TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC 1 Tổ chức:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 27 (Trang 28 - 32)

1. Tổ chức:

- Ngày…../tháng…./.năm 2015/Lớp 8B/sĩ số 34/vắng….

2. Kiểm tra bài cũ: không

3. Bài mới :

A. MA TRẬN ĐỀChủ đề Chủ đề

Mức độ

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Cộng Tỉ lệ % Cấp thấp Cấp độcao TN TL TN TL TL TL Thơ mới - Nhớ phong cách của tác giả, tái hiện chi tiết, - Hiểu ý nghĩa h/a thơ Câu Điểm Tỉ lệ % C2,C6 0.75 đ C10.25đ 31 đ 10 %

2. Thơ Hồ

Chí Minh Nhớ tên bài thơ - Hiểu hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ

- Cảm nhận về hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ - CM một nhận định qua việc qua một bài thơ. Thể hiện quan điểm riêng, có sáng tạo C5 0,25 đ C30.25đ C2 1 đ 4 đC2 C21 đ 36,5 đ 65% 3. Văn nghị luận trung đại Nhớ thông tin về tác giả và hoàn cảnh ra đời của TP - Hiểu nội dung và nghệ thuật Câu Điểm Tỉ lệ % C1 2đ C4,7 0,5 đ 3 2,5 đ 25% Tổng Câu Điểm Tỉ lệ % 4 câu 30% 5 câu 20% 1câu 5 đ 50% 9 câu 10đ 100% B. ĐỀ BÀI I/ Trắc nghiệm (2 điểm)

Câu 1: Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài “Nhớ rừng” (Thế Lữ)?

A- Để làm nổi bật hình ảnh con hổ. B- Để gây ấn tượng với người đọc.

C- Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ. D- Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ.

Câu 2: Hình ảnh nào xuất hiện hai lần trong bài thơ “Khi con tu hú” (Tố Hữu):

A- Lúa chiêm B- Tiếng chim tu hú. C- Trời xanh. D- Nắng đào.

Câu 3: Trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”, con người Bác Hồ được hiện lên:

A- Bình tĩnh, tự chủ trong mọi hoàn cảnh.

B- Quyết đoán, tự tin trong mọi tình thế của cách mạng.

C- Ung dung, lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy khó khăn. D- Yêu nước, thương dân, sẵn sàng cống hiến cho Tổ quốc.

Câu 4. Có ý kiến cho rằng: Những văn bản nghị luận trung đại: “Chiếu dời đô”; “Hịch tướng sĩ”; “Nước Đại Việt ta” có sức thuyết phục mạnh mẽ đối với quần thần và dân chúng không chỉ nói đúng ý nguyện của quân, dân mà còn nhờ khả năng lập luận với sự kết hợp hài hòa giữa lí và tình”. Theo em, ý kiến đó đúng hay sai?

A. Đúng. B. Sai.

Câu 5: Điền từ ngữ thích hợp vào dấu (….) sau:

……… là bài thơ giản dị mà hàm súc thể hiện tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác dù trong hoàn cảnh tù ngục tối tăm.

Câu 6: Nối cột A với cột B sao cho chính xác với những nhận định về phong cách thơ của những nhà thơ lãng mạn trong phong trào Thơ mới.

1.Thế Lữ a. Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ

2.Tế Hanh b. Hồn thơ nặng trĩu nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết.

c. Hồn thơ dồi dào, lãng mạn và khao khát tự do.

Câu 7: Qua hai câu: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” – Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi, có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?

A. Việc nhân nghĩa là việc thể hiện tình yêu thương với con người. B. Việc nhân nghĩa là việc thấy người bị ức hiếp phải bênh vực. C. Việc nhân nghĩa là việc diệt trừ kẻ có tội.

D. Việc nhân nghĩa là việc làm thương dân, đánh kẻ có tội để cho nhân dân yên ổn, thanh bình.

Phần II: Tự luận (8 điểm).

Câu 1( 2 đ) : Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi.

