Bình văn trong dạy học văn bản môn Ngữ văn 8

14 683 4
Bình văn trong dạy học văn bản môn Ngữ văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bình văn trong dạy học văn bản môn Ngữ văn 8 I. Phần mở đầu I.1. Lý do chọn đề tài: Hiện nay trớc yêu cầu đổi mới của SGK và phơng pháp dạy học ở THCS môn Ngữ văn đã đợc đổi mới. Mỗi văn bản nó vừa mang tính khoa học lại vừa mang tính nghệ thuật đòi hỏi ngời thầy vừa phải cung cấp kiến thức văn học, vừa phải khơi gợi cảm xúc "ngủ vùi" trong mỗi học sinh. Bình văn trong dạy học các tác phẩm văn học là sự cảm nhận sâu sắc của mỗi cá nhân trớc một tác phẩm, là sự rung động của tâm hồn trớc một ngôn từ, hình ảnh chi tiết đặc sắc hay một nhân vật văn học. Chính vì thế mà lời bình thể hiện rõ dấu ấn, văn phong của mỗi cá nhân, thể hiện chất văn, hồn văn của mỗi ngời. Có thể trớc một chi tiết đặc sắc thì sẽ có những cách cảm nhận khác nhau, đôi khi trái ngợc nhau. Trong giảng dạy các tác phẩm văn học bình văn là một phơng pháp quan trọng trong hệ thống các phơng pháp đổi mới. Trong một tiết học ngữ văn chúng ta không thể hình dung đợc sự sống của một bài văn chỉ là hỏi đáp mà một trong những cách đ ể thu hút đợc học sinh lắng nghe, khơi dậy cảm xúc trong học sinh đó là lời bình của giáo viên. Từ lời bình hay của ngời dạy học sinh sẽ nói lên những cảm xúc, suy nghĩ của mình chứ không phải lệ thuộc vào sách văn mẫu hay lời của một ai đó. Nh vậy mới có thể phát huy tính tích cực, chủ động tìm hiểu, khám phá giá trị văn chơng trong học sinh. Đồng thời, kết quả việc dạy học văn chính là đánh giá năng lực cảm nhận của học sinh qua khả năng nói, viết của các em đặc biệt là cái "riêng" "cái mới mẻ" trong cảm nhậ của từng học sinh. Đó là những lời bình đặc sắc, ấn tợng. Theo cách hiểu của giáo viên dạy văn, nói một cách ví von hình ảnh thì lời bình tốt nhất sẽ đánh thức đợc những giá trị tiềm ẩn còn nằm sâu trong các tác phẩm. Những giá trị ấy có thể mới mẻ, bất ngờ đến thú vị mà có khi ngay cả tác giả của những tác phẩm ấy khi sáng tác cũng không nghĩ đến nh vậy. Bản thân những ngôn từ, hình ảnh nghệ thuật đã hàm chứa cái đẹp. Nếu nh lại có thêm những lời bình hay nữa sẽ góp phần làm cho những nụ hoa nghệ thuật ấy sẽ nở hoa, toả hơng khoe sắc. Nh vậy, tác phẩm văn học mới thực sự sống trong lòng ngời. I.2. Tính cần thiết của đề tài: GV: Hà Thị Thanh Mai Trờng THCS Mạo Khê II -1- Bình văn trong dạy học văn bản môn Ngữ văn 8 Một giờ ngữ văn (đọc hiểu văn bản) nếu chỉ là một hệ hống các câu hỏi và trả lời thì sẽ gây cho học sinh sự nhàm chán, khô khan thậm chí các em sẽ rất không thích học môn ngữ văn. Vậy bình văn là một trong những hình thức tạo những hứng thú, những sáng tạo mới mẻ trong cách cảm nhận văn bản của các em đồng thời đánh thức những cảm xúc của mỗi cá nhân để các em có những suy nghĩ cảm nhận mới mẻ của mình về tác phẩm đó. I.3. Mục đích nghiên cứu: Chơng trình Ngữ văn THCS nhấn mạnh "Trọng tâm của việc