1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔN NGỮ VĂNVĂN BẢN “BẾP LỬA” CỦA BẰNG VIỆT NGỮ VĂN 9 TẬP 1

27 759 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

Bài thi đạt giải nhất cấp huyện năm học 20162017 TÊN BÀI HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MÔN LỊCH SỬ, ĐỊA, GDCD, ÂM NHẠC, MĨ THUẬT…ĐỂ GIẢNG DẠY TIẾT 56, 57 VĂN BẢN “BẾP LỬA” CỦA BẰNG VIỆT NGỮ VĂN 9 TẬP 1 2. MỤC TIÊU BÀI HỌC . 2.1. Kiến thức Sau khi học xong tiết học này học sinh nắm được: Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh. Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình. Thông qua tiết học các em : Thấy được tình cảm bà cháu đã trở thành chủ đề sâu lắng không chỉ trong thơ văn mà còn đi vào những lời ca êm dịu (Âm nhạc) Nhớ lại các thời kỳ lịch sử của đất nước những năm kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954 (Môn lịch sử) Trân trọng tình cảm gia đình, có bổn phận yêu thương, kính trọng, chăm sóc ông bà cha mẹ.(Môn giáo dục công dân) Thông qua môn sinh học: Tìm hiểu thêm về loài chim tu hú Biết liên hệ với bài thơ khác (văn học) so sánh với âm thanh tiếng chim tu hú trong bài “Khi con tu hú” (Ngữ văn 8) Hình ảnh người phụ nữ giàu đức hy sinh (Văn hóa đời sống)

Trang 1

BÀI DƯ THI CỦA GIÁO VIÊN

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

A PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI :

-Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Thanh Hóa.

-Phòng giáo dục và đào tạo Yên Định.

-Trường THCS Định Tường.

-Địa chỉ: Xã Định Tường, Huyện Yên Định Tỉnh Thanh Hóa Email: thcsdinhtuong@gmail.com

-Thông tin về giáo viên:

Họ và tên: Lê Thị Thoan

Ngày sinh: 01 – 02 – 1976 Bộ môn: Ngữ văn

Điện thoại: 0976966897

Email:thoandinhtuong@gmail.com

Trang 2

B PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA

GIÁO VIÊN

1 TÊN BÀI HỌC

TÍCH HỢP KIẾN THỨC MÔN LỊCH SỬ, ĐỊA, GDCD, ÂM NHẠC, MĨ

THUẬT…ĐỂ GIẢNG DẠY TIẾT 56, 57 VĂN BẢN “BẾP LỬA” CỦA BẰNG VIỆT NGỮ VĂN 9 - TẬP 1

2 MỤC TIÊU BÀI HỌC

2.1 Kiến thức

Sau khi học xong tiết học này học sinh nắm được:

- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ

- Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh

- Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình

Thông qua tiết học các em :

- Thấy được tình cảm bà cháu đã trở thành chủ đề sâu lắng không chỉ trongthơ văn mà còn đi vào những lời ca êm dịu (Âm nhạc)

- Nhớ lại các thời kỳ lịch sử của đất nước những năm kháng chiến chống Pháp

1945 – 1954 (Môn lịch sử)

- Trân trọng tình cảm gia đình, có bổn phận yêu thương, kính trọng, chăm sóc ông bà cha mẹ.(Môn giáo dục công dân)

- Thông qua môn sinh học: Tìm hiểu thêm về loài chim tu hú

- Biết liên hệ với bài thơ khác (văn học) so sánh với âm thanh tiếng chim tu hú trong bài “Khi con tu hú” (Ngữ văn 8)

- Hình ảnh người phụ nữ giàu đức hy sinh (Văn hóa đời sống)

- Cảm thụ các yếu tố nghệ thuật trong thơ

- Tư duy tổng hợp kiến thức

- Kỹ năng thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày một vấn đề

- Kỹ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế

- Kỹ năng lắng nghe và hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân

- Rèn kỹ năng khai thác tranh, khai thác thông tin

- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề về đạo đức,lịch sử

- Kỹ năng liên kết các kiến thức giữa các phân môn

Trang 3

2.3 Thái độ

- Biết yêu quý, trân trọng tình cảm gia đình, người thân, giữ gìn kí ức thời thơ ấu

- Có thái độ yêu quê hương, đất nước

- Có trách nhiệm với gia đình, quê hương

- Rèn ý thức, tinh thần tham gia môn học

- Yêu thích môn Ngữ văn cũng như các môn khoa học khác như: Giáo dục côngdân, Lịch sử, Âm nhac, Mỹ thuật, Địa lý…

- Có thái độ học tập tự giác, nghiêm túc trong học tập

2.4 Bài học sẽ đạt được trong dự án dạy học này:

- Tác phẩm: “ Bếp lửu” của Bằng Việt

2.5 Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề dự án dạy học đặt ra.

- Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn : Môn địa lí ,môn lịch sử, môn mĩ thuật, sinh học, giáo dục công dân, môn tin học, môn vănhọc để giải quyết các vấn đề dự án dạy học đặt ra

3 ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA DỰ ÁN.

- Đối tượng dạy học của dự án:

- Đối tượng học sinh : Lớp 9 A- Số lượng : 38 em

+ Những đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo dự án: Học sinh làmbài tập theo những câu hỏi đã quy định của giáo viên Sưu tầm tranh ảnh, sưutầm những sự kiện lịch sử, văn hóa xã hội liên quan đến bài học

4 Ý NGHĨA CỦA DỰ ÁN

Chúng ta đều biết rằng tình cảm gia đình là tình cảm vô cùng thiêng liêng

và cao quý Tình cảm ấy được khơi nguồn từ những gì gần gũi, bình dị Từ hìnhảnh bếp lửa nhà thơ Bằng Việt đã nâng lên hình ảnh ngọn lửa hắt ánh sáng lênmọi vật và tỏa sáng tâm hồn đứa cháu ngây thơ Bếp lửa được thắp lên cũng làbếp lửa của cuộc đời bà đã trải qua Hình ảnh bếp lửa không chỉ gợi lại những

kỉ niệm đầy xúc động về tình bà cháu, về tuổi thơ, bếp lửa còn có tính chất biểutượng mang ý nghĩa về cội nguồn về người nhóm lửa, giữ lửa, truyền lửa củanghĩa tình, của niềm tin cho các thế hệ nối tiếp và lòng kính trọng biết ơn sâusắc của mỗi người cháu đối với người thân cũng là đối với quê hương, đất nước

Vận dụng kiến thức liên môn trong văn học có vai trò rất quan trọng đốivới thực tiễn dạy học Giúp giáo viên trong quá trình dạy học luôn chủ độngtrọng tâm kiến thức văn học, vận dụng kiến thức liên môn linh hoạt sáng tạogiúp cho bài giảng sinh động, hấp dẫn, tạo nên sự say mê yêu nghề đối với giáoviên Giúp học sinh có hứng thú hơn trong bài học, được tìm tòi, khám phá kiếnthức và được suy nghĩ sáng tạo hơn đồng thời vận dụng bài học tốt hơn

Vận dụng kiến thức liên môn trong văn học có vai trò rất quan trọng đốivới thực tiễn đời sống xã hội Sự nhận thức học tập của học sinh được nâng cao,

Trang 4

có ý nghĩa, đấy chính là trách nhiệm, nghĩa vụ rất quan trọng quyết định đạo đức

và nhân cách của học sinh Việt Nam

5 THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU.

5.1 Thiết bị dạy học

Lắp tốp, máy chiếu.

5.2 Đồ dùng dạy học

- Phiếu học tập, phiếu hoạt động nhóm

- Video hoạt động dạy học

- Tranh ảnh về bà cháu, những năm kháng chiến chống Pháp

- Video (tranh ảnh) tư liệu lịch sử Việt Nam những năm 1945

5.3 Các ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học của dự án

- Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học liên môn trong tácphẩm : “Bếp lửa” của Bằng Việt Dùng máy chiếu các hình ảnh cụ thể trong cácluận điểm của tác phẩm:

- Chân dung nhà thơ Bằng Viêt

- Cho HS xem video giới thiệu lịch sử Việt Nam những năm 1945

- Tranh hai bà cháu

a Sau khi học xong tiết học này học sinh nắm được:

- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ

- Những tình cảm, cảm xúc chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh

- Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình

b Thông qua tiết học các em :

- Nhớ lại các thời kỳ lịch sử của đất nước những năm kháng chiến chống Pháp

Trang 5

- Biết liờn hệ với bài thơ khỏc (văn học) so sỏnh với õm thanh tiếng chim tu hỳ trong bài “Khi con tu hỳ” của Tố Hữu (Ngữ văn 8)

- Thấy được tỡnh cảm bà chỏu đó trở thành chủ đề sõu lắng khụng chỉ trong thơ văn mà cũn đi vào những lời ca ờm dịu (Âm nhạc)

- Hỡnh ảnh người phụ nữ giàu đức hy sinh (Văn húa đời sống - video)

