặt ra trong bài: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ” là gì ? ? Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó không nếu chỉ đưa ra luận điểm: “ Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn” ? ? Trong “Chiếu dời đô”chỉ đưa ra luận điểm: “ Các triều đại kinh đô” thì mục đích ban chiếu có đạt không ? Tại sao ? ? Kết luận của em về mối quan hệ giữa luận điểm với các vấn đề cần giải quyết ? Hoạt động3: Tổ chức HS xem xét hệ thống luận điểm ở III. - HS đọc lại 2 hệ thống luận điểm ở SGK. ? Em sẽ chọn hệ thống luận điểm nào ? Vì sao ? Kết luận của em về luận điểm và mối quan hệ giữa các luận điểm trong văn nghị luận ? - HS trình bày – bổ sung - GV chốt ý. - HS đọc ghi nhớ . Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập. . HS đọc bài tập, xác định yêu cầu - làm theo nhóm - trả lời – nhận xét . GVchốt ý bài tập. II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận. 1. a/ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. b) Chưa đạt được – vì không phù hợp với yêu cầu -> Cần phải chính xác, phù hợp, đủ để làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra. * Ghi nhớ: SGK/ 75 III. Mối quan hệ giữa các luận điểm . 1. Chọn : hệ thống 1 -> chính xác, gắn bó chặt chẽ, rành mạch, sắp xếp theo trình tự hợp lí. - Hệ thống 2 : không đạt được những điều kiện trên -> bị loại. * Ghi nhớ: SGK/ 75 IV. Luyện tâp. Bài tập 2: a) Chọn: ý 1,2,3,4, 6, 7. -> bỏ ý 5. b) Sắp xếp: 1,6,7,2, 3, 4. 4. Củng cố : - Phân biệt những điểm khác nhau giữa luận điểm và vấn đề nghị luận ? - Mối quan hệ giữa luận điểm và luận điểm, luận điểm với vấn đề nghị luận ? 5. Hướng dẫn tự học: - Học tốt bài giảng, thuộc ghi nhớ. Làm bài tập số 2. - Soạn tốt bài : Viết đoạn văn trình bày luận điểm. V. Rút kinh nghiệm: Tuần: 27 Ngày sọan: 02/03/2011 Tiết: 100 Tập làm văn Ngày dạy: 04/03/2011 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM . I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Nhận biết, phân tích được cấu truc của đoạn văn nghị luận. - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và quy nạp 2. Kĩ năng: - Viết đoạn văn diễn dịch và quy nạp . - Lựa chọn ngơn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận . - Viết đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị hoặc xã hội . 3. Giáo dục:Giáo dục cho HS ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: 1.GV: Soạn bài, sách tham khảo. 2.HS: Chuẩn bị và soạn bài vào vở soạn. III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thảo luận nhóm… IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Luận điểm là gì ? Nêu mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết ? * TL: - Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu ra trong bài. - Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết: Cần chính xác, rõ ràng, phù hợp và đủ để làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra). 3. Bài mới. Hoạt động thầy – trò. Hoạt động 1: H. dẫn HS cách viết đoạn văn. - HS đọc đoạn văn a, b ở 1. - Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm. ? Đâu là những câu chủ đề ( luận điểm) ở mỗi đoạn văn ? ? Câu chủ đề trong từng đoạn được đặt ở vị trí nào (đầu hay cuối đoạn) ? Tên gọi mỗi đoạn ? - HS trình bày - nhận xét - bổ sung. - GV chốt ý. ? Theo em khi trình bày luận điểm ở văn nghị luận cần chú ý những vấn đề gì ? - HS đọc ghi nhớ SGK/ 81 (ý1,2 ) - HS đọc – xác định yêu cầu - làm bài tập 1 (SGK trang 81) Hoạt động2 : Tìm hiểu đoạn văn ở 2 / 80. - HS đọc đoạn văn – Thảo luận nhóm. ? Lập luận là gì ? Tìm luận điểm và cách lập trong đoạn Nội dung ghi bảng. I/ Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận . 1. Ví dụ 1: a/ Câu chủ đề: ‘Thật là chốn muôn đời”. - đặt cuối đoạn -> đoạn văn qui nạp. b/-Câu chủ đề : “ Đồng bào ta ngày trước”. - đặt đầu đoạn -> đoạn văn diễn dịch. * Ghi nhớ : SGK/ 81 ( ý 1). * Bài tập 1: a/Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu. b/Ngoài việc đam mê viết, Nguyên Hồng còn thích truyền nghề cho bạn trẻ. 2. Ví dụ 2: a/ - Luận điểm: chất chó đểu của giai cấp địa chủ. văn trên? ? Cách lập luận ấy có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, chính xác và có sức thuyết phục mạnh mẽ không ? Nếu tác giả đưa: “Vợ chồng gia súc” trước “ đùng đùng chị Dậu” thì hiệu quả đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? ? Qua tìm hiểu trên, em hãy rút ra cách lập luận để làm sáng tỏ luận điểm ? - HS đọc lại toàn bộ ghi nhớ ở SGK. Hoạt động 3: H. dẫn HS làm bài tập . - HS làm bài tập 2,3 theo nhóm. - HS đọc yêu cầu bài tập – làm. - Trình bày nhận xét – bổ sung. - GV nhận xét – chốt ý. - Các luận cứ: + Làm bài tập chính là thực hành bài học lí thuyết . Nó làm cho kiến thức lí thuyết được nhận thức lại , sâu hơn , bản chất hơn + Làm bài tập giúp cho việc nhớ kiến thức dễ dàng hơn + Làm bài tập là rèn luyện kĩ năng của tư duy , đặt biệt là tư duy phân tích , tổng hợp , so sánh , chứng minh , tính toán + Vì vậy , nhất thiết học phải kết hợp với làm bài tập thì học mới đầy đủ và vững chắc - Các luận cứ: + học vẹt là học thuộc lòng , có khi không cần hiểu , hoặc hiểu lơ mơ + Học không hiểu mà cứ học thì rất chóng quên và khó có thể vận dụng thành công những điều đã học trong thực tế + Học vẹt chỉ mất thời gian , công sức mà chẳng đem lại hiệu quả gì thiết thực + Ngược lại học vẹt còn làm cùn mòn đi năng lực tư duy , suy nghĩ + Bởi vậy không thể theo cách học vẹt . Học bao giờ phải cũng trên cơ sở hiểu , gắn với nhận thức đúng về sự vật , vấn đề b/ Cách lập luận : sắp xếp các luận cứ : “Nghị Quế giở giọng chó mávới mẹ con chị Dậu” sau “ vợ chồng điạ chủ cũng yêu gia súc”-> trình bày ngược -> sáng tỏ, nổi bật luận điểm . c,d /Luận điểm và luận cứ được trình bày chặt chẽ và hấp dẫn- >h/ ảnh rõ ràng, lý thú. * Ghi nhớ: SGK/ 81. ( ý 2,3). III/ Bài tập : Bài tập 2 : - Luận điểm : “ Tế Hanh là một người tinh lắm” . Luận điểm ấy được chứng thực qua 2 luận cứ + tế Hanh đã ghi được đôi nét thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương + Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi thường ta chỉ thấy một cách mờ mờ , cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật - Các luận cứ: xếp theo trình tự tăng tiến , luận cứ sau biểu hiện một mức độ tinh tế cao hơn so với luận cứ trước . Nhờ sự sắp xếp ấy mà độc giả càng đọc càng thấy hứng thú không ngừng được tăng thêm Bài tập 3 : a.Luận điểm : Học phải kết hợp với làm bài tập thì mới hiểu bài b. Luận điểm : Học vẹt không phát triển được năng lực tư duy 4. Củng cố : - Những điểm cần lưu ý khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận ? 5. Hướng dẫn tự học:. - Tìm một số đoạn văn trình bày theo phương pháp diễn dịch, quy nạp để làm mẫu phân tích - Tìm cách chuyển đổi đoạn văn diễn dịch thành quy nạp hoặc ngược lại - Chuẩn bị bài: Bàn luận về phép học V. Rút kinh nghiệm: . ? - HS trình bày - nhận xét - bổ sung. - GV chốt ý. ? Theo em khi trình bày luận điểm ở văn nghị luận cần chú ý những vấn đề gì ? - HS đọc ghi nhớ SGK/ 81 (ý1,2 ) - HS đọc – xác định yêu cầu -. một đoạn văn nghị luận . 1. Ví dụ 1: a/ Câu chủ đề: ‘Thật là chốn muôn đời”. - đặt cuối đoạn -& gt; đoạn văn qui nạp. b/-Câu chủ đề : “ Đồng bào ta ngày trước”. - đặt đầu đoạn -& gt; đoạn văn diễn. được không ?-& gt; hỏi dùng để khẳng định. - Vì sao vậy ?-& gt; hỏi để giải thích. - Nếu vậy trời đất nữa ?-& gt; hỏi để đánh vào lòng tự trọng, liêm sỉ -& gt; thức tỉnh tướng sĩ. Bài tập 2 - Tất cả

Ngày đăng: 29/04/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w