Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
460,5 KB
Nội dung
TUẦN : 27 Ngày 24/2/2015 Tiết : 102 Tập làm văn VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: 1.Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức: - Nhận thức ý nghĩa quan trọng việc trình bày lđ văn nghị luận Từ chỗ nhận diện , phân tích cấu trúc đoạn văn, biết cách viết đoạn văn trình bày lđ theo cách diễn dịch quy lạp b Kĩ năng: - Rèn kĩ nhận diện, phân tích đv nghị luận, xây dựng lđ , luận cứ, lập luận viết loại đoạn văn nghị luận: Diễn dịch qui nạp c Thái độ: - Yêu thích môn học, giáo dục ý thức tìm hiểu vấn đề xã hội dư luận quan tâm Năng lực: - Năng lực giao tiếp ngôn ngữ - Năng lực tạo lập văn - Năng lực giải vấn đề B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: - Ngày tháng năm 2015/ lớp 8A/sĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng năm 2015/ lớp 8C/sĩ số 34/ vắng: 2.Kiểm tra cũ : ? Luận điểm ? Mối quan hệ vấn đề luận điểm; luận điểm với ? Giải tập nhà: tr75 Bài : Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung cần đạt - Học sinh đọc ví dụ I Trình bày luận điểm thành ? Đâu câu chủ đề SGK đoạn văn nghị luận (câu nêu luận điểm) - Học sinh rút nhận Ví dụ1: đoạn văn xét * Nhận xét: + Câu chủ đề đặt + Đoạn văn a: (thành Đại La) đầu đoạn văn thật chốn tụ hội trọng yếu đặt cuối đoạn phương đất nước, ? Từ em rút nhận xét văn → đoạn văn diễn + Đoạn văn b: Đồng bào ta dịch đoạn văn quy ngày (nồng nàn yêu * Câu chủ đề đặt đầu nạp nước) xứng đáng với tổ tiên đoạn văn (diễn dịch); cuối - Học sinh đọc ý ta ngày trước đoạn văn (quy nạp) ghi nhớ tr81 * Kết luận ? Vậy trình bày luận Học sinh đọc ví dụ Ví dụ2 điểm cần ý điều mục I.2 * Nhận xét ? Lập luận - Học sinh thảo luận + Cách lập luận: dùng phép ? Tìm luận điểm cách lập (?) SGK tương phản câu nêu luận điểm luận đoạn văn ? Cách lập luận đoạn văn có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, xác có sức thyết phục mạnh mẽ không ? Nếu tác giả xếp nhận xét ''NQ đừng giở giọng chó má với mẹ chị Dậu'' lên nhận xét ''vợ chồng địa chủ gia súc'' hiệu đoạn văn bị ảnh hưởng ? Những cụm từ ''chuyện chó con'', giọng chó má'', ''chất chó đểu'' xếp cạnh có làm cho trình bày luận điểm chặt chẽ hấp dẫn không * Diến đạt sáng, hấp dẫn trình bày luận điểm có sức thuyết phục ? Từ em rút nhận xét cách lập luận văn * Các luận tổ chức lập luận theo trật tự hợp lí để làm bật luận điểm ? Diễn đạt ý câu thành luận điểm ngắn gọn, rõ - ĐV trình bày luận điểm ? Sử dụng luận - Giáo viên sử dụng bảng phụ ghi tập 2, yêu cầu học sinh só sánh kết ? Nhận xét cách xếp luận cách diễn đạt đoạn văn + Lập luận cách nêu câu cuối đoạn văn luận để dẫn đến luận Luận điểm, luận cần điểm Lập luận phải trình bày chặt chẽ, hấp dẫn chặt chẽ, hợp lí Trong văn nghị luận, văn có sức thuyết luận điểm diễn đạt phục luận sáng, hấp dẫn - Luận điểm thuyết để trình bày luận điểm có sức phục nhờ luận thuyết phục Luận phải * Ghi nhớ xác, chân thực, đầy đủ II Luyện tập Nếu NQ không thích Bài tập chó không giở a) Cần tránh lối viết dài dòng, giọng chó má không khiến người đọc khó hiểu có để khẳng b) Nguyên Hồng thích truyền định câu chủ đề nghề cho bạn trẻ - Các ý xếp Bài tập 2: theo thứ tự hợp lí: luận - Luận điểm gì: Tế Hanh vợ chồng địa chủ người tinh yêu gia súc → Hai luận cứ: luận cứ: NQ giở giọng + Tế Hanh ghi đôi nét chó má → luận điểm thần tình cảnh sinh hoạt chốn ''chất chó đểu giai quê hương cấp nó'' không bị mờ + Thơ Tế Hanh đưa ta vào nhạt mà bật giới gần gũi thường ta lên thấy cách mờ mờ, : chuyện chó giới tình cảm ta giọng chó má đặt âm thầm trao cảnh vật → cạnh xoáy vào * Sắp xếp theo trình tự tăng ý chung, khiến chất tiến, luận sau biểu thú vật bọn địa chủ mức độ tinh tế cao so với thành hình ảnh luận trước Nhờ cách xếp rõ ràng, lí thú mà độc giả đọc - Học sinh rút nhận thấy hứng thú không ngừng xét: tăng thêm - Học sinh đọc ý 2, SGK - Học sinh đọc toàn ghi nhớ - Học sinh đọc tập HS làm tập Củng cố: Vẽ mô hình kết cấu đv nghị luận: Đoạn văn nghị luận Đoạn diễn dịch Đoạn qui nạp Câu chủ đề nêu lđ luận 1,2,3 luận 1,2,3 Câu chủ đề nêu lđ Hướng dẫn: - Học thuộc ghi nhớ - Làm tập 3, SGK tr82 Gợi ý tập 4: luận luận điểm xếp sau: + Văn giải thích viết nhằm làm cho người đọc hiểu + Giải thích khó hiểu người viết khó đạt mục đích - Ngược lại, giải thích dễ hiểu người đọc dễ lĩnh hội, dễ nhớ, dễ làm theo + Vì văn giải thích phải viết cho dễ hiểu - Xem trước bài: Luyện tập xây dựng trình bày luận điểm, chuẩn bị phần nhà SGK tr82 ********************************************* Tiết : 103 Tập làm văn Ngày 24/2/2015 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Chuẩn kiến thức, kĩ , thái độ: a Kiến thức: - Giúp HS củng cố hiểu biết cách thức xây dựng trình bày luận điểm theo hướng diễn dịch hay quy nạp Từ vận dụng vào việc tìm, xếp trình bày luận điểm bìa văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc b Kĩ năng: - Nhận biết rõ luận điểm - Rèn kĩ tìm ý – tìm luận điểm ( phát triển luận điểm thành luận cứ) xếp luận thành dàn ý c Thái độ: - Tích cực, tự giác học tập Năng lực: - Năng lực giao tiếp ngôn ngữ - Năng lực tạo lập văn - Năng lực giải vấn đề B.CHUẨN BỊ: - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: - Ngày tháng năm 2015/ lớp 8A/sĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng năm 2015/ lớp 8C/sĩ số 34/ vắng: 2.Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS Bài : Hoạt động thày HĐ trò Nội dung cần đạt - Xđịnh vấn đề cần làm sáng HS đọc lại đề Xây dựng hệ thống luận điểm tỏ Hs xác định Đề : SGK - Đối tượng: Các bạn học vấn đề - Hệ thống luận điểm bảng lớp phụ Xét hệ thống luận điểm SGK mục Hs nhận xét Định hướng: - Sự xếp chưa hợp lí - Lđ a: lạc ý, thiếu số lđiểm Bảng phụ: - Đất nước ta cần người tài giỏi để phát triển mặt - Đất nước ta có nhiều bạn HS chăm Gương sáng - Nhưng muốn học giỏi người học phải chuyên cần, siêng năng, chăm - Đáng tiếc lớp ta sốbạn ham chơi, chưa chăm học - Hậu tương lai dều tồi tệ - Vậy bạn cần phải học tập chăm Hướng dẫn trình bày luận điểm ? Nêu nhận xét em cách giới thiệu SGK ? Nêu cách viết em ? HS đọc- GV nhận xét sửa chữa ? Nêu nx em trình tự xếp SGK? - Sắp xếp SGK hợp lí rành mạch, rõ ràng,liên kết chặt chẽ - Có nhiều cách kết thúc đoạn văn( Tms lại ) - qui lạp - diễn dịch thay đổi II Trình bày luận điểm a Mục a( SGK) Giải thích luận điểm C1: Tốt vừa có t/d chuyển đoạn nối đoạn lại vừa gthích luận điểm C2:không : Từ “ đó” mở đầu t/d chuyển đoạn Lđ d nguyên nhân để luận điểm e kết C3: tốt: không gthích, liên kết mà tạo giọng điệu thân mật, gần gũi, trao đổi, đối thoại b Sắp xếp luận c Cách kết thúc đoạn văn d Trình bày đoạn văn III Luyện tập Bài tập 4: Hướng dẫn nhà HS tập thay đổi , Phát triển trình bày luận điẻm: xếp, đọc đv “ Đọc sách công việc vô bổ biến đổi, gv ích Vì giúp ta nhận xét hiểu biết thêm đời sống” Định hướng: -Hiểu biết thêm đời sống mặt đời sống( TN, XH, người ) vô bổ ích sao? Đọc sách không đem lại hiểu biết mà bồi dưỡng tâm hồn, tự giáo dục nhân cách, thẩm mĩ Sách người thầy lớn người? Vì sao? GV: Hoặc có cách khác (2314) ? Nêu ý kiến em cách viết SGK? ? Đoạn văn viết theo cách diễn dịch hay qui lạp? Hãy biến đổi cách trình bày không? Yêu cầu học sinh Củng cố: -Bài luyện tập vừa củng cố cho em kĩ trình viết tạo lập văn nghị luận? ( Tìm ý , lập dàn ý, xd hệ thống luận điểm, trình bày luận luận chứng, viết đoạn kết bài, cách trình bày đoạn văn) Hướng dẫn: - Học lại lý thuyết - Làm tập vào ****************************************************** Tiết : 104 Văn Bản : Ngày 24/2/2015 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) ( La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp) A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức : - Giúp học sinh: + Bổ sung kiến thức nghị luận trung đại Hiểu hoàn cảnh sử dụng đặc điểm thể tấu văn học trung đại Nắm đặc điểm nội dung hình thức văn học trung đại + Qua đó, thấy mục đích, tác dụng thiết thực lâu dài việc học chân chính, học để làm người, để biết làm, để góp phần xây dựng đất nước hưng thịnh đồng thời thấy rõ lối học chuộng hình thức , cầu danh lợi Nhận thức phương pháp học đúng, kết hợp họ với hành, phân biệt sơ lược thể loại , tấu hịch , cáo; học tập cách lập luận tác giả b Kĩ năng: - Rèn kĩ tìm hiểu phân tích đoạn trích văn nghị luận cổ: tấu vấn đề; cách trình bày luận điểm, luận c Thái độ: - Thấy tác dụng việc học chân Năng lực: - Năng lực giao tiếp ngôn ngữ - Năng lực tạo lập văn - Năng lực giải vấn đề B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ - Bảng phụ Tìm đọc '' Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn'' tập II NXBGD - HN 1998 - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: - Ngày tháng năm 2015/ lớp 8A/sĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng năm 2015/ lớp 8C/sĩ số 34/ vắng: 2.Kiểm tra cũ : 1.Đọc thuộc lòng văn “ Nước đại Việt ta” nêu giá trị nội dung, nghệ thuật Quan niệm đất nứơc Nguyễn Trãi “Cáo” mở rộng so với “ Nam Quốc Sơn Hà” yếu tố gì? Trong tác giả nhấn mạnh đề cao yếu tố nào? Hãy phân tích? Bài : - Giới thiệu bài: cách dùng thể văn cổ: Vua, chúa, bề Quan lại, thần dân dùng chiếu, chế, cáo, sách, hịch, mệnh dùng tấu, nghị, biểu, khải, sớ - Vua Quang Trung mời Nguyễn Thiếp hợp tác với triều Tây Sơn Nguyễn Thiếp chưa nhận lời Ngày 10-7-1791, vua lại viết chiếu thư mời ông vào Phú Xuân hội kiến ''có nhiều điều bàn nghị'' Lần ông lòng viết tấu bàn việc mà bậc quân vương nên biết Hoạt động thày HĐ trò Nội dung cần đạt ? Em hiểu Nguyễn Thiếp - Học sinh đọc phần I Tìm hiểu chung - Quang Trung người trọng kẻ thích SGK Tác giả sĩ, cầu hiền tài - Nguyễn Thiếp ? Em hiểu thể văn văn người thiên tư sáng suốt, học rộng, hiểu Tác phẩm ? Nội dung tấu - Qua tấu thấy lòng yêu nước nhân cách trực La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp - Giáo viên đọc mẫu ? Cần đọc cho phù hợp - Giáo viên kiểm tra việc đọc thích học sinh ? Có thể chia văn thành phần sâu, có lòng nước, - Tấu loại văn thư bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị; viết văn xuôi, văn vần, văn biến ngẫu - 8/1791, Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung bàn điều quân đức; dân tâm học pháp II Đọc - hiểu văn Thể loại: 2.