- Cảm thụ cỏc yếu tố nghệ thuật trong thơ

- Tư duy tổng hợp kiến thức

- Kỹ năng thu thập thụng tin SGK, quan sỏt và trỡnh bày một vấn đề

- Kỹ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế

- Kỹ năng lắng nghe và hoạt động nhúm, hoạt động cỏ nhõn

- Rốn kỹ năng khai thỏc tranh, khai thỏc thụng tin

- Rốn kỹ năng vận dụng kiến thức liờn mụn để giải quyết cỏc vấn đề về đạo đức,lịch sử

- Kỹ năng liờn kết cỏc kiến thức giữa cỏc phõn mụn

3 Thỏi độ

- Biết yờu quý, trõn trọng tỡnh cảm gia đỡnh, người thõn, giữ gỡn kớ ức thời thơ ấu

- Cú thỏi độ yờu quờ hương, đất nước

- Cú trỏch nhiệm với gia đỡnh, quờ hương

- Rốn ý thức, tinh thần tham gia mụn học

-Yờu thớch mụn Ngữ văn cũng như cỏc mụn khoa học khỏc như: Giỏo dục cụngdõn, Lịch sử, Âm nhac, Mỹ thuật, Địa lý…

- Cú thỏi độ học tập tự giỏc, nghiờm tỳc trong học tập

B CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị của giỏo viờn

- Giỏo viờn: Sỏch giỏo khoa, Sỏch giỏo viờn, Thiết kế bài giảng, Tài liệu thamkhảo

- Tư liệu dạy học : Tranh ảnh, phiếu học tập, phiếu hoạt động nhúm

2 Chuẩn bị của học sinh - Học sinh : Học bài cũ và soạn bài.

C PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp đàm thoại, phân tích

- Phương phỏp nờu vấn đề

- Phương pháp phân tích, bình luận

Trang 6

- Phương phỏp đàm thoại.

- Phương phỏp thảo luận nhúm

- Tổng hợp tư duy kiến thức

D TIẾN TRèNH BÀI DẠY

1

ổ n định lớp.

2

Kiểm tra bài cũ:

? Trong chương trỡnh THCS em đó học bài thơ nào về tỡnh bà chỏu Hóy đọc một đoạn trong bài thơ

GV: chiếu ảnh bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuõn Quỳnh- Slide 1

3 Giới thiệu bài mới.

GV: cho HS nghe video bài hỏt “Bà tụi” của Nguyễn Vĩnh Tiến- Tớch hợp mụn

Âm nhạc – Slide 2 ( Clip 01- mụn Âm Nhạc)

Đất nớc ta đã trải qua một thời gian khổ khụng thể nào quờn Cú những

người đó gắn bú với tuổi thơ chỳng ta, trở thành kỉ niệm, mang theo bao tỡnhthương nỗi nhớ sõu nặng trong lũng ta Một trong số đú là hỡnh ảnh người bà -

bà khụng chỉ đi vào trong những cõu hỏt sõu lắng mà bà cũn là cảm xỳc tronglũng bao người chỏu lỳc đi xa Cũng qua những cõu hỏt vừa rồi gợi cho ta liờntưởng đến bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt với hỡnh ảnh người bà đó đem đếncho ta cảm xỳc và nỗi niềm bõng khuõng ấy

GV giới thiệu Slide 3

? Trong sự nghiệp sỏng tỏc của

- Làm việc trong nghề luật nhưng lại nổitiếng là người làm thơ và dịch thơ hay,dịch thuật…Chớnh nước Nga đó làmphong phỳ hồn thơ của ụng

- Đề tài: thường viết về những kỷ niệm,ước mơ

- Giọng thơ trong trẻo, mượt mà

- Cỏc tập thơ:

+ Hương cõy - Bếp lửa (1968) + Những gương mặt những khoảng trời(1973)

Trang 7

? Em hãy giới thiệu về các tập thơ

của đất nước Nga năm 1963

- Gv cho học sinh quan sát tranh

về tác giả đang du học ở Liên Xô

Slide 4

-Tích hợp môn Địa lí, Lịch sử (

Clip 02- môn Địa lí, Lịch sử)

?Liên Xô nằm ở châu lục nào

trên thế thế giới? Em biết gì về

lịch sử đất nước này?