rèn luyện kỹ năng Ngữ văn cho học sinh là làm cho học sinh có kĩ năng nghe, đọc, nói, viết khá thành thạo theo các kiểu văn bản và có kỹ năng sơ đẳng về phân tích tác phẩm văn học". Nh vậy một trong những kỹ năng cần rèn cho học sinh đó là kĩ năng bình văn giúp giờ học văn bản bớt nặng nề, khô khan, khơi gợi đợc sự tởng tợng phong phú, cảm nhận đợc sự rung động của con tim, học sinh có hứng thú học bộ môn và giáo viên cũng nâng cao đợc khả năng giảng dạy của mình. I.4. Đối t ợng, phạm vi, kế hoach, thời gian nghiên cứu: 4.1. Đối tợng nghiên cứu: Học sinh khối lớp 8. Đặc biệt là khi dạy các văn bản trữ tình và văn bản nghị luận 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Trong 2 lớp 8C3, 8C4 tại trờng THCS Mạo Khê 2. 4.3. Thời gian nghiên cứu: 1 năm (Năm học 2008 - 2009). I.5. Đóng góp mới về mặt lý luận thực tiễn: Chúng ta đã biết Ngữ văn là một môn khoa học xã hội. Dạy học ngữ văn không chỉ cần nhận thức là đủ mà thêm vào đó là cảm xúc, tình cảm, sự rung động của trái tim, là để cảm thụ cái hay, cái đẹp của thơ văn. Có thể nói dạy học văn vừa mang tính khoa học lại vừa mang tính nghệ thuật. Muốn vậy, ngời giáo viên cần phải tạo không khí văn chơng hớng dẫn các em khám phá cái đẹp của văn chơng. Trớc đây, trong phơng pháp dạy học cũ, lời bình cũng có đợc sử dụng song chỉ dừng lại ở phía các giáo viên giảng dạy. Lời bình cha đợc chú trọng cho nên giá trị lời bình cha sâu sắc, cha phát huy hết tác dụng của nó. Học sinh cha nói lên những cảm nhận của chính bản thân các em. Những cảm nhận hết sức ngây thơ" "trẻ con" mà thú vị. Các em còn bị áp đặt thụ động theo cách hiểu, cách cảm nhận của giáo GV: Hà Thị Thanh Mai Trờng THCS Mạo Khê II -2- Bình văn trong dạy học văn bản môn Ngữ văn 8 viên. Nh vậy, giờ học thật nặng nề, khô khan, không khơi dậy hết sự tởng tợng phong phú, những rung động cảm xúc cũng nh rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho học sinh. Hiện nay trong phơng pháp dạy học đổi mới, phơng pháp bình văn đợc sử dụng tích cực và bớc đầu có hiệu quả. Giáo viên đầu t chiều sâu vào việc khai thác những "tinh hoa" của tác phẩm. Giáo viên có những cảm xúc "thăng hoa" trong giảng dạy, tạo nên sức cuốn hút cho học sinh. Lời bình trong giờ dạy học văn của giáo viên là hết sức cần thiết. Về phía học sinh, các em bắt đầu có hứng thú thực sự trong giờ học văn, say mê, thích thú khi đợc nói lên những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. II. Phần nội dung II.1. Thực trạng vấn đề: II.1.1. Sơ lợc về trờng THCS Mạo Khê 2: Trờng THCS Mạo Khê II có 1018 học sinh chia làm 28 lớp theo các khối 6, 7, 8, 9 mỗi khối 7 lớp. Những vấn đề lớn nhà trờng quan tâm là duy trì chất lợng đại trà hàng năm đã đạt: Tốt nghiệp 99 - 100%. Lên lớp 98% giữ vững chất lợng mũi nhọn 8 - 10% học sinh đạt học sinh giỏi các cấp hàng năm. Năm học 2008 - 2009 học sinh giỏi cấp huyện có 43 em (lớp 9); Tỉnh có 21 em (lớp 9). Giữ vững nề nếp kỷ cơng trong dạy và học, tăng cờng các hoạt động giáo dục ngoài giờ và quản lý học sinh. đặc biệt là đa các nội dung dạy pháp luật có chất lợng hơn. Thực hiện tốt một số chuyên đề lớn nh giáo dục - dân số - môi trờng - phòng chống ma tuý. Phấn đấu theo khẩu hiệu nhà trờng Một địa chỉ tin cậy của nhân dân trong khu vực. Do đó với nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu bậc học trung học cơ sở ở khu trung tâm thị trấn và phấn đấu đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2 của ngành. Nhà trờng phải tăng cờng cơ sở vật chất: đến năm 2015 tăng 100% số phòng học (28 lớp), đủ các phòng thiết bị bộ môn. Tiếp tục bồi dỡng chuẩn hoá đội ngũ giáo viên đạt 50% đại học 2015. Tích cực thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học và tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng việc đổi mới chơng trình THCS của Bộ. II.1.2. Một số thành tựu đã đạt đợc Có thể nói bình văn là một biện pháp quan trọng để hỗ trợ học sinh cảm thụ khám phá những đặc sắc nghệ thuật và nội dung văn bản. Bằng ngôn ngữ, cảm xúc GV: Hà Thị Thanh Mai Trờng THCS Mạo Khê II -3- Bình văn trong dạy học văn bản môn Ngữ văn 8 tôi đã hoàn toàn chủ động trong việc lựa chọn và truyền tải những suy nghĩ và cảm xúc của cá nhân mình tới học sinh. Đồng thời cung cấp cho học sinh những tri thức kỹ năng mà bản thân học sinh không thể hoặc rất khó khăn trong việc khám phá và cảm thụ. Bình văn đúng lúc, đúng chỗ có tác dụng định hớng tiếp xúc cho học sinh trong khi tiếp nhận văn bản. II.1.3. Một số tồn tại và nguyên nhân Học sinh khá giỏi bộ môn Ngữ văn còn thấp. Khả năng bình văn chủ yếu tập trung vào số lợng học sinh khá giỏi này. Còn lại đa số học sinh lúng túng trong cách diễn đạt, chỉ dừng lại ở mức hiểu chứ cha có sự rung cảm sâu sắc, cha đa đợc suy nghĩ, đánh giá của bản thân mà còn lệ thuộc vào văn mẫu. Trong văn học thì yếu tố năng khiếu có vai trò rất lớn trong việc quyết định kết quả học tập nhng hiện nay số đông học sinh có t chất ấy lại không chịu khó rèn luyện, trau dồi thì những tác phẩm hay đối với các em cũng nh làn gió thỏang qua, không vui, không buồn, không cảm phục yêu mến trớc những điều đợc nhắc đến trong văn chơng. Và nh vậy thì thật khó trong việc học văn nhất là bình văn. II.1.4. Một số vấn đề đặt ra Hiện nay do năng lực cảm nhận văn chơng ở mỗi ngời còn hạn chế cho nên việc sử dụng phơng pháp bình văn trong quá trình dạy học cũng cha thực sự phát huy hết tác dụng của nó. Giáo viên mới chỉ dừng lại việc phát vấn câu hỏi học sinh trả lời. Nếu có bình thì bình dàn trải quá nhiều, hoặc chọn những lời bình văn học nổi tiếng để trở thành lời bình của mình dẫn tới hiện tợng giáo viên bình hay lời lẽ hoa mĩ nh- ng học sinh thấy không hiểu hoặc thấy sáo rỗng. Vậy vấn đề đặt ra ở đâybình lúc nào, bình nh thế nào để học sinh thấy hứng thú, say mê, sáng tạo trng giờ đọc hiểu văn bản II.2. á p dụng trong giảng dạy II.2.1. Các bớc tiến hành Để