Đọc: Bố cục: - phần: + từ đầu → tệ hại ấy: sai lệch việc học, bàn mục đích ? Tác giả bày tỏ suy nghĩ việc học việc học câu nói + tiếp → bỏ qua: bàn - Học sinh đọc lần cách học ? Em có nhận xét cách nói văn + lại (thịnh tự): tác - Giọng đọc chân tình, dụng phép học ? Tác dụng bày tỏ thiệt hơn, vừa tự Phân tíc? ? Tiếp theo tác giả giải thích khái tin, vừa khiêm tốn a Mục đích chân niệm - Đọc kĩ thích việc học ? Nhận xét cách giải thích -Dùng châm ngôn: ? Như mục đích chân - Sử dụng câu châm “ Ngọc việc học ngôn: Ngọc không Người ” Mục đích chân việc mài rõ + Khái niệm học học học đạo đạo giải thích hình ảnh ? Luận điểm nêu - hình ảnh so sánh cụ so sánh cụ thể → dễ hiểu → đoạn gì? thể dễ hiểu => nêu cao tầm quan ? Tác giả đưa lí lẽ ->chỉ việc có học tập trọng việc học gì? người trở nên b Bàn cách học ? Tác giả soi vào thực tế tốt đẹp ngược lại - Nền học bị thất đương thời để việc không học trở thành truyền học người ngu dốt - Học lối học hình thức; ? Em hiểu lối học - Khái niệm đạo: lẽ Lối học cầu danh lợi hình thức; lối học danh lợi đối xử hàng ngày -> Chúa tầm thường, ? Kết thúc luận điểm, tác giả cho người ;đạo'' thần nịnh nọt thấy hậu lối khái niệm vốn trừu -> Nước nhà tan học đó? tượng, phức tạp ? Sau đưa thấy nguy tác giả giải đất nước trước nạn thất học, thích thật ngắn gọn rõ tác giả đưa phép học ràng nào? Hs tìm chi tiết ? Từ đó, em nhận quan điểm - Lối học chuộng hình tác giả việc học? thức: học thuộc lòng - Giáo viên yêu cầu học sinh giải câu chữ mà không hiểu + Vua ban chiếu thư… thích từ : chư sử, tứ thư, nội dung, có danh tuỳ đâu tiện mà học ? Cách học Phu Tử (phương mà không thực chất + Học tiểu học – tứ thư, pháp học) - Lối học cầu danh lợi: ngũ kinh, chư sử ? Em có nhận xét phương học để có danh tiếng, + Dạy: định theo pháp học mà TG nêu ra? Đối trọng vọng, chu tử… chiếu với ngày phù hợp nhàn nhã, nhiều Học từ thấp đến cao từ với phương pháp học không? bổng lộc đến phức tạp Từ phương pháp học đắn Nước nhà tan + Học đôi với hành đem đến tác dụng ntn? Hs tìm chi tiết Nhân tài nhiều, chế độ ? Qua em có nhận xét HS khái quát trả lời bền vững, quốc gia phát thứ tự lập luận TG luận Phương pháp thực triển điểm 1? ngày ? Qua lời lẽ cách lập luận đó, thực phương pháp Lập luận chặt chẽ, sắc nd tư tưởng tấu em thấy học bén Nguyễn Thiếp người ntn? b Kết luận GV: - Quan tâm vận mệnh đất - HS khái quát lại theo - Mấy điều nước ý ghi bảng - Thành thật xin dâng - Thể lòng yêu nước, ý KL vấn đề : mđích học thức trách nhiệm Từ thấp đến cao chân ? Trong văn nghị luận phần Người tâm huyết với III Tổng kết KL có ý nghĩa vai trò ntn? quốc gia Nghệ thuật: ? Bài tấu lời kết có ý nghĩa Nghệ thuật lập luận ntn? Hs trả lời Nội dung: ? Em học cách lập luận Hs khái quát * Ghi nhớ Nguyễn Thiếp điểm nào? Nội dung văn bản? IV Luyện tập ? Vẽ mô hình hệ thống lập luận ấy? Mđích chân việc học Phê phán sai trái Khẳng định quan điểm, phương lệch lạc pháp đắn T/d việc học chân Củng cố: - Nhắc lại thể tấu, nội dung nghệ thuật văn Hướng dẫn: - Học bài, nắm nd kết cấu -Viết đoạn văn trình bày, giới thiệu lập luận tấu - Đọc , soạn “ Thuế máu” **************************************** ********************************************************** Tiết : 105 Tiếng Việt Ngày 24/2/2015 HỘI THOẠI A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức: Nắm khái niệm “ Vai xã hội” hội thoại, mối quan hệ “ vai” trình hội thoại b Kĩ năng:Rèn kĩ xác định phân tích “vai” hội thoại c Thái độ: Vận dụng trình giao tiếp , tham gia hội thoại vai xã hội Năng lực: - Năng lực giao tiếp ngôn ngữ - Năng lực tạo lập văn - Năng lực giải vấn đề B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: - Ngày tháng năm 2015/ lớp 8A/sĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng năm 2015/ lớp 8C/sĩ số 34/ vắng: 2.Kiểm tra cũ : ? Có cách thực hành động nói? Cho VD? ? Làm BT 3 Bài : Nội dung cần Hoạt động thày Hoạt động trò đạt GV gợi dẫn vào - Quan hệ nhân vật tham gia I Vai xã hội Yêu cầu HS tìm hiểu đoạn hội thoại đoạn trích thuộc hội trích SGK quan hệ gia tộc thoại ? Quan hệ nhân vật - Người cô Hồng người vai Ví dụ:SGK tham gia hội thoại trên, bé Hồng người vai Nhận xét đoạn trích quan hệ gì? - Cách xử người cô thiếu – Thuộc Ai vai trên, vai dưới? thiện chí, vừa không phù hợp với quan hệ gia tộc ? Cách xử người cô có quan hệ ruột thịt vừa Vai : đáng chê trách? thái độ mực người đối cô ? Tìm chi tiết cho với người Vai : thấy n/v bé Hồng có - Tôi cười đáp lại cô tôi, im Bé Hồng cố gắng kìm nén bất bình lặng cúi đầu xuống đất, lòng thắt lại, 2- Vai bề để giữ thái độ lễ khoé mắt cay cay, cười dài ( Cô) xử phép Vì Hồng phải làm nước mắt, cổ họng nghẹn ứ khóc chưa vậy? không tiếng, vồ lấy mà cắn, mực ? Em hiểu vai XH gì?có mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn – Bề mqh nào? phải tôn trọng - Hồng phải kìm nén bất bình bề Hồng người thuộc vai dưới, có bổn phận tôn trọng người 3.Ghi nhớ( SGK) ? Tìm chi tiết ''Hịch tướng sĩ'' thể thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung Trần Quốc Tuấn binh sĩ quyền ? Xác định vai xã hội II Luyện tập: Bài tập 1: Các chi tiết : + Nghiêm khắc: Nay nhìn chủ nhục mà lo, thấy nước nhục + Khoan dung: Nếu biết chuyên tập sách biết bụng ta nhân vật tham gia thoại Bài tập 2: a Xét địa vị XH: Ông giáo có vị cao ? Tìm chi tiết lời người nông dân nghèo lão Hạc thoại thể thái độ Xét tuổi tác: Lão Hạc bậc ông giáo lão Hạc b Ông giáo gọi lão Hạc cụ, xưng ông Nhưng qua cách nói lão ( Kính trọng) , xưng tôi( Bình đẳng) thưa gửi lời Hạc, ta thấy có nỗi lẽ ôn tồn, nhã nhặn, mời lão uống nước, hút thuốc, ăn buồn, giữ khoảng các? khoai cười đưa đà, cười gượng; c Lão Hạc gọi ông giáo, dùng từ “ dạy” thay cho “ nói” thoái thác chuyện lại ăn Tôn trọng, xưng “ chúng mình” Thân tình khoai, uống nước với ông Học sinh lên bảng đóng vai Hồng bà cô: thực giáo Những chi tiết thoại SGK phù hợp với tâm trạng lúc - Học sinh nhận xét tính khí khái lão Hạc - Giáo viên đánh giá cho điểm Củng cố: ? Vai xã hội gì? ? Mối quan hệ vai ntn? ( HS nhắc lại kiến thức học xác định mối quan hệ vai