- GV giới thiệu nước Liên Xô

nằm ở Châu Âu, lịch sử phát triển

có những nét phức tạp, các em đã

được tìm hiểu trong chương trình

Lịch sử 9 LX là đất nước anh em

với VN đã giúp đỡ VN rất nhiều

trong cuộc K/c chống Mĩ, trong

những năm 60 của thế kỉ XX đã

có rất nhiều người Việt Nam học

tập và sinh sống ở nước Nga

- Gv cho hs quan sát tranh về đất

nước Nga vào những năm

- Bài thơ được đưa vào tập Hương cây –

Bếp lửa (1968), Tập đầu tay của Bằng

Việt và Lưu Quang Vũ

Trang 8

-GV hướng dẫn đọc và tìm hiểu

từ khó Chú ý từ chiến khu

Chiếu Slide 5? Chiến khu là gì?

- Hs giải thích, GV bổ sung thêm

- Tích hợp môn Lịch sử 9 (Clip

03- Lịch sử 1)

Khu vực tác chiến có ý nghĩa

chiến lược như căn cứ địa chiến

khu Việt Bắc,hay chiến khu Đ là

một căn cứ quân sự ở miền Đông

Nam Bộ của Mặt trận Việt Minh

rồi của Quân giải phóng Miền

nam Việt Nam trong chiến tranh

+ Đoạn 4: Khổ 7: Nỗi nhớ khôn nguôi

II §äc - hiÓu v¨n b¶n

1 Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa

- Bếp lửa: + chờn vờn sương sớm : hìnhảnh quen thuộc, gần gủi

+ ấp iu nồng đượm : Sự kiên

nhẫn khéo léo chắt chiu tình cảm củangười bà và sự nâng niu, trân trọng, giữgìn kỷ niệm của cháu

Trang 9

GV: Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1

? Qua khổ thơ thứ nhất em hãy

cho biết cảm xúc của tác giả bắt

xưa và bình thêm – Slide 6

? Nắng mưa gợi cho em suy nghĩ

gì?

GV chuyển phần khác : Vậy từ

hình ảnh bếp lửa tác giả đã có

những hồi tưởng gì về bà?

? Bếp lửa là điểm xuất phát cho

mọi cảm xúc hồi tưởng của nhà

thơ Đầu tiên tác giả hồi tưởng

điều gì?

-> NghÖ thuËt điệp ngữ “một bếp lửa”

kết hợp với câu cảm thán làm cho giọngthơ bồi hồi xúc động diễn tả hai nỗinhớ: nhớ bếp lửa, nhớ thương bà

->Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn nỗi nhớtrong nhà thơ

- Thời gian luân chuyển, sự lận đận, vất

vả mưa nắng dãi dầu, niềm thường yêusâu sắc, nỗi nhớ cội nguồn

2 Hồi tưởng về bà và tình bà cháu

- Hồi tưởng thời thơ ấu bên bà+ Năm 4 tuổi quen mùi khói+ Đói mòn đói mỏi

+ Nhớ khói hun nhèm+ Sống mũi còn cay

-> Ngôn ngữ bình dị, giàu hình ảnh

Trang 10

? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ

thơ ở đoạn này?

? Em hiểu thế nào là đói mòn,

đói mỏi?

Tích hợp môn lịch sử - Clip 04

–Lịch sử 2) : GV cho HS quan

sát tranh hoặc xem tư liệu lịch sử

nước ta những năm 1945- Slide 8

+ 9.

GV giới thiệu lịch sử VN năm

1945: Do hậu quả của chế độ cũ

để lại: Nạn đói, nạn dốt rất nặng

nề, đặc biệt là nạn đói đã làm cho

trên 2 triệu người chết, nhiều gia

đình lâm vào cảnh khốn cùng

? Qua việc quan sát trên cùng với

mùi khói bếp trong đoạn thơ gợi

lại cuộc sống như thế nào?

GV: Những khó khăn vất vả

trong quá khứ luôn là dấu ấn khó

quên mỗi lần nhớ lại tác giả vẫn

thấy xúc động “ Sống mũi vẫn

còn cay ”

? Trong dòng hồi ức của tác giả

có tiếng kêu của chim tu hú Âm

thanh đó gợi lên điều gì ?

+ Môn tin học GV: Cho HS quan

-Thành ngữ: rất đói (so sánh với cách nói đói quay đói quắt)

->Cuộc sống : gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn, ấn tượng nhất là mùi khói bếp

- Năm 8 tuổi: ấn tượng tiếng chim tu

hú-da diết, khắc khoải, báo hiệu mùa hè

→ Tiếng chim tu hú : gợi lên sự vắng

vẻ, cô đơn như giục giã, khắc khoải một

Trang 11

sát tranh về chim tu hú

+ Tích hợp môn sinh học – Clip

05 ,môn Sinh học): Giới thiệu về

đặc điểm của chim tu hú- Slide 10

- Tu hú là một loại động vật thuộc

lớp chim, thường sống ở các bụi

rậm, hay kêu tu hú, tu hú vào mùa

hè, đặc biệt nữa là loài chim thú

chuyên đi đẻ nhờ

GV: cho HS liên hệ

? Tiếng chim trong bài Khi con tu

hú của Tố Hữu (lớp 8) so với

tiếng chim tu hú ở đây có gì

khác?