thực hiện đợc đề tài này ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành kiểm tra, khảo sát chất lợng bộ môn của 2 lớp mình dạy văn là 8C3 và 8C4. Kết quả khảo sát nh sau: Lớp SS Nữ Giỏi Khá TB Yếu Kém GV: Hà Thị Thanh Mai Trờng THCS Mạo Khê II -4- Bình văn trong dạy học văn bản môn Ngữ văn 8 8C3 8C4 33 40 17 20 1 0 4 5 22 25 6 10 0 0 Sau khi cho thấy kết quả nh trên tôi đã quyết định thực hiện các dự kiến của mình vào trong các bài dạy cụ thể, đặc biệt giành thời gian trong các phần luyện tập, đặc biệt là các giờ học thêm (bán trú) buổi chiều hớng dẫn các em viết các lời bình từ đơn giản là nhận thức cho tới các cảm nhận, rung cảm riêng của mỗi cá nhân học sinh ngày một sâu sắc hơn. II.2.2. Bài dạy minh hoạ II.2.2.1. Phơng pháp bình Để dạy học tốt một văn bản trớc hết phải nắm nhuần nhuyễn thấu đáo văn bản đó. Cuộc đời sự nghiệp tác giả bối cảnh lịch sử ra đời của tác phẩm, mối quan hệ giữa tác giả với tác phẩm,giá trị nội dung nghệ thuật để từ đó chọn ra những chi tiết cần bình, mỗi văn bản chọn những chi tiết điển hình để bình chứ không bình tràn lan quá nhiều, một tiết chỉ cần 2, 3 lời bình. Tuy nhiên ở mỗi khối lớp cần có những cách bình khác nhau. Đối với học sinh lớp 6, 7 thì yêu cầu đơn giản hơn, đến lớp 8, 9 trong lời bình có chiều sâu của t duy, có sự lập luận đánh giá nh một nhà phê bình văn học nhỏ tuổi thể hiện dấu ấn cá nhân. - Khi đã xác định yếu tố để bình rồi thì bình nh thế nào? Những yếu tố cần bình trong tác phẩm chính là những hình ảnh, chi tiết, ngôn ngữ đắt giá, là từ thần, nhấn từ là điểm sáng của tác phẩm. Vậy ngời bình văn cần bình nh thế nào? Ngời bình cần đặt yếu tố đặc sắc trong mọi mối quan hệ, trong hoàn cảnh đợc nói đến trong tác phẩm, trong cuộc sống hiện tạiđể mà nêu lên những nhận xét đánh giá khái quát về giá trị tác phẩm, ý nghĩa độc đáo đang tiềm ẩn đằng sau những yếu tố đợc bình. Đồng thời ngời bình lồng cả tình cảm, cảm xúc của mình trong lời bình đó nh sự trân trọng, yêu mến, buồn thơng, căm giận. Trong một văn bản văn học thì vấn đề nào thờng đợc bình và cần xây dựng bằng những câu hỏi nh thế nào? II.2.2.2. Bình về tác giả Theo tôi đối với những tác phẩm nổi tiếng hoặc những tác giả có cuộc đời, sự nghiệp, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm đặc biệt có liên quan hay đợc phản ánh trong GV: Hà Thị Thanh Mai Trờng THCS Mạo Khê II -5- Bình văn trong dạy học văn bản môn Ngữ văn 8 tác phẩm đang đợc giảng dạy thì tuỳ theo từng bài mà giáo viên vận dụng phơng pháp bình văn cho hợp lý để tạo ấn tợng ban đầu trong học sinh, về tác giả cũng nh về tác phẩm, những tác giả đó là Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Hồng Ví dụ 1: Sau khi học xong bài thơ Quê hơng em cảm nhận nh thế nào về nhà thơ Tế Hanh. Bình: Tế Hanh có tâm hồn tinh tế ông đã ghi đợc đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hơng. Ngời nghe, ngời đọc thấy cả những điều không hình sắc, không âm thanh