hội thoại) Học sinh khái quát: - Vai xã hội vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại - Vai xã hội xác định quan hệ xã hội: + Quan hệ - dưới, ngang hàng (tuổi tác, thứ bậc gia đình xã hội) + Quan hệ thân - sơ (quen biết, thân tình) -Vai xã hội đa dạng, nhiều chiều; nên tham gia hội thoại cần xác định vai để chọn cách nói cho phù hợp Hướng dẫn: - Học - Làm tập - Đọc “ Hội thoại” tiếp Ngày tháng năm 2015 TUẦN 28 Tiết 106,107 Tập làm văn Ngày soạn: 2/3/2015 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU: Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức: - Củng cố kiến thức cách làm văn nghị luận, cách trình bày vấn đề xã hội b Kĩ năng: - Học sinh vận dụng kĩ trình bày luận điểm vào việc viết văn chứng minh, giải thích vấn đề xã hội gần gũi với em c Thái độ: - Tự đánh giá xác trình độ tập làm văn thân, từ rút kinh nghiệm cần thiết để làm văn sau đạt kết tốt Năng lực hình thành thông qua dạy: - Năng lực tự học -Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực sáng tạo B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: tham khảo đề SGK - Học sinh:xem lại cách làm văn nghị luận: chứng minh, giải thích (Ngữ văn 7) C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Tổ chức lớp: - Ngày / /2015/ lớp 8A /sĩ số:35/vắng: - Ngày / /2015/ lớp 8C /sĩ số:34/vắng: Kiểm tra: chuẩn bị học sinh : Bài mới: A Đề bài: Câu nói M.Go-rơ-ki "Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” gợi cho em suy nghĩ gì? B Hướng dẫn chấm: a.Mức tối đa: 1.Về phương diện nội dung ( đ) + Đảm bảo hệ thống ý: - Giải thích, lập luận chứng minh tính đắn vấn đề, học sinh đưa thái độ hành động đắn + Lập luận chặt chẽ, có kiến giải riêng hợp lý + Bài viết học sinh đảm bảo ý nội dung sau: * Dàn ý: I.Mở bài(1đ): - Dẫn dắt vào vấn đề (nêu gần gũi, gắn bó, thân thiết sách đời sống người) - Trích lời nói dẫn M.Go-Rơ -Ki II_Thân bài( 6đ): 1) Giải thích - Sách gì? Sách sản phẩm tinh thần sáng tạo người nguồn lưu trữ kho trí tuệ vô giá người - Kiến thức gì?Kiến thức tri thức, hiểu biết, kinh nghiệm người sống lên vấn đề vấn đề tác giả đưa có ý nghĩa gì? Củng cố: Luận điểm tác giả đưa vấn đề gì? Nhận xét cách lập luận tác giả? Học sinh đọc lại văn Hướng dẫn: - Học - Soạn tiếp văn ************************************************************ Tiết : 112 Văn Bản : ĐI BỘ NGAO DU ( Tiết ) ( Trích “ Ê hay giáo dục” I – Ru – Xô) A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức: - Giúp HS hiểu rõ văn mang tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, tự nhiên nhà văn Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục bàn lợi ích hứng thú việc ngao du Qua đó, ta thêm hiểu tâm hồn yêu mến thiên nhiên ông b Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc văn nghị luận dịch vừa gọn vừa truyền cảm, tìm hiểu phân tích luận điểm, luận cách trình bày chúng văn nghị luận c Thái độ: - Giáo dục HS đức tính giản dị, quý trọng tự do, yêu mến thiên nhiên Năng lực hình thành thông qua dạy: - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác -Năng lực sử dụng ngôn ngữ B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Tổ chức lớp: - Ngày / /2015/ lớp 8A /sĩ số:35/vắng: - Ngày / /2015/ lớp 8C /sĩ số:34/vắng: 2.Kiểm tra cũ : ? Luận điểm tác giả đưa vấn đề gì? Nhận xét cách lập luận tác giả? ? Nêu bố cục đoạn trích? Bài : Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung cần đạt I Giới thiệu tác giả- tác phẩm II Đọc- hiểu văn - HS đọc đoạn Phân tích ? luận điểm tác giả đưa - HS theo dõi SGK tìm a Luận điểm lí lẽ dẫn chứng nào? chi tiết b Luận điểm 2: - Đi nhà triết học lừng danh -Xem xét tài nguyên mặt đất ? Lời văn câu thay * Tác giả sử dụng (?) tu từ, - Tìm sản vật nông nghiệp cách đổi ntn? Em có nhận xét biện pháp so sánh, đan xen trồng cách lập luận? lời khẳng định - Sưu tập mẫu vật phong phú - Giáo viên treo bảng phụ phương pháp để đề cao Cách nêu dẫn chứng dồn dập, ghi ngữ liệu để học sinh kiến thức thực tế khách liên tiếp kiểu câu phân tích (luận điểm quan, xem thường kiến khác nhau: so sánh, nêu cảm gạch chân) thức sách giáo điều xúc, câu hỏi tu từ Đi có dịp mang lại nhiều ? Luận điểm chủ yếu vốn hiểu biết, tri thức đoạn gì? c Luận điểm 3: Giáo viên treo bảng phụ HS đọc đoạn cuối.- Ngồi xe buồn bã ghi ngữ liệu để học sinh - Đi Vui vẻ, khoan khoái phân tích (luận điểm So sánh kết hợp với biểu cảm gạch chân) Hs nhận xét Đi tốt cho sức khoẻ tinh ? Để làm rõ luận điểm thần TG sử dụng cách lập luận Hs bộc lộ Yêu thiên nhiên, yêu ntn? sống ? Cách chứng minh luận Tổng kết điểm có đặc sắc? Hs khẳng định a Nghệ thuật ? Câu cuối coi Lập luận chặt chẽ, trình tự KL không? Hs bộc lộ b Nội dung ? Qua đoạn trích em hình - Con người có cá tính dung Ru – Xô người thích tìm hiểu, khơi nguồn - Giản dị, quý trọng tự - Yêu mến thiên nhiên ntn? giới tự nhiên, xung * Ghi nhớ ( SGK) ? Có thể thay đổi vị trí quanh III Luyện tập: luận điểm không? Vì * Văn nghị luận có yếu tố biểu sao? cảm; ''tôi'' → ''ta'' để cảm ? Qua đoạn trích em thấy xúc cá nhân thuyết phục bóng dáng tác giả HS nhận xét ngao du có lợi cho tất người ntn? người ? Nhận xét cách sử dụng đại từ nhân xưng đoạn 3, cách sử dụng câu văn: ta hân hoan , ta thích thú ? Nhận xét cách sử dụng đại từ nhân xưng toàn Củng cố: ? Nhắc lại ý ghi nhớ ? Em học tập tác giả qua văn (viết văn nghị luận đan xen yếu tố tần số biểu cảm lập luận) ? Đọc văn, em hiểu thêm lợi ích việc ngao du Hướng dẫn: - Nắm