Tiếng chim trong bài Khi con tu

hú là tiếng chim tu hú gọi vào hè,

còn ở đây là tiếng chim tu hú trên

cánh đồng xa gợi nhớ những kỉ

niệm tuổn thơ bên bà

? Tiếp theo tác giả nhớ gì ?

? Hồi tưởng về người bà gắn liền

với hình ảnh gì ? – Slide 11+12

? Từ những hình ảnh ấy người bà

hiện như thế nào trong cảm nhận

điều gì da diết làm trổi dậy những hoài niệm nhớ mong

- Hồi tưởng về bà :

+ hay kể chuyện ở Huế

+ bà dạy cháu làm, chăm cháu học + năm giặc đốt làng → không cho kể cho bố biết.

- Bà tận tuỵ, đùm bọc, chăm sóc, dậy

dỗ cháu

→ Bếp lửa hiện diện như tình bà ấm áp,chổ dựa tinh thần, sự đùm bọc cưu

Trang 12

của em?

? Hình ảnh bếp lửa ở đây có ý

nghĩa gì?

? Hai câu thơ:

“Mày có viết thư chớ kể này, kể

nọ

Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”

? Lời dặn ấy toát lên đức tính gì ở

bà?

? Vì sao ở khổ 5, tác giả lại dùng

“Ngọn lửa ”?

GV: Với nghệ thuật sử dụng điệp

từ: “rồi sớm rồi chiều”, “bà

nhen bà ủ sẵn”, “một ngọn

lửa một ngọn lửa” có giá trị

thẩm mĩ đặc sắc thể hiện niềm tự

hào, lòng biết ơn đối với đức hy

sinh, tần tảo bền bỉ của người bà

kính yêu Tình thương, đức hy

sinh, tính kiên trì nhẫn nại của bà,

của mẹ là nguồn nhiên liệu vô tận

làm bừng sáng ngọn lửa vĩnh cửu

truyền cảm ấy

+ Tích hợp môn GDCD – Lớp 8

(Clip 06- môn GDCD):

? Qua những việc làm của bà đối

với cháu trong đoạn thơ, em thấy

người bà ở đây đã làm tròn nghĩa

vụ của ông bà đối với con cháu

theo quy định của pháp luận hiện

nay chưa? Là một người cháu

trong gia đình em phải thực hiện

nghĩa vụ gì?

Liên hệ đến bà ngày nay (tranh),

địa phương nhiều gia đình bố mẹ

đi làm ăn xa , cháu phải ở với ông

bà , một tay bà chăm sóc thay cha

mẹ

GV: Chuyển ý

Yêu cầu HS đọc đoạn thơ (khổ 6)

GV cho HS xem video: Một đời

- Ngọn lửa mang ý nghĩa trừu tượng và khái quát : bà là người nhóm, giữ, truyền lửa - ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp

- Người bà đã làm tròn nghĩa vụ đối với con cháu: Yêu thương, chăm sóc, nuôi dạy cháu nhất là khi cha mẹ vắng nhà

- Bổn phận của con cháu: yêu thương, kính trọng ông bà, chăm sóc ông bà nhất

là khi ông bà ốm đau

Trang 13

->Các từ ngữ là sự tinh luyện của

ngòi bút nghệ thuật, diễn tả thật

hay tình thương, niềm vui, sự no

? Trong đời sống thường ngày,

em thể hiện tình thương ấy như

? Vì sao tác giả viết “Ôi kì lạ và

thiêng liêng - bếp lửa” ?

Chiếu lại tranh hình ảnh tác giả

bên nước Nga và bếp lửa của bà

- Yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ nhữngngười xung quanh

- Nhất là những bạn có hoàn cảnh khókhăn

b Về bếp lửa

- Trong bài10 lần tác giả nhắc tới hình ảnh bếp lửa

- BPNT : lặp – nhấn mạnh hình ảnh bếp lửa

- “Ôi … bếp lửa” – câu cảm->Giản dị, bình thường nhưng: Kì lạ và thiêng liêng

+ Là tình cảm ấm nóng, tay bà chăm chút

+ Gắn với khó khăn gian khổ đời bà+ Được nhen bằng tình yêu, niềm tin -> Hình ảnh thực mang ý nghĩa biểu tượng

Ngày đăng: 23/03/2017, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w