nh mảnh hồn làng trên cánh buồm giơng nh tiếng hát của hơng đồng quyến rũ, con đờng quê nho nhỏ, Tế Hanh đa ta vào thế giới gần gũi thân thơng, thế giới những tình cảm đã âm thầm trao cho cảnh vật trong cách nhìn đời sâu sắc của một nhà thơ. Ví dụ 2: Hỏi: Em hiểu gì về nhà văn Nguyên Hồng từ văn bản Trong lòng mẹ của ông? Bình: Một tuổi thơ đầy cay đắng tủi cực, một nhà văn yêu thơng vô hạn những con ngời khốn khổ. Cuộc đời ấy đi liền với nhà văn đã có thể đặt lên trang sách Những ngày thơ ấu một số phân, một tâm hồn bé bỏng nh bé Hồng để bạn đọc không chỉ cảm thơng, quý trọng mà còn có thể tin vào tình mẫu tử bất diệt của con ngời. II.2.2.3. Bình tên tác phẩm Đối với một số tác phẩm có nhan đề mang ý nghĩa biểu tợng gợi lên những d vang trong lòng ngời đọc nh: Thuế máu, Bếp lửa, Tiếng gọi nơi hoang dãthì ta có thể xây dựng câu hỏi để cho học sinh bình. Tuỳ vào cách dạybình nhan đề tác phẩm có thể ở đầu bài dạy hay cuối bài dạy. Ví dụ 1: Tên văn bản Thuế máu gợi cho em suy nghĩ gì? Ngời dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế, bất công vô lý song có lẽ một trong những thứ thuế tàn nhẫn,phù phàng nhất là bị bóc lột xơng máu mạng sống. Nhan đề Thuế máu gợi lên bao số phận thảm thơng của ngời dân thuộc địa đồng thời cũng bao hàm lòng căm phẫn thái độ mỉa mai của tác giả với tội ác tày trời của chính quyền thực dân. GV: Hà Thị Thanh Mai Trờng THCS Mạo Khê II -6- Bình văn trong dạy học văn bản môn Ngữ văn 8 Ví dụ 2: Em hãy nêu suy nghĩ của mình về từ ta trong văn bản Nớc Đại Việt ta. Bình: Từ ta mang ý nghĩa khẳng định chung cho tất cả những ngời dân đất Việt. Đó là hiện hữu của sông núi, đất nớc và con dân Đại Việt. Từ ta mang sức mạnh sẵn sàng chiến đấu hi sinh để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của đất nớc.Từ ta mang sức mạnh của tinh thần, ý chí chiến đấu, đoàn kết chiến thắng mọi kẻ thù xâm lợc. II.2.2.4. Lời bình với văn bản tự sự Trong tác phẩm tự sự thờg có tình huống kết cấu tình tiết sự việc nhân vật. Khi dạy các tác phẩm tự sự thờng tập trung các hành động, việc làm của nhân vật. Động cơ hành động việc ấy là gì? ý nghĩa của hành động đó nh thế nào? Nhân vật hiện lên nh thế nào sau những việc làm đó. Cảm xúc của ngời đọc ra sao, có thể liên tởng, so sánh tới nhân vật nào trong tác phẩm văn học khác.Nhân vật sẽ hiện lên một cách toàn diện, sinh động khi chúng ta nêu đợc điều đó. ấn tợng về nhân vật đó trong lòng ngời đọc sẽ sâu sắc hơn. Hình ảnh nhân vật ấy có thể trở thành biểu tợng đẹp sống mãi trong lòng ngời. Ví dụ 1: Bình những lời nói của nhân vật ngời cô trong văn bản Trong lòng mẹ Hỏi: Em cảm nhận gì về những lời nói của nhân vật bà cô trong văn bản. Bình: Về những lời lẽ của nhân vật ngời cô, mỗi em sẽ cảm nhận ở đó một sự cay độc. Những ngôn ngữ cay độc ấy là ngôn ngữ lạnh giá của một tâm hồn thiếu vắng tình thơng, thiếu vắng tình đồng cảm với nỗi khổ của đồng loại. Với ngời thân, nó không chỉ hẹp