I. Mục tiêu:
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết cho tất cả các lượt chia )
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số . II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ:
- Bài 4: Đã tô màu
5
1 số ô vuông của hình nào?
- Cho HS nhìn 4 hình vễ trong SGK trang 27.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 96 : 3
- GV viết phép chia 96 : 3
- GV hỏi HS có ai biết thực hiện phép chia này.
- GV hướng dẫn HS:
Đặt tính: 96 3 - GV hướng dẫn như SGK.
Hoạt động 3: Thực hành.
* Bài 1:
* Bài 2:
* Bài 3: Gọi HS đọc đề.
Củng cố - Dặn dò:
- HS nhìn hình vẽ trong SGK rồi nêu câu trả lời.
- Cả 4 hình đều có 10 ô vuông,
5
1 số ô vuông của mỗi hình gồm 10 : 5 = 2 (ô vuông).
- Hình 2 và hình 4 có 2 ô vuông đã tô màu.
Vậy: Đã tô màu vào
5
1 số ô vuông của hình 2 và hình 4.
- HS nêu nhận xét để biết đây là phép chia số có hai chữ số (96) cho số có một chữ số (3).
- Cho vài HS nêu cách chia rồi nêu (miệng hoặc viết):
96 : 3 = 32
1) HS thực hiện. HS chữa bài nên nêu như SGK.
2) HS tự làm rồi chữa:
3
1 của 96 kg là 69 : 3
= 23 (kg)
- Viết toàn bộ phần tả lời vào vở.
- HS đọc đề.
Bài giải:
- Mẹ biếu bà số quả cam là:
36 : 3 = 12 (quả)
Đáp số: 12 quả cam
Bài 11: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn , bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu . - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu .
- Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên
Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu II. Đồ dùng: Các hình SGK /24, 25
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A - Bài cũ: Hoạt động bài tiết nước tiểu
B - Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp - Bước 1:
+ Tại sao chúng ta cần giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Bước 2: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Bước 1: Làm việc theo cặp - Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Chúng ta phải làm gì để giữ gìn vệ sinh bộ
+ Giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu được sạch sẽ, không hôi hám, không ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng.
- 1 số cặp lên trình bày
- Quan sát hình 2,3,4,5/25 - 1 số cặp trình bày
- Cả lớp thảo luận
+ Tắm rửa thường xuyên lau khô người trước khi mặc quần áo, hằng
phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Tại sao hàng ngày chúng ta cần uống đủ nước?
* Củng cố - Dặn dò:
ngày thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót.
+ Để bù nước cho quá trình mất nước do việc thải nước tiểu ra hằng ngày, để tránh bệnh sỏi thận.
THỨ 4 NGÀY DẠY:
TẬP ĐỌC: Nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng , tình cảm .
- Hiểu ND : Những kĩ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học . ( Trả lời được các CH 1,2,3,4,)
HS khá , giỏi thuộc một đoạn văn em thích II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: "Bài tập làm văn"
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B – Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
Hoạt động 3:
- 3 HS kể và trả lời nội dung.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe - Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn. Bài có 3 đoạn.
- Ngày tựu trường (ngày đầu tiên đến trường .... học mới).
- HS đặt câu: náo nức, mơn man, bỡ ngỡ, ngập ngừng.
- Đọc từng đoạn (3 nhóm đọc đồng thành 3 đoạn).
- Một HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm đoạn 1.
+ Điều gì gợi tác giả nhớ những kỷ niệm buổi tựu trường?
+ Đoạn 2: Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn?
- GV chốt lại: Ngày đến trường đầu tiên với mỗi trẻ em và với gia đình của mỗi em đều là quan trọng...
+ Đoạn 3:
Hoạt động 4: Học thuộc lòng 1 đoạn văn.
Củng cố - Dặn dò:
+ Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả náo nức ...
+ Vì tác giả lần đầu trở thành học trò được mẹ đưa đến trường.
- Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường (bỡ ngỡ đứng nép ben người thân...).
- Học thuộc lòng 1 đoạn.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết ở tất cả các lượt chia ) . - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán .II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ:
- Bài 3.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn bài
* Bài 1:
- HS đọc bài toán rồi giải và chữa.
Bài giải:
- Mẹ biếu bà số quả cam là:
36 : 3 = 12 (quả)
Đáp số: 12 quả cam
- Lớp nhận xét.
- HS tự nêu yêu cầu của bài tập rồi làm bài (đặt tính, tính) và chữa bài.
- Phần b giúp HS biết đặt tính rồi
* Bài 2: Tìm 41 của 20 cm, 40 km, 80 kg.
* Bài 3:
- Cho HS tự đọc bài toán.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
Củng cố - Dặn dò:
chia trong phạm vi các bảng chia đã học.
+ 4
1 của 20 cm là 20 : 4 = 5 (cm) + 41 của 40 km là 40 : 4 = 10 (km) + 4
1 của 80 kg là 80 : 4 = 20 (kg) - HS tự đọc bài toán rồi làm bài à chữa bài.
Bài giải:
- My đã đọc được số trang truyện là:
84 : 2 = 42 (trang)
Đáp số: 42 trang
- Lớp nhận xét – Chữa bài.