Mục tiêu cần đạt : Giúp h/s : - Thấy đợc khát vọng của nhân dân ta về về một đất nớc độc lập, thống nhất hùng c-ờng và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh đợc phản ánh q
Trang 1Ngày soạn: Ngày 15 tháng 2 năm 2010 Ngày dạy: Ngày tháng 2 năm 2010
Tuần 25
Tiết 89 Câu trần thuật
A Mục tiêu cần đạt :
Giúp h/s :
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu trần thuật Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác
- Nắm vững chức năng của câu trần thuật Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp
B Tổ chức các hoạt động dạy học :
* Kiểm tra bài cũ :
? Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán ?
Làm bài tập 3
* Bài mới :
Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu đặc
điểm hình thức và chức năng của câu
trần thuật
- HS đọc các VD trong SGK
? Trong các câu trên câu nào không có
dấu hiệu hình thức của câu nghi vấn, cầu
khiến, cảm thán hay?
? Những câu này dùng để làm gì?
? Qua phân tích VD1 hãy nêu đặc điểm
hình thức và chức năng của câu trần thuật
Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập
I Đặc điểm hình thức và chức năng
* Phân tích ví dụ mẫu :
- Chỉ có câu : Ôi Tào Khê! Có đặc đỉêm hình thức của câu cảm thán, còn tất cả những câu khác thì không
- Câu a : Trình bày suy nghĩ của ngời viết về truyền thống của dân tộc (1, 2) và yêu cầu chúng tag hi nhớ công lao… dân tộc (câu 3) dân tộc (câu 3)
- Câu b : Dùng để kể và thông báo
- Câu c : Dùng để miêu tả hình thức của một ngời đàn ông
- Câu d : Dùng để nhận định và bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu 1 không phải là câu trần thuật
* Ghi nhớ : sgk
H/s đọc to ghi nhớ
II Luyện tập
Trang 2H/s đọc yêu cầu bài tập 1
H/s đọc to yêu cầu bài tập 2
Bài tập 1 :
a, Cả 3 câu đều là câu trần thuật
- Câu 1 : Dùng để kể
- Câu 2, 3 : Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của Dế Mèn đối với cái chết của Dế Choắt
b, - Câu 1 : Dùng để kể
- Câu 2 : Câu cảm thán dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc
- Câu 3 : Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc : Cám ơn
Bài tập 2 :
Câu thứ 2 trong phần dịch nghĩa bài thơ
“Ngắm trăng” là câu nghi vấn : Trong khi đó phần dịch thơ là 1 câu trần thuật Hai câu này tuy khác nhau về kiểu câu nhng cùng diễn đạt một ý nghĩa : Đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ khiến nhà thơ muốn làm đợc điều gì đó
Bài tập 3 : Xác định các kiểu câu và chức
năng
a, Câu cầu khiến
b, Câu nghi vấn (Thể hiện ý cầu
c, câu trần thuật khiến nhẹ nhàng nhã nhặn
và lịch sự hơn câu a)
Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà
- H/s làm bài tập 4, 5, 6
G/v : Giao việc cho h/s để chuẩn bị tiết 92
- Nhóm 1 : Giới thiệu di tích núi nhồi
- Nhóm 2 : Giới thiệu cầu Hàm Rồng
- Nhóm 3 : Giới thiệu khu du lịch Sầm Sơn
Rút kinh nghiệm
………
………
………
Ngày soạn: Ngày 15 tháng 2 năm 2010 Ngày dạy: Ngày tháng 2 năm 2010
Trang 3Tiết 90 Chiếu dời đô
(Thiên đô chiếu)
(Lý Công Uẩn)
A Mục tiêu cần đạt :
Giúp h/s :
- Thấy đợc khát vọng của nhân dân ta về về một đất nớc độc lập, thống nhất hùng c-ờng và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh đợc phản ánh qua “Chiếu dời
đô”
- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể chiếu Thấy đợc sức thuyết phục to lớn của
“Chiếu dời đô” là sự kết hợp giữa lý lẽ và tình cảm Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận
B Tổ chức các hoạt động dạy học :
* Giới thiệu bài mới:
Định đô lập nớc là một trong những công việc quan trọng nhất của một quốc gia Với khát vọng xây dung đất nớc Đại Việt hùng mạnh và bền vững muôn đời Sauk hi đợc triều Trần suy tôn làm vua, Lý Công Uẩn đã đổi tên nớc từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt, đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quy định rời kinh đô từ Hoa L (Ninh Bình) ra thành Đại La (sau đổi tên thành Thăng Long) Vua ban “Thiên đô chiếu” cho triều đình và nhân dân đợc biết
*Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Hớng dẫn tìm hiểu chung
? Trình bày ngắn gọn của em về Lí Công
Uẩn
? Em có hiểu biết gì về thể chiếu ?