hòi, tàn nhẫn mà còn đê tiện. Nó là một biểu hiện của tội ác. Hỏi: Cảm nhận của em về hình ảnh cậu bé Hồng khi đợc nằm trong lòng mẹ? Bình: Với đứa con, mẹ gần gũi thân thơng máu mủ ruột rà biết bao nhiêu song cũng thật vĩ đại cao cả. Trong lòng mẹ bao đau buồn u t phiền muộn tan biến nh bong bóng. Chỉ còn sung sớng vô bờ bến, sự sung sớng tột bậc đang trào dâng, lan toả trong con tìm mạch máu, trong làn da thớ thịt của cậu bé. Giờ đây nỗi đau buồn thảm mênh mang biến mất, niềm vui nhớ cũng đủ ghi dấu ấn suốt cuộc đời để làm nên những trang hồi ức tự truyện tuyệt vời. GV: Hà Thị Thanh Mai Trờng THCS Mạo Khê II -7- Bình văn trong dạy học văn bản môn Ngữ văn 8 Ví dụ 2: Tại sao bức tranh chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-men lại là một kiệt tác. Em có suy nghĩ gì về cái chết của cụ Bơ-men. Học sinh bình: Bức tranh đó là một kiệt tác nghệ thuật bởi nó giống nh thật khiến cho Giôn-xi không nhận ra. Bức tranh ấy vẽ nên từ lòng yêu thơng, khát vọng muốn cứu sống Giôn xi của cụ Bơ - men. Bức tranh ấy nh có phép màu đa Giôn xi từ bờ vực thẳm của cái chết trở về, thắp lên trong lòng Giôn xi nhu cầu, khát khao sống. Bức tranh ấy đợc đánh đổi bằng cả sự sống của cụ Bơ - men. Tấm lòng cụ Bơ - men thật cao thợng. GV có thể bổ sung: Lao động nghệ thuật của cụ Bơ - men là lao động nghệ thuật chân chính đã đạt giá trị nghệ thuật vị nhân sinh. Cái chết của cụ đã trở thành bất tử. II.2.2.5. Bình với văn bản nghị luận Lời bình trong văn bản nghị luận ngoài cách thể hiện đánh giá còn thể hiện cả thái độ của ngời bình. Ví dụ 1: Em suy nghĩa gì về số phận ngời dân bản xứ sau khi học xong văn bản Thuế máu Bình: Dới chế độ bảo hộ nh thực dân Pháp vẫn rêu rao bao gia đình ngời dân Việt Nam ta điêu binh cảnh bán con, bán chó trong tác phẩm Tắt đèn làm cho chúng ta không cầm đợc nớc mắt. Nhng khi đọc đến phần Chiến tranh và ngời bản xứ trong văn bản Thuế máu thì chúng ta thật sự ghê tởm trớc máu lạnh của chính quyền thực dân. Đáng thơng thay cho những ngời dân bản xứ họ đã phải hi sinh một cách vô ích cho những mu đồ thấp hèn của chủ nghĩa thực dân. II.2.2.6. Bình tranh Những bức tranh trong SGK hoặc do học sinh tởng tợng vẽ ra đều hàm chứa nội dung sâu sắc đợc thể hiện qua ngôn ngữ hội hoạ, cảm nhận đợc ngôn ngữ ấy tuỳ thuộc vào trí tởng tợng, sự nhạy cảm của mỗi học sinh. Bình tranh là bình về màu sắc, nét vẽ, nội dung bức tranh nh tâm trạng cảm xúc nhân vậtNh một số bức tranh ở một số văn bản có thể cho học sinh bình cảnh ông Đồ lẻ loi bên đờng phố, hình ảnh minh hoạ của tác giả Nguyễn ái Quốc trong văn bản Thuế máu. Phần bình tranh dựa vào mục luyện tập của tiết học. GV: Hà Thị Thanh Mai Trờng THCS Mạo Khê II -8- Bình văn trong dạy học văn bản môn Ngữ văn 8 Ví dụ 1: Em hãy nêu cảm nhận của mình về bức tranh hai cây phong trong văn bản Hai cây phong. Bình: Hai cây phong gắn với kí ức tuổi thơ tơi đẹp của tác giả. Hình ảnh cây phong khổng lồ nghiêng