ý - Học tập cách viết tác giả trình bày đoạn văn có luận điểm: Lợi ích việc học sinh - Làm soạn “ Ông Giuốc Đanh ” - Ôn tập chương trình văn từ đầu học kì II đến nay, chuẩn bị cho kiểm tra 45' ********************************************************* Tiết :113 Tiếng Việt: HỘI THOẠI ( Tiếp ) A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức: HS nắm khái niệm “ Lượt lời” hội thoại có ý thức tránh tượng “ cướp lời” giao tiếp b Kĩ : Rèn kĩ cộng tác hội thoại giao tiếp xã hội c Thái độ: Tích cực, tự giác học tập Năng lực hình thành thông qua dạy: - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác -Năng lực sử dụng ngôn ngữ B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Tổ chức lớp: - Ngày / /2015/ lớp 8A /sĩ số:35/vắng: - Ngày / /2015/ lớp 8B /sĩ số:34/vắng: 2.Kiểm tra Bài : Hoạt động thày GV yêu cầu h/s xem lại đoạn văn dẫn SGK T 92-93 trả lời câu hỏi ? Trong hội thoại nhân vật nói lượt? ? Sự im lặng bé Hồng thể thái độ Hồng bà cô ntn? ? Em hiểu lượt lời hội thoại gì? Hoạt động trò - Tôi cúi đầu không đáp - Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất - Cổ họng nghẹn ứ khóc không tiếng → Hồng không nói, im lặng cho biết thái độ Hồng bất bình với lời người cô nói - Hồng không cắt lời bà cô ý thức Hồng người thuộc vai dưới, không phép xúc phạm người cô - Mỗi lần nói hội thoại lượt lời Nội dung cần đạt I Lượt lời hội thoại Ví dụ: SGK Nhận xét Bà cô bé Hồng -Hồng! Mày có -Không! Cháu muốn không muốn -Sao lại không vào vào -Sao cô biết -Mày dại -Vậy mày hỏi -Mấy lại rằm - Bà cô: lượt - Bé Hồng : lượt - Im lặng : thể thái độ * Ghi nhớ ( SGK) ? Hãy nêu lượt lời nhân II Luyện tập vật: Bài tập - Chị Dậu Học sinh đọc tập SGK tr102 - Cai lệ Học sinh thảo luận nhóm báo cáo kết - Anh Dậu - Học sinh nêu lượt lời nhân vật - Người nhà lí trưởng - Những người nói nhiều nhất: cai lệ chị Dậu ? Qua em thấy tính cách - Người nhà lí trưởng nói hơn, anh Dậu nói với vợ nhân vật thể xung đột kết thúc - Kẻ cắt lời người khác tronng hội thoại cai lệ + Tổ chức học sinh làm việc - Xét vai XH, chị Dậu từ chỗ nhún nhường (cháu - ông) theo nhóm 2', gọi nhóm báo vùng lên kháng cự (tao - mày; đe doạ) thực lời cáo nhận xét lẫn đe doạ → chị Dậu người phụ nữ đảm đang, cai lệ hống hách, + Giáo viên đánh giá * Qua hội thoại ta thấy ngoan cố, người nhà lí trưởng a dua chị Dậu người phụ nữ đảm Bài tập đang, mạnh mẽ, cai lệ hống Học sinh đọc tập hách đểu cáng, người nhà lí a) Thoạt đầu Tí nói nhiều, hồn nhiên, chị trưởng a dua Dậu im lặng Về sau Tí nói hẳn đi, chị Dậu ? Sự chủ động tham gia lại nói nhiều hội thoại chị Dậu với Tí b)Tác giả miêu tả diễn biến thoại phù hợp phát triển ngược chiều với tâm lí nhân vật: Thoạt đầu Tí vô tư chưa biết bị bán đi, chị Dậu đau lòng buộc phải ? Tác giả miêu tả diễn biến bán nên im lặng Về sau Tí biết bị bán hội thoại có hợp nên sợ hãi đau buồn, nói hẳn đi, chị Dậu phải nói lí với tâm lí nhân vật không? để thuyết phục hai đứa nghe lời mẹ Vì - Việc tác giả tả Tí hồn nhiên kể lể với mẹ việc ? Việc tác giả tô đậm hồn làm, khuyên bảo thằng Dần để phần củ khoai nhiên hiếu thảo Tí to cho bố mẹ, hỏi thăm mẹ làm cho chị Dậu qua phần đầu hội thoại đau lòng buộc phải bán đưa hiếu thảo, đảm làm tăng kịch tính câu làm tô đậm nỗi bất hạnh giáng truyện xuống đầu Tí Củng cố: - Phân biệt hội thoại với độc thoại? - Em hiểu vai xã hội hội thoại? - Lượt lời hội thoại? Hướng dẫn: - Học thuộc ghi nhớ - Làm tập 3, (SGK tr107) - Gợi ý làm tập 3: lần nhân vật im lặng, lí hững câu lời hỏi bà mẹ Bài tập 4: im lặng dể giữ bí mật, tôn trọng người khác vàng Im lặng trước hành vi sai, trước áp bất công, trước xúc phạm nhân phẩm mình, với người lương thiện dại khờ, hèn nhát - Xem trước bài: + Lựa chọn trật tự từ câu + Chuẩn bị cho tiết 112: phần I (chuẩn bị nhà) SGK tr 108 Kí duyệt tổ CM Văn Đức, ngày 23 tháng năm 2015 Kí duyệt BGH Tiết : 114 Tập làm văn: Ngày 16/3/2015 LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Chuẩn kiến thức – kĩ – thái độ: a Kiến thức : Giúp HS củng cố hiểu biết yếu tố biểu cảm văn nghị luận, vận dụng hiểu biết để đưa yếu tố biểu cảm vào câu, đoạn, văn nghị luận có đề tài gần giũ , quen thuộc b Kĩ năng: - Rèn kĩ xác định xếp luận điểm Xác định cảm xúc, cách đưa cảm xúc vào nghị luận c Thái độ : - Yêu thích môn học Năng lực hình thành thông qua dạy: - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác -Năng lực sử dụng ngôn ngữ B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Tổ chức lớp: - Ngày / /2015/ lớp 8A /sĩ số:35/vắng: - Ngày / /2015/ lớp 8C /sĩ số:34/vắng: 2.Kiểm tra cũ : ? Vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận ? Làm để văn nghị luận có sức biểu cảm cao ? Trình bày tập SGK tr98 Bài : Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung cần đạt GV kiểm tra kết chuẩn Hs trình bày kết I Chuẩn bị nhà bị HS II Chuẩn bị lớp HĐ1: Sửa chữa xếp Đề: Sự bổ ích chuyến tham lại luận điểm thành hệ quan, du lịch học sinh thống BẢNG PHỤ: - Gv tổ chức HS nhóm - Hs làm việc A Mở bài: Những chuyến tham quan, Các nhóm thống đáp án theo nhóm du lịch giúp ích cho người tham gia nhóm trưởng trình bày HS tự đối chiếu nhiều ( bổ ích) nhận xét nhận xét B Thân bài: - Gv đưa bảng phụ: a Về hiểu biết: cụ thể, sâu sắc, sinh đáp án chuẩn động điều học nhà trường Đưa lại nhiều học, kinh nghiệm qua điều mắt thấy, tai nghe b Về tinh thần: - Thêm nhiều niềm vui cho HĐ2: Tập đưa yếu tố biểu thân cảm vào câu văn, đoạn