? “Chiếu dời đô” ra đời trong hoàn cảnh
nào?
I Tìm hiểu chung
1, Tác giả :
- Lí Công Uẩn (974 – 1028 )
- Ônglà ngời thông minh, nhân ái, có chí lớn, sáng lập vơng triều nhà Lí
2 Tác phẩm :
- Chiếu : Lời ban bố mệnh lệnh của vua đến các thần dân có thể viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu
- Sau khi lên làm vua năm 1010, Lí Thái Tổ quyết định rời đô từ Hoa L về thành Đại La và
đổi tên thành Thăng Long Hoa L chỉ có địa thế núi non hiểm trở, thích hợp với một vị trí phòng ngự lợi hại về quân sự Còn Thăng Long ở giữa vùng đồng bằng, có điều kiện giao thông thuỷ, bộ thuận lợi, có thể trở thành trọng tâm chính trị, kinh tế, văn hóa cuả một quốc gia độc lập, hùng cờng “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn đã nói rõ điều ấy
Trang 4G/v tổng kết lại
- Hớng dẫn HS đọc
- Tìm hiểu các chú thích trong SGK
? Bài chiếu này thuộc văn bản nào mà em
đã học? Vì sao?
? Văn bản này chia làm mấy phần? Nội
dung từng phần? Các phần ấy liên kết với
nhau chặt chẽ ở chổ nào?
Hoạt động : Hớng dẫn phân tích
? Nếu xem đây là một của bài văn nghị
luận “Chiếu rời đô” thì em hãy cho biết
luận điểm này đã đợc làm sáng rõ bằng
những luận cứ nào? Dẫn chứng nào đã đợc
dẫn
? Tính thuyết phục lí lẽ và các chứng cớ
đó?
? ý nghĩa nào của Lí Công Uẩn, cũng nh
của dân tộc ta thời Lí trong ý định dời đô?
(G/v nói thêm về lịch sử nớc ta từ thời đại
Đinh - Lê - Lí)
? Việc đa các lí lẽ đó và chứng cớ ấy có
sức thuyết phục nh thế nào và càng thuyết
phục hơn khi Lí Công Uẩn nói : “Trãm rất
đau xót về việc đó” Em có nhận xét gì về
câu nói này?
? Theo Lí Công Uẩn, kinh đô cũ ở vùng
núi Hoa L có 2 triều Đinh, Lê là không
- Chiếu dời đô : Viết bằng chữ Hán (ngời dịch
là Nguyễn Đức Vân) làm bằng văn xuôi
- Kiểu văn bản nghị luận (sử dụng phơng thức lập luận, trình bày theo t tởng dời đô của tác giả)
3 Đọc - tìm hiểu chú thích:
- PTBĐ: Nghị luận
4 Bố cục : 2 phần
- Từ đầu … dời đổi Lí do cần phải dời đô
- Còn lại Thành Đại La xứng đáng là kinh
đô bậc nhất
II Phân tích
1 Lí do cần phải dời đô :
- Dẫn sử sách trung quốc + Nhà Thởng 5 lần dời đô
+ Nhà Chu 3 lần dời đô
Mục đích phát triển đất nớc, xây dựng tơng lai
Dời đo là điều thờng xảy ra trong lịch sử thời đại
- Nhà Đinh và Lê của ta đóng đo một chổ (Hoa L) là một hạn chế
Noi gơng sáng, không chịu thua các triều
đại hng tịnh đi trớc, muốn đa đất nớc ta đến hùng mạnh lâu dài
Nh vậy việc dời đô đã có tiền lệ, không có gì bất thờng, vừa phù hợp với đạo trời, vừa thuận lòng dân
- Ông bày tỏ nổi lòng của mình rất chân thành, xúc động lời nói mang tính chất đối thoại tâm tình chứ không còn là mệnh lệnh của thể chiếu nữa Sự kết hợp hài hoà giữa lí
và tình làm cho văn bản có sức thuyết phục mạnh mẽ
2, Thành Đại La xứng đáng là khinh đô bậc nhất
Trang 5còn thích hợp, Vì sao?
? Theo Lí Công Uẩn, thành Đại La có
những yếu tố thắng lợi gì để làm kinh đô
cho đất nớc Đại Việt
? Tại sao khi kết thúc văn bản “Chiếu dời
đô”, Lí Thái Tổ không ra mệnh lệnh mà
lại dặt câu hỏi : “Các khanh… thế nào?”