ngả đung đa, bóng râm mát rợi lũ nhóc bám vào các mắt mấu trèo lên cao và trên cao nữa lũ chim hoảng hốt chao đi chao lại chấn đông cả v- ơng quốc loài chim. Hai cây phong đã mở rộng tầm mắt, làm sáng lên tâm hồn tuổi thơ làm cho lũ trẻ sửng sốt, nín thở ngồi lặng đi. Bởi một thế giới vô ngần của không gian bao la và ánh sáng đã mở ra trớc mắt lũ trò nhỏ. Bức tranh quê hơng hiện lên nh mở rộng vẫy gọi và gợi lên cho lũ trẻ bao suy nghĩ về những miền đất lạ nơi chân trời xa xôi.Đó là những miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm biêng biếc kia. Có thể nói hai cây phong đã trở thành bệ phóng cho những ớc mơ, hoài bão của tuổi trẻ, chắp cánh ớc mơ cho những em bé làng Kukurêu bay cao, bay xa giúp chúng sáng mắt sáng lòng. Ví dụ 2: Viết một đoạn văn 6 câu trở lên nêu cảm nghĩ của mình về bức tranh quê hơng trong bài Quê hơng Học sinh viết: Đây là cảnh dân làng chài đón đoàn thuyền đánh cá trở về bến. Hình ảnh vui mừng thể hiện trên các nét mặt của ngừơi đi biển đợc mùa, của ngời ở nhà đón ngời đi biển trở về bình an. Tất cả bức tranh thể hiện sự no ấm của cuộc sống ngời đi biển. GV bổ sung: đây là bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống, toát lên từ không khí tấp nập đông vui, từ chiếc ghe đầu cá, từ lời cảm tạ chân thành đất trời của ngời lao động II.2.2.7. Rèn kỹ năng bình văn học cho học sinh Trong giảng dạy bình văn đối với giáo viên là một việc khó, học sinh bình đợc văn còn khó hơn rất nhiều. Để học sinh làm đợc việc đó giáo viên rèn kỹ năng cho các em. Trong giờ học giáo viên cần khích lệ học sinh đợc nói nhiều yêu cầu kỹ năng nói từ thấp đến cao. Đối với học sinh lớp 6,7 có thể các em lập luận đợc 2- 3 câu đến GV: Hà Thị Thanh Mai Trờng THCS Mạo Khê II -9- Bình văn trong dạy học văn bản môn Ngữ văn 8 lớp 8, 9 các em nói đợc rành mạch, lập luận đầu, cuối sắc bén hơn, tôn trọng bỉêu d- ơng ý kiến lời bình hay uốn nắn cách hiểu lệch lạc của học sinh. Giáo viên chú ý rèn luyện kỹ năng viết cho học sinh. Cho học sinh tập viết đoạn văn, khuyến khích biểu dơng học sinh có bài viết có lời bình hay, trong tiết trả bài tập làm văn giáo viên có thể đọc những đoạn bình hay để học sinh học tập. Phát hiện và bồi dỡng cho học sinh có tố chất văn tốt. II.3. Ph ơng pháp nghiên cứu, kết quả sau thực nghiệm II.3.1. Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, tôi đã dùng các phơng pháp chủ yếu sau: - Nghiên cứu lý luận bằng cách đọc SGK và tài liệu về bình văn cá khối lớp 6, 7, 8, 9. - Qua thực tiễn giảng dạy - Dự giờ đồng nghiệp khác để rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy và đánh giá khả năng bình văn của giáo viên và học sinh. II.3.2. Kết quả nghiên cứu Sau 1 năm học thực hiện phơng pháp bình văn trong dạy học ngữ văn, tôi đã đạt đợc một số kết quả nhất định. Trong giờ dạy học, giáo viên cảm thấy tự tin phấn khích, có những cảm xúc, những suy nghĩ thậm chí không có trong dự định, trong sự chuẩn