Câu 2( 6 đ) : Cho câu chủ đề: Trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó cho

ta thấy rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác. Em hãy viết đoạn văn làm

sáng tỏ nhận đinh trên qua bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó”- Hồ Chí Minh.

B. HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm): mỗi ý đúng được 0,25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7

Mức độ tối đa C B A A Ngắm

trăng 1-c2-c D Mức độ chưa đạt Chọn phương án khác hoặc không chọn phương án nào

Phần II: Tự luận (8điểm) Câu 1: (2điểm)

a. Mức tối đa:

1.Về phương diện nội dung( 1,5): hs trả lời được các ý sau:

- Năm 1428, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo để công bố sự kiện trọng đại, quân ta tiêu diệt quân Minh xâm lược đại thắng .

2. Về phương diện hình thức và các tiêu chí khác( 0,5đ): - Viết đúng chính tả

- Không mắc lỗi về dùng từ, diễn đạt.

b. Mức chưa tối đa: Thiếu thông tin về hoàn cảnh ra đời của bài cáo.

c. Mức không đạt: Sai hoàn toàn thông tin về hoàn cảnh ra đời hoặc không có câu trả lời. lời.

Câu 2: (6 điểm):

a. Mức tối đa

1.Về phương diện nội dung( 6đ):

- Nắm vững cách làm viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm. - Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục.HS cần nêu được các ý sau.

+ GT hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị nội dung bài thơ(1đ)

+ Cuộc sống cách mạng ở Pác Bó vô cùng khó khăn, gian khổ: điều kiện sinh hoạt về nơi ở, thức ăn, nơi làm việc của Bác (1đ)

+ Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác: giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh; từ “ sang” kết thúc bài(2đ)

+ Khẳng đinh tính đúng đắn của nhận định và nhấn mạnh tinh thần lạc quan, phong thái ung dung tự tại của Bác trong những tháng ngày ở Pác Bó(2đ)

2. Về phương diện hình thức và các tiêu chí khác( 2đ):

- Bài viết có bố cục mạch lạc, rõ ràng trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc qui nạp.

- Lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết.

- Hành văn mạch lạc trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp

b. Mức chưa tối đa: Chưa đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về nội dung và hình thức nêu trên trên

c. Mức không đạt: Không làm bài hoặc làm lạc đề.

4. Củng cố:

- GV thu bài, nhận xét chung.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Tiếp tục ôn tập lại các văn bản.

- Chuẩn bị: Lựa chọn trật tự từ trong câu.

*****************************************

Tiết : 116 Ngày 16/3/2015

Tiếng Việt :

LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S:

1. Chuẩn kiến thức – kĩ năng – thái độ:

a. Kiến thức: Học sinh nắm được mối quan hệ giữa việc thay đổi trật tự từ trong câu với ý

nghĩa của câu. Tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng thay đổi trật tự từ để tăng hiệu quả giao tiếp. Phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản đã học.

Biết cách phát hiện và sửa lỗi trong việc lựa chọn và sắp xếp trật tự từ.

c. Thái độ: Có ý thức lựa chọn sử dụng trật tự từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

2. Năng lực hình thành thông qua bài dạy:

- Năng lực tự học. - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác

-Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án

- Bảng phụ.

- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1. Tổ chức lớp:

- Ngày.../.../2015/ lớp 8A /sĩ số:35/vắng: - Ngày.../.../2015/ lớp 8C /sĩ số:34/vắng:

2. Kiểm tra bài cũ :

H: Em hiểu thế nào là hội thoại?Phân biệt độc thoại với hội thoại? Song thoại, đa thoại?

H: Xác định lượt lời và giả thích các lượt lời trong đoạn hội thoại sau: Vợ : - Em muốn anh đưa em đi chơi đền sóc.

Vợ : - Anh sao thế? Chồng: cái gì?

Vợ : - Thôi, không có gì?

3. Bài mới :

Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 27 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w