Cách kết thúc nh vậy có tác dụng gì?
? Em có nhận xét gì về kết cấu bài chiếu
và trình tự lập luận của tác giả
Hoạt động 3 :Hớng dẫn tổng kết và
luyện tập
? Vì sao nói “Chiếu rời đô” ra đời phản
ánh ý chí độc lập tự cờng và sự phát triển
lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?
- Viêc không rời đo sẽ : + Không theo mệnh trời + Không biết học theo cái đúng của ngời xa + Hậu quả : Triều đại ngắn ngủi, nhân dân thì khổ, đất nớc không thể thịnh vợng đợc
- Khẳng định thành Đại La là kinh đô vì có nhiều u thế
+ Là nơi Cao Vơng từng đóng đô
+ Về địa lí : trọng tâm của đất trời, mở ra 4 phơng, vừa có sông có núi, đất rộng… dân tộc (câu 3) tránh
đợc lụt lội, chật chội
+ về phong thuỷ : Thế rang cuộn hổ ngời + Về sự giàu có : Muôn vật phong phú, tốt tơi + Về chính trị : Là nơi hội tụ trọng yếu của
đất nớc
Đảm bảo sự phát triển bền vững : Là nơi kinh đô bậc nhất của đế vơng muôn đời
- Câu kết mang tính chất đối thoại trao đổi, tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân thuyết phục ngời nghe bằng lí lẽ
và tình cảm chân thành Nguyện vọng của Lí Tái Tổ rhù hợp với nguyện vọng của dân
* Trình tự lập luận : + Nêu sử sách làm tiền đề, chỗ dựa cho lí lẽ + Soi sáng tiền đề vào thực tế để chỉ rõc thực
tế ấy không còn thích hợp cần phải dời đô + Đi tới kết luận : Khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn bằng Kinh Đô Kết cấu tiêu biểu của văn nghị luận, trình tự lập luận chặt chẽ
III Tổng kết và luyện tập
- “Chiếu dời đo”phản ánh ý chí độc lập tự c-ờng và sự phát triển của dân tộc Đại Việt : + Đất nớc Đai Việt lớn mạnh, loạn cát cứ đã
bị đập tan, đất nớc đủ sức sáng ngang với triều
đình phơng bắc + Định đô ở trong Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối, nguyện vọng xây dung đất nớc cờng
Trang 6? Qua bài “Chiếu dời đô” em cảm nhận
đ-ợc nội dung gì ? (Bài chiếu có tính thuyết
phục cao là vì sao?) Điều đó đợc thể hiện
trong bài là nh thế nào?
? Sau 1000 năm bài “Chiếu dời đô” ra đời,
em có cảm nhận và suy nghĩ gì về ông cha
ta thời Lí
thịnh, thiên nhiên muôn đời bền vững
1, H/s dựa vào ghi nhớ để trả lời
2, Nghệ thuật :
- Lí lẽ, lập luận chặt chẽ
- Kết hợp giữa lí và tình
- Kết thúc mang tính chất đối thoại, trao đổi
* H/s đọc to ghi nhớ sgk H/s thảo luận
Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà
? Từ nài “Chiếu dời đô”, em trân trọng những phong cách nào của Lí Công Uẩn?
- Lòng yêu nớc cao cả, biểu hiện ở chí rời đô về thành Đại La để mở mang, phát riển
đất nớc
- Tàm nhìn sáng suet về vận mệnh đất nớc
- Lòngtin mãnh liệt ở tơng lai
? Màu sắc tình cảm thể hiện trong bài chiếu khá rõ nét Em hãy chỉ ra những câu văn thể hiện tình cảm của ngời viết trong văn bản này
- “Trẫm rất đau xót… dời đổi”
- “Trẫm muốn… nghĩ thế nào”
Rút kinh nghiệm
………
………
………
Ngày soạn: Ngày 15 tháng 2 năm 2010 Ngày dạy: Ngày tháng 2 năm 2010
Tiết 91 Câu phủ định
A Mục tiêu cần đạt :
Giúp h/s
- Hiểu rõ đặc điểm hìnhthwcs của câu phủ định
- Nắm vững chức năng của câu phủ định Bài sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp
B Tổ chức các hoạt động dạy học :
* Kiểm tra bài cũ :
- Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật
- H/s làm bài tập 3
* Bài mới :
Trang 7* Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 :Hớng dẫn tìm hiểu đặc
điểm hình thức và chức năng của câu
phủ định
- HS đọc VD
? Cho biết các câu b, c, d có đặc điểm
hình thức có gì khác so với câu a
G/v : Các từ “không, cha, chẳng” đó là
những từ ngữ phủ định Những câu chứa từ
ngữ phủ định đợc gọi là câu phủ định
? Vậy câu phủ định là gì?
? Các câu b, c, d dùng để làm gì?
- G/v chép ví dụ lên bảng
Để bác bỏ nhận định “Ngôi nhà mây đẹp
thật”, chúng ta sẽ có các câu phủ định
nào?
? Từ phân tích ví dụ hãy cho biết câu phủ
định có những chức năng gì ?
H/s đọc to ghi nhớ
? Có mấy loại câu phủ định?
? Ngời ta thờng dùng những câu nào để
biểu thị ý nghĩa phủ định
I Đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định
* VD: SGK
- Các câu b, c, d có khác với câu a ở từ “không, cha, chẳng” từ phủ định
Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ
định nh : Không, chẳng, đã
- Các câu b, c, d dùng để phủ định sự việc Việc Nam đi Huế là không diễn ra
- Các câu phủ định + Ngôi nhà này chẳng đẹp + Ngôi nhà này đẹp gì mà đẹp + Ngôi nhà này thế mà cũng gọi là đẹp…
Câu phủ định có chức năng dùng để : + Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, thống nhất, quan hệ nào đó Phủ định miêu tả
+ Phản bác một ý kiến, một nhận định Câu phủ định bác bỏ
* Ghi nhớ : sgk
- Có 2 loại phủ định + Phủ định miêu tả
+ Phủ định bác bỏ
- Để biểu thị ý nghã phủ định có thể sử dụng các kiểu câu:
+ Câu phủ định : Trời này chẳng lạnh + Câu nghi vấn : Trời này mà lạnh à + Câu trần thuật khẳng định : Có trời mà biết
nó ở đâu
Lu ý : Câu phủ định cũng không phải dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định mà vẫn có thể dùng
để biểu thị ý khẳng định (phủ định của phủ
định là khẳng định)
Trang 8Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập
G/s chiếu hắt bài tập 1 lên bảng H/s đọc
yêu cầu
Bài tập 1 : H/s suy nghĩ trả lời
G/v chiếu hắt bài tập 2
H/s đọc yêu cầu bài tập 2, làm bài tập theo
3 nhóm Mỗi nhóm trả lời hoàn thành một
câu theo 3 yêu cầu của bài tập
? ý nghĩa của câu khi thay “không” bằng
“cha” sẽ thay đổi
VD : Nó không phải là không biết
II Luyện tập
Bài tập 1:
- Các câu phủ định bác bỏ
- Cụ cứ tởng thế đây chứ nó chả hiểu gì đâu!
- Không, chúng con không đói nữa đâu
Vì nó phản bác một ý kiến nhận định trớc
đó
- Còn câu phủ định trong a và câu phủ định thứ hai trong câu b “Vả lại… giết thịt” là câu phủ
định miêu tả
Bài tập 2:
- Các câu a, b, c đều là phủ định vì nó có những
từ phủ định
- Nhng những câu phủ định này có điểm đặc biệt :
+ Có 1 từ phủ định + 1 từ phủ định khác + Phủ định của phủ định là khẳng định + Từ phủ định + 1 từ nghi vấn
- Đặt câu :
a, Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đờng, song có ý nghĩa (một định)
b, Tháng 8, hồng ngọc đỏ, hang hạc vàng, ai cũng ăn tết Trung Thu, ăn nó nh ăn cả mùa thu
và lòng dạ
c, Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có một lần nghển cổ… cổng trờng
- So sánh : Cách dùng nh sgk thể hiện ý khẳng
định dợc nhấn mạnh hơn và phù hợp hơn, hay
đợc sử dụng hơn Cách dùng nh sgk thể hiện ý khẳng định dợc nhấn mạnh hơn và phù hợp hơn, hay đợc sử dụng hơn Cách dùng nh sgk thể hiện ý khẳng định dợc nhấn mạnh hơn và phù hợp hơn, hay đợc sử dụng hơn
Bài tập 3 :
Phải viết : Choắt cha dậy đợc, nằm thoi thóp
Lu ý phải bỏ từ: “nữa”
+ Cha : Biểu thị ý phủ định ở thời điểm nói
là không có, nhng sau thời điểm đó có thể có + Không : Biểu thị ý ohủ định hoàn toàn
Trang 9?Câu nào phù hợp với câu chuyện hơn?