bị của giáo án, thích thú bị cuốn hút theo những cái cảm nhận mới mẻ, bất ngờ của học sinh. Giờ học văn sôi nổi, thoải mái, học sinh tỏ ra thích thúc trớc những văn bản hay, thích đ- ợc bày tỏ suy nghĩ, chính kiến của mình hơn. Học sinh ngày càng thể hiện rõ chất văn phong cách văn chơng riêng của mình. Hiện tợng phụ thuộc vào văn mẫu của học sinh cũng giảm đi nhiều. Số lợng học sinh khá, giỏi văn ngày càng tăng so với năm học trớc. Cụ thể: GV: Hà Thị Thanh Mai Trờng THCS Mạo Khê II Lớp SS Giỏi Khá TB Yếu Kém 8C3 8C4 33 40 4 3 8 11 20 24 1 2 0 0 -10- [...]... cuộc hội thảo về vấn đề bình văn cho học sinh để mỗi giáo viên chúng tôi có thể rút ra đợc những bài học kinh nghiệm quý báu trong việc sử dụng lời bình văn trong giảng dạy Tôi mong đợc sự đóng góp ý kiến của các cấp chuyên môn Mạo Khê, ngày 18 tháng 5 năm 2009 Ngời viết Hà Thị Thanh Mai GV: Hà Thị Thanh Mai -11- Trờng THCS Mạo Khê II Bình văn trong dạy học văn bản môn Ngữ văn 8 GV: Hà Thị Thanh Mai.. .Bình văn trong dạy học văn bản môn Ngữ văn 8 III Phần kết luận và kiến nghị III.1 Kết luận Theo tôi, để đạt đợc kết quả trong việc vận dụng phơng pháp bình văn trong dạy học ngữ văn cần chú ý những điểm sau: Giáo viên, học sinh phải thực sự sống với tác phẩm,có thấu hiểu nhuần nhuyễn mới có rung cảm thực sự Nếu... thể có lời bình đợc Lựa chọn đợc kiến thức lời bình, tránh bình tràn lan gây nhàm chán Không sao chép lời bình của ngời khác mà phải là lời bình của chính mình, thể hiện rõ cảm nhận riêng chất văn của từng giáo viên, học sinh Lời bình cần sắc sảo, gây ấn tợng Trong giảng dạy, giáo viên phải khéo léo khích lệ động viên học sinh mạnh dạn nói lên cảm xúc, suy nghĩ của bản thân, từ việc giảng dạy, đặt... Ngời viết Hà Thị Thanh Mai GV: Hà Thị Thanh Mai -11- Trờng THCS Mạo Khê II Bình văn trong dạy học văn bản môn Ngữ văn 8 GV: Hà Thị Thanh Mai -12- Trờng THCS Mạo Khê II Bình văn trong dạy học văn bản môn Ngữ văn 8 nhận xét của hội đồng khoa học cấp trờng: ... phải làm thế nào đó chạm tới miền cảm xúc của học sinh để tự bản thân các em có nhu cầu, sự phấn khích nói lên những suy nghĩ của riêng mình III.2 Kiến nghị Từ thực tiễn giảng dạy của mỗi giáo viên tôi luôn mong có giờ học Ngữ văn sinh động, phát hiện ra những học sinh có tố chất văn học, đồng thời bồi dỡng và phát triển năng lực cảm thụ văn chơng ở mỗi học sinh Với các cấp nhà trờng và phòng Giáo dục... GV: Hà Thị Thanh Mai -13- Trờng THCS Mạo Khê II Bình văn trong dạy học văn bản môn Ngữ văn 8 nhận xét của phòng giáo dục - đào tạo huyện đông triều . Mạo Khê II -6- Bình văn trong dạy học văn bản môn Ngữ văn 8 Ví dụ 2: Em hãy nêu suy nghĩ của mình về từ ta trong văn bản Nớc Đại Việt ta. Bình: Từ ta mang. hay đợc phản ánh trong GV: Hà Thị Thanh Mai Trờng THCS Mạo Khê II -5- Bình văn trong dạy học văn bản môn Ngữ văn 8 tác phẩm đang đợc giảng dạy thì tuỳ theo

Ngày đăng: 15/09/2013, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan