I. Mục tiêu:
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư . - Biết số dư bé hơn số chia
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ:
- Bài 3.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- GV viết lên bảng 2 phép chia:
8 2 9 2
8 2 9 2 8 4 8 4 0 1
Hoạt động 3: Thực hành
* Bài 1:
20 5 15 3 20 4 15 5 0 0
viết: 20 : 5 = 4 viết: 15 : 3 = 5 19 3 29 6 18 4 24 4 0 5
viết: 19 : 3 = 6 viết: 29 : 6 = 4 (dư 1) (dư 5)
- HS tự đọc bài toán rồi làm bài và chữa bài.
Bài giải:
- My đã đọc được số trang truyện là:
84 : 2 = 42 (trang)
Đáp số: 42 trang - HS nhận xét.
- 2 HS lên bảng, 1 HS thực hiện phép chia.
+ 8 chia 2 được 4, viết 4
+ 4 nhân 2 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0 + 9 chia 2 được 4, viết 4
+ 4 nhân 2 bằng 8, 9 trừ 8 bằng 1.
+ 8 chia 2 được 4 và khôngcòn thừa.
+ 9 chia 2 được 4 và còn thừa 1.
- Trong phép chia có dư, số dư phải bé hơn số chia.
* Bài 1: HS làm bài rồi chữa theo mẫu.
Khi chữa bài phải nêu cách thực hiện phép chia và nhận biết đó là phép chia hết hay phép chia có dư.
* Bài 2:
* Bài 3: Đã khoanh vào
2
1 số ô tô của hình a.:
Củng cố - Dặn dò:
- HS nêu cách thực hiện phép chia hết và phép chia có dư.
* Bài 2: HS tự làm rồi chữa.
a) Ghi Đ vì 32 : 4 = 8 b) Ghi S vì 30 : 6 = 5
CHÍNH TẢ: Nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu:
Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi . - Làm đúng BT điền tiếng có vân eo / oeo ( BT1 )
- Làm đúng BT (3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. Đồ dùng: Bảng lớp viết (2 lần) bài tập 2. Bảng quay để làm bài tập 3.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ:
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B – Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe – viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết chính tả.
- GV giới thiệu những chữ các em dễ viết sai: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng...
b. GV đọc cho HS viết.
c. Chấm, chữa bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV mời 2 HS lên bảng điền vần eo/oeo đọc
- HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ ngữ: khoeo chân, đèn sáng, xanh xao, giếng sâu, lẻo khoẻo, bỗng nhiên, nũng nịu...
- HS lắng nghe.
- Một hoặc 2 HS đọc lại.
- HS viết vào giấy nháp hoặc bảng con những chữ các em dễ viết sai mà GV đã nêu.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp làm bài vào vở. Một HS nhìn
kết quả.
- GV nhận xét về chính tả, phát âm, chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 3:
- GV chọn cho HS lớp mình (hoặc từng nhóm) làm bài tập 3a hay 3b. Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Chữa bài:
+ Câu a: siêng năng – xa – xiết + Câu b: mướn – thưởng – nướng
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
bảng đọc lại kết quả.
- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng:
nhà nghèo, đường ngoằn nghoèo, cười ngặt nghẽo, nghoẹo đầu...
- 2 HS làm bài trên bảng quay.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS về nhà khắc phục lỗi chính tả còn mắc trong bài viết.
Bài 12: CƠ QUAN THẦN KINH
I. Mục tiêu:
Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình
II. Đồ dùng: Hình 26, 27 – Hình cơ quan thần kinh phóng to.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A - Bài cũ: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
B- Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ
- Bước 2: Làm việc với cả lớp
- GV treo hình: Cơ quan thần kinh phóng to - Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có bộ não, tủy sống và các dây thần kinh.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát H1, H2 / 26,27
- 1 số HS lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh
* Hoạt động 2: Thảo luận - Bước 1: Chơi trò chơi - Bước 2: Thảo luận - Bước 3: Làm việc cả lớp
* Củng cố - Dặn dò:
- Chơi trò chơi: “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”.
- HS đọc “Bạn cần biết” trang 27.
- Đại diện nhóm trình bày.
Thể dục
đi chuyển hớng phải, trái.
trò chơi mèo đuổi chuột“ ” I, Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác.
- Học động tác đi chuyển hớng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối
đúng.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột .” Yêu cầu biết chơi và bớc đầu chơi đúng luật.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân.
III, Hoạt động dạy-học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
12' 1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Kéo ca lừa xẻ .”
- Lớp trởng tập hợp báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến.
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát, giậm chân tại chỗ, đếm to theo
13'
11'
2-Phần cơ bản.
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
Tập theo tổ, các tổ cử ngời chỉ huy. Học đi chuyển hớng phải, trái:
+ GV nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác.
+ Cho HS ôn tập đi theo đờng thẳng trớc, rồi mới đi chuyển hớng. GV nhắc nhở, uốn nắn động tác cho từng em hoặc cả nhóm. Tập theo hình thức nớc chảy.
+ Chú ý 1 số sai thờng mắc và cách sửa.
- Chơi trò chơi Mèo đuổi chuột .“ ” 3-Phần kết thúc
- Cho HS đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xÐt.
- GV giao bài tập về nhà:
nhịp và tham gia trò chơi.
- HS ôn tập theo yêu cầu của GV.
- HS tập theo đội hình 2-4 hàng dọc. Khi thực hiện từng em đi theo đờng quy định, ngời trớc cách ngời sau 1-2m. Lúc đầu nên
đi chậm để định hình động tác, sau đó đi tốc độ trung bình và nhanh dÇn.
- HS tham gia trò chơi.
- HS đi theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
- HS chú ý lắng nghe.
THỨ 6
NGÀY DẠY :