văn - Thêm yêu thiên nhiên, quê hương đất Học sinh đọc đoạn trích “ Đi nước ngao du” SGK c Về thể chất: - Tốt cho sức khoẻ ? Phát yếu tố biểu cảm Hs phát - Hứng khởi trong đv? ? Cảm xúc tác giả biểu ntn câu đoạn văn? Trong giọng điệu? ? Cảm xúc mà bày tỏ gì? ? GV yêu cầu h/s đọc đv SGK T 109 ? Đv nghị luận thể hết cảm xúc xưa? Hs bộc lộ cảm xúc Hs trả lời Hs đọc Hs tìm hiểu trả lời ? Có nên đưa vào đv ttừ ngữ biểu cảm “ nhiêu, kì diệu không? ? Em có định tăng cường yếu tố biểu cảm ntn đề đoạn văn biểu cảm xúc chân thực mình? - GV dành thời gian 5-10 phút GV sửa chữa- rút học, kinh nghiệm HĐ3: Đưa yếu tố biểu cảm vào văn ? Phát triển luận điểm, luận cứ, luận chứng? ? Xác định yếu tố biểu cảm? ? Cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn? Hs tự bộc lộ Hs trả lời Hs viết , thay đổi , sáng tạo đv nghị luận có yếu tố biểu cảm theo luận điểm - số em trình bày nhận xét - Hs đọc đề SGK xác định luận đề? sống C Kết bài: Tham quan du lịch thật bổ ích, người phải tích cực tham gia Xác định đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn a Đoạn trích “ Đi ngao du” - Niềm vui sướng, hạnh phúc tràn ngập bộ, ngao du đem lại cho thể , cho tâm hồn nhiều điều bổ ích - Giọng điệu phấn chấn, vui tươi, hồ hởi từ ngữ biểu cảm, cấu trúc câu cảm thán b Luận điểm: Những chuyến tham quan du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui - Cảm xúc: + Trước: hồi hộp, náo nức, chờ đợi + Trong đi: ngạc nhiên, thích thú, cảm động + Sau: hài lòng, tiếc - Biểu cảm rõ qua từ ngữ, cách xưng hô VD : Chắc bạn không tìm Tôi nhớ: Tôi thấy: lặng lẽ, rạng rỡ - Có thể thêm từ ngữ biểu cảm( nêu) -Thay đổi số câu văn, sửa chữa, bổ sung yếu tố biểu cảm cảm xúc chân thực Đưa yếu tố biểu cảm vào văn - Luận đề: Tình cảm thiết tha nhà thơ VN TN qua thơ “ Cảnh khuya”- HCM Hs trả lời “ Khi tu hú”- Tố Hữu, “ Quê HS tập viết đoạn hương”- Tế Hanh câu luận +Luận điểm 1: Tình cảm qh đất nước đọc trước lớp- GV qua khung cảnh TN sáng, nhận xét hướng tịnh đêm trăng “ Cảnh khuya”- Hồ Chí dẫn nhà làm tiếp Minh + Luận điểm 2: Tình cảm quê hương đất nước qua khung cảnh đồng quê rực rỡ mùa hè( “hi tu hú”- Tố Hữu) + Luận điểm3 : Tình cảm quê hương đất nước qua khung cảnh làng chài ven biển quê hương tác giả “ Quê hương” – Tố Hữu - Yếu tố biểu cảm: Kính yêu, khâm phục, bồn chồn, rạo rực, lo lắng băn khoăn - Xen kẽ phần MB, TB,KB Củng cố: ? Vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận? ? Cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận ntn? Hướng dẫn: - Học lý thuyết vận dụng thực hành - Viết văn hoàn chỉnh cho đề văn - Ôn lại kiến thức viết số 6: Chuẩn bị cho tiết trả *************************************** Tiết : 115 Ngày 16/3/2015 Văn Bản : KIỂM TRA VĂN A MỤC TIÊU: Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ: a.Kiến thức: - Đánh giá việc nắm kiến thức học sinh nội dung nghệ thuật văn thơ thơ cách mạng Việt Nam học học kì II b Kĩ năng: - Rèn kĩ làm kiểm tra trắc nghiệm - Rèn kĩ dùng từ, trình bày, diễn đạt, viết đoạn văn cảm nhận ngắn c Thái độ: - Ý thức tự giác, nghiêm túc làm Năng lực hình thành thông qua dạy: - Năng lực tự học -Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực sáng tạo B CHUẨN BỊ - Thầy: Giáo án, đề kiểm tra - Trò: Ôn tập kĩ kiến thức văn thơ truyện đại Việt Nam C TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC Tổ chức: - Ngày… /tháng…./.năm 2015/Lớp 8B/sĩ số 34/vắng… Kiểm tra cũ: không Bài : A MA TRẬN ĐỀ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Cấp độ Cấp thấp Mức độ cao TN TL TN TL TL TL Thơ - Nhớ - Hiểu ý nghĩa phong cách h/a thơ tác giả, tái chi tiết, Câu C2,C6 C1 Điểm 0.75 đ 0.25đ Tỉ lệ % Cộng Tỉ lệ % 1đ 10 % Thơ Hồ Nhớ tên Chí Minh thơ C5 0,25 đ Văn nghị luận trung đại - Hiểu hình ảnh Bác Hồ thơ C3 0.25đ Nhớ thông tin- Hiểu nội tác giả dung nghệ hoàn cảnh thuật đời TP C1 C4,7 2đ 0,5 đ - Cảm nhận hình ảnh Bác Hồ thơ C2 1đ - CM nhận định qua việc qua thơ C2 4đ Thể quan điểm riêng, có sáng tạo C2 1đ Câu Điểm Tỉ lệ % Tổng câu câu 1câu Câu 3đ 2đ 5đ Điểm 30% 20% 50% Tỉ lệ % B ĐỀ BÀI I/ Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Nhận xét nói ý nghĩa việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập “Nhớ rừng” (Thế Lữ)? A- Để làm bật hình ảnh hổ B- Để gây ấn tượng với người đọc C- Để làm bật tình cảnh tâm trạng hổ D- Để thể tình cảm tác giả hổ Câu 2: Hình ảnh xuất hai lần thơ “Khi tu hú” (Tố Hữu): A- Lúa chiêm B- Tiếng chim tu hú C- Trời xanh D- Nắng đào Câu 3: Trong thơ “Tức cảnh Pác Bó”, người Bác Hồ lên: A- Bình tĩnh, tự chủ hoàn cảnh B- Quyết đoán, tự tin tình cách mạng C- Ung dung, lạc quan trước sống cách mạng đầy khó khăn D- Yêu nước, thương dân, sẵn sàng cống hiến cho Tổ quốc Câu Có ý kiến cho rằng: Những văn nghị luận trung đại: “Chiếu dời đô”; “Hịch tướng sĩ”; “Nước Đại Việt ta” có sức thuyết phục mạnh mẽ quần thần dân chúng không nói ý nguyện quân, dân mà nhờ khả lập luận với kết hợp hài hòa lí tình” Theo em, ý kiến hay sai? A Đúng B Sai Câu 5: Điền từ ngữ thích hợp vào dấu (….) sau: …………… thơ giản dị mà hàm súc thể tình yêu thiên nhiên phong thái ung dung Bác dù hoàn cảnh tù ngục tối tăm Câu 6: Nối cột A với cột B cho xác với nhận định phong cách thơ nhà thơ lãng mạn phong trào Thơ A Tên tác giả B Phong cách thơ 6,5 đ 65% 2,5 đ 25% câu 10đ 100% 1.Thế Lữ a Thơ ông thường mang nặng lòng thương người niềm hoài cổ 2.Tế Hanh b Hồn thơ nặng trĩu nỗi buồn tình yêu quê hương thắm