Các câu a, b, c, d là những câu phủ định
bác bỏ, nhng không dùng từ phủ định
Đặt câu có ý nghĩa tơng đơng
+ Không + nữa : Biểu thị ý phủ định kéo dài mãi
- Câu văn của Tô Hoài phù hợp với câu chuyện hơn
Bài tập 4 :
a, Ngôi nhà này đẹp thật
b, năm nay h/s không phảit hi đạihọc nữa, mà tất cả h/s tốt nghiệp lớp 12 đều đợc gọi vào đại học
c, Ông giáo sung sớng hơn Lão Hạc
* G/v : Nh vậy qua 2 bài tập 2,4 ta thấy :
- Có những câu phủ định không biểu thị ý phủ
định
- Có những câu không phải là câu phủ định
nh-ng lại có ý nh-nghĩa phủ định
Hoạt động 3 :Hớng dẫn học ở nhà
H/s làm bài tập 5, 6
Gợi ý bài 5 :
Không thể thay “quên” bằng “không”, “cha”, “chẳng” Vì nếu thay sẽ làm thay đổi hẳn ý nghĩa của câu
+ Dùng “quên” (không nghĩ đến, không để tâm đến) thể hiện lòng căm thù giặc
và tìm cách trả thù đến mức không để tâm đến việc ăn uống, một hành động thiết yếu diến
ra hằng ngày đối với tất cả mọi ngời
+ Cha : Thời điểm việc phá giặc cha diễn ra, nhng tác giả luôn nung nấu ý chí quyết tâm phá giặc
+ Chẳng : Phủ định việc phá giặc thành công, cảm giác, bất lực, thất vọng
Không phù hợp với chủ đề văn bản
Rút kinh nghiệm
………
………
………
Ngày soạn: Ngày 15 tháng 2 năm 2010 Ngày dạy: Ngày tháng 2 năm 2010
Tiết 92 Chơng trình địa phơng
VB: Hoa lúa (Hữu Loan)
Trang 10A Mục tiêu cần đạt ;
Giúp HS :
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp đầy sức sống của quê hơng và con ngời vùng quê Trung bộ trớc và sau cải cách ruộng đất 1953
- Thấy đợc tình cảm tha thiết của tác giả đối với quê hơng
- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, cảm thụ tác phẩm trữ tình Phân tích hình tợng NT Hoa lúa…
B Tổ chức các hoạt động dạy học :
* Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
* Bài mới :
Giới thiệu bài: giới thiệu con ngời và quê hơng xứ Thanh
HĐ1: Hớng dẫn tìm hiểu chung.
? Cho biết đôi nét về nhà thơ Hữu Loan?
? Tác phẩm tiêu biểu?
(Màu tím hoa sim…)
? Thời gian và hoàn cảnh ra đời bài thơ
hoa lúa?
- Hớng dẫn HS đọc
- Tìm hiểu chú thích: Vật trụi, kéo hẹ, núi
ngất…
? Nhận xét thể thơ? Tác dụng?
(Thơ tự do - bộc lộ cảm xúc)
- Giáo viên nêu dự kiến phân tích
HĐ2: Hớng dẫn phân tích tác phẩm.
? Hình ảnh quê hơng hiện lên qua những
chi tiết nào?
? Em hiểu gì về quê hơng mà Hữu Loan
muốn nói tới trong bài thơ?
? Trớc Cm quê hơng nh thế nào? sau CM
quê hơng có gì đổi mới?
? Cảm xúc về qhơng đợc diễn tả qua NT
gì?
I Tìm hiểu chung
1 Tác gải, tác phẩm:
- Sinh 1916 Nga Lĩnh- Nga Sơn
- Hội viên hội nhà văn VN Ssau 1954 công tác tại báo văn nghệ sau một thoiwf gian trở
về sống ở quê nhà
- Stác 1953 sau khi hoàn thành CCRĐ in trên báo văn nghệ 1953
2 Đọc, tìm hiểu chú thích
II Phân tích tác phẩm.
1 Hình ảnh quê hơng
- Có cảnh vật: Giếng ngọt, cây đa, bát ngát làng tre ruộng lúa, có núi ngất, sông đầy… -> Quê hơg hữu tình, có truyền thống văn hoa lâu đời
- Trớc CM: Quê hơng bị PK kìm hãm
- Sau CM: Qhơng vùng lên đấu tranh tự giải phóng
- NT: Dùng từ: Bát ngát, ngất đầy gợi không gian rộng lớn, cuộc sống yên bình, hạnh phúc