thiết c Hồn thơ dồi dào, lãng mạn khao khát tự Câu 7: Qua hai câu: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” – Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi, hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi gì? A Việc nhân nghĩa việc thể tình yêu thương với người B Việc nhân nghĩa việc thấy người bị ức hiếp phải bênh vực C Việc nhân nghĩa việc diệt trừ kẻ có tội D Việc nhân nghĩa việc làm thương dân, đánh kẻ có tội nhân dân yên ổn, bình Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu 1( đ) : Em trình bày hoàn cảnh đời tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi Câu 2( đ) : Cho câu chủ đề: Trong sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó cho ta thấy rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Em viết đoạn văn làm sáng tỏ nhận đinh qua thơ “ Tức cảnh Pác Bó”- Hồ Chí Minh B HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm): ý 0,25 điểm Câu Mức độ tối đa C B A A Ngắm 1-c D trăng 2-c Mức độ chưa đạt Chọn phương án khác không chọn phương án Phần II: Tự luận (8điểm) Câu 1: (2điểm) a Mức tối đa: 1.Về phương diện nội dung( 1,5): hs trả lời ý sau: - Năm 1428, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo để công bố kiện trọng đại, quân ta tiêu diệt quân Minh xâm lược đại thắng Về phương diện hình thức tiêu chí khác( 0,5đ): - Viết tả - Không mắc lỗi dùng từ, diễn đạt b Mức chưa tối đa: Thiếu thông tin hoàn cảnh đời cáo c Mức không đạt: Sai hoàn toàn thông tin hoàn cảnh đời câu trả lời Câu 2: (6 điểm): a Mức tối đa 1.Về phương diện nội dung( 6đ): - Nắm vững cách làm viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm - Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục.HS cần nêu ý sau + GT hoàn cảnh đời, khái quát giá trị nội dung thơ(1đ) + Cuộc sống cách mạng Pác Bó vô khó khăn, gian khổ: điều kiện sinh hoạt nơi ở, thức ăn, nơi làm việc Bác (1đ) + Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác: giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh; từ “ sang” kết thúc bài(2đ) + Khẳng đinh tính đắn nhận định nhấn mạnh tinh thần lạc quan, phong thái ung dung tự Bác tháng ngày Pác Bó(2đ) Về phương diện hình thức tiêu chí khác( 2đ): - Bài viết có bố cục mạch lạc, rõ ràng trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch qui nạp - Lời văn gợi cảm, thể rung động chân thành người viết - Hành văn mạch lạc sáng, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Mức chưa tối đa: Chưa đảm bảo đầy đủ yêu cầu nội dung hình thức nêu c Mức không đạt: Không làm làm lạc đề Củng cố: - GV thu bài, nhận xét chung Hướng dẫn nhà: - Tiếp tục ôn tập lại văn - Chuẩn bị: Lựa chọn trật tự từ câu ***************************************** Ngày 16/3/2015 Tiếng Việt : LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Chuẩn kiến thức – kĩ – thái độ: a Kiến thức: Học sinh nắm mối quan hệ việc thay đổi trật tự từ câu với ý nghĩa câu Tác dụng diễn đạt trật tự từ khác b Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng thay đổi trật tự từ để tăng hiệu giao tiếp Phân tích hiệu diễn đạt việc lựa chọn trật tự từ số văn học Biết cách phát sửa lỗi việc lựa chọn xếp trật tự từ c Thái độ: Có ý thức lựa chọn sử dụng trật tự từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Tiết : 116 Năng lực hình thành thông qua dạy: - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác -Năng lực sử dụng ngôn ngữ B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Tổ chức lớp: - Ngày / /2015/ lớp 8A /sĩ số:35/vắng: - Ngày / /2015/ lớp 8C /sĩ số:34/vắng: Kiểm tra cũ : H: Em hiểu hội thoại?Phân biệt độc thoại với hội thoại? Song thoại, đa thoại? H: Xác định lượt lời giả thích lượt lời đoạn hội thoại sau: Vợ : - Em muốn anh đưa em chơi đền sóc Chồng ( im lặng) Vợ : - Anh thế? Chồng: gì? Vợ : - Thôi, gì? Bài : Hoạt động thày ? Có thể thay đổi trật tự từ câu in đậm theo cách mà không làm thay đổi nghĩa câu? (Giáo viên chia nhóm thảo luận) ? Để diễn đạt nội dung câu in đậm đoạn văn, có cách xếp trật tự từ -GV treo bảng phụ ghi đáp án để học sinh đối chiếu ? Vậy trật tự từ * Trình tự xếp từ chuỗi lời nói gọi trật tự từ Hoạt động trò Nội dung cần đạt - Học sinh đọc I Nhận xét chung đoạn văn, ý Ví dụ câu in đậm Nhận xét 1) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét - Học sinh thảo giọng khàn khàn người hút luận nhóm, nhiều xái cũ nhóm viết từ → 2) Cai lệ thét giọng cũ, gõ câu có thay đổi đầu trật tự từ câu 3) Thét giọng khàn khàn cũ, cai in đậm SGK lệ gõ - Học sinh ghi 4) Bằng giọng khàn khàn cũ, cai lệ cách vào gõ đất thét 5) Bằng cũ, gõ đầu đất, cai lệ thét 6) Gõ đầu roi xuống đất, giọng khàn khàn người hút cũ, cai lệ thét - cách - Trình tự xếp từ chuỗi lời nói gọi trật tự từ Hs trả lời - Học sinh thảo luận ? Vì tác giả lựa chọn trật tự từ đoạn trích (Giáo viên gợi ý) ? Hãy thử chọn trật tự từ khác nhận xét tác dụng thay đổi - Yêu cầu học sinh chọn cách vừa thay đổi nhận xét tác dụng thay đổi ? Hiệu diễn đạt cách xếp trật tự từ có giống không? Em rút kinh nghiệm việc đặt - Học sinh thảo luận 1) Nhấn mạnh hãn, liên kết câu 2) Nhấn mạnh hãn, liên kết câu 3) Nhấn mạnh hãn, liên kết câu 4) Liên kết câu 5) Liên kết câu 6) Nhấn mạnh thái - Việc lặp lại từ roi đầu câu có tác dụng liên kết chặt câu với câu trước - Việc đặt từ thét cuối câu có td liên kết chặt câu với câu trước - Việc mở đầu cụm từ ''gõ đầu roi xuống đất'' có tác dụng nhấn mạnh hãn cai lệ Ghi nhớ - Học sinh trả lời - Học sinh đọc ghi nhớ II Một số tác dụng việc xếp trật tự từ Ví dụ Nhận xét 1) Thể thứ tự trước sau hoạt động 2) Thể thứ tự trước sau hoạt động 3) Thể thứ, bậc cao thấp nhân vật, thứ tự xuất nhân vật 4) Thể tương ứng với TT cụm từ đứng trước: Cai lệ mang roi song người nhà lí trưởng mang tay thước dây thừng → Cách viết nhà văn Thép Mới có hiệu diễn đạt cao có nhịp câu độ hãn điệu (đảm bảo hài hoà âm) Hs lựa chọn III Luyện tập ? Trật tự từ câu in - Học sinh so sánh a) Kể tên vị anh hùng dân tộc theo đậm thể điều gì? thứ tự xuất vị lịch ? So sánh tác dụng Hs phát biểu sử cách xếp trật tự từ rút kinh nghiệm b) Đẹp vô cùng, Tổ Quốc ta Nhấn phận câu in đậm mạnh đẹp non sông ? Hãy rút tác dụng việc Hs trả lời giải phóng xếp trật tự từ câu - Hò ô đảo lên trước để bắt vần ? Giải thích lí xếp trật - Học sinh làm ''Sông lô'' tạo cảm giác kéo dài, thể tự từ phận câu tập mênh mang sông nước → đảm câu in đậm SGK bảo hài hoà ngữ âm cho lời thơ c) Lặp lại từ cụm từ mật thám, độc gái đầu vế câu để liên kết chặt chẽ câu với câu đứng trước Củng cố: Xác định nêu ý nghĩa câu xếp theo trật tự từ sau: Nó bảo không đến Bảo không đến Sao bảo không đến Không bảo đến Đến không bảo Hướng dẫn: - Học lí thuyết - Làm tập bổ trợ - Đọc tiếp tiết ************************************************************ Tiết : 117 Ngày 19/3/2015 Tập làm văn: TRẢ BÀI VIẾT SỐ A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Chuẩn kiến thức – kĩ – thái độ: a Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố kiến thức kĩ học phép lập luận CM giải thích, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu đặc biệt luận điểm cách trình bày luận điểm - Có thể đánh giá chất lượng làm mình, trình độ tập làm văn thân so với yêu cầu đề so với bạn lớp học, nhờ có kinh nghiệm tâm cần thiết để làm tốt sau b Kĩ năng: Củng cố kĩ làm văn nghị luận c Thái độ: Giáo dục tinh thần sửa chữa rút kinh nghiệm cho viết sau Năng lực hình thành thông qua dạy: - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác -Năng lực sử dụng ngôn ngữ B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Tổ chức lớp: - Ngày / /2015/ lớp 8A /sĩ số:35/vắng: - Ngày / /2015/ lớp 8C /sĩ số:34/vắng: Kiểm tra cũ: không Bài mới: Hoạt động 1: GV yêu cầu học sinh đọc lại đề xác định nội dung yêu cầu đề A Đề bài: Câu nói M.Go-rơ-ki "Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” gợi cho em suy nghĩ gì? * Dàn ý: I.Mở bài: - Dẫn dắt vào vấn đề (nêu gần gũi, gắn bó, thân thiết sách đời sống người) - Trích lời nói dẫn M.Go-Rơ -Ki II_Thân bài: 1) Giải thích - Sách gì? Sách sản phẩm tinh thần sáng tạo người nguồn lưu trữ kho trí tuệ vô giá người - Kiến thức gì?Kiến thức tri thức, hiểu biết, kinh nghiệm người sống - Con đường sống đường phát triển trí tuệ 2) Tại nói sách nguồn kiến thức? - Sách nguồn kiến thức tích lũy, chọn lọc tổng hợp - Sách nơi cung cấp kiến thức, kinh nghiệm, thông tin cần thiết (khoa học, kĩ thuật, trị ) nêu ví dụ - Sách nuôi dưỡng đời sống tình cảm, tâm hồn người dạy ta biết yêu, ghét, thương cảm số phận người bất hạnh (ví dụ) * Tại nói kiến thức đường sống? - Cuộc sống người có nhiều nhu cầu chinh đáng đối mặt với thách thức sống Để đáp ứng nhu cầu người đối phó vói nguy phải áo kiến thức có kiến thức thực - Sách giúp người tự học, tự bồi dưỡng, giúp người biết nuôi dưỡng ước mơ 3) Chúng ta phải yêu sách nào? - Bảo quản, giữ gìn, không vứt lung tung - Yêu sách, thường xuyên đọc phải chon sách phù hợp với lứa tuổi - Phải có phương pháp đọc sách, tìm tòi không ngừng - Tránh đọc bừa bãi, đọc không hiểu, tránh đọc sách thiếu lành mạnh, yêu sách không mù quáng III_Kết - Liên hệ thực tế ( truy cập Internet để lấy thông tin, kiến thức mẻ đọc sách cách tốt nhất) - Khẳng định lại vấn đề Gv yêu cầu học sinh trình bày dàn ý bảng HS chuẩn bị : phút Đại diện nhóm trình bày Thống nhóm : phút - Gv đưa dàn ý đầy đủ bảng phụ ( dàn ý tiết viết bài) - HS tự nhận xét đối chiếu sửa chữa Hoạt động 3: Nhận xét ưu, nhược điểm ( Về nd hình thức) - GV yêu cầu học sinh nhớ lại viết tự nhận xét ưu, nhược điểm - Những nhược điểm cần khắc phục - Cuối giáo viên rút nhận xét sở chấm nhận xét học sinh Nội dung: * Ưu điểm: - Phần lớn xác định vấn đề đề yêu cầu - Hệ thống luận điểm xác - Các lí lẽ, dẫn chứng tập chung làm sáng tỏ vấn đề *Nhược điểm: - Trình bày luận điểm mức độ chưa sâu, chưa rõ: Tùng, Tuấn,… (8C) - Nhiều sơ sài, vấn đề chưa sáng tỏ, luận chưa đầy đủ : Doản, Ngọc Mai, Doãn Cúc, Hải Anh (8A), Hoài, Vân, Vân Anh, Tuấn, Phong, … (8C) Hình thức: * Ưu điểm: - Bố cục rõ ràng, đủ phần trình bày thành đoạn rõ ràng - Nhiều có lí lẽ lập luận chặt chẽ, xen kẽ yếu tố biểu cảm tốt: Thủy, Lan (8A), Quỳnh b (8B) * Nhược -Mở diễn đạt chưa toát lên vấn đề cần chứng minh: Doản, Ngọc Mai, Doãn Cúc, Hải Anh (8A), Hoài, Vân, Vân Anh, Tuấn, Phong, … (8C) - Trình tự luận điểm chưa phù hợp, xếp luận chưa rõ, chưa phù hợp ( đa số học sinh 8C mắc phải) - Dẫn chứng số ít, không phù hợp - Một số chữ xấu, lỗi tả nhiều : Tùng, Vinh, Ân, Tuấn… (8C) - Yếu tố biểu cảm cưa rõ +Nhược điểm cần khắc phục viết sau: - Lập dàn ý trước viết - Mở cần ngắn gọn, rõ vấn đề cần chứng minh - Xen kẽ yếu tố biểu cảm tốt +Chữa số điển hình: - Giáo viên sửa số lỗi Doản, Nguyễn Mai, Doãn Cúc (8A), Tùng, Vinh, Trường, Kiên, Thái (8C) hướng dẫn học sinh tự sửa lỗi vào cuối kiểm tra +Đọc tốt cho học sinh tham khảo : Bài Lan + Thống kê điểm: Lớ Sĩ số - 10 6.5 - 7.5 5-6