Tình 1: Câu 1: Xác định quan hệ pháp luật lao động vụ án trên? Trong tình trên, quan hệ pháp luật lao động quan hệ anh Nguyễn Huy L công ty B Trong quan hệ này, hai bên không ký với hợp đồng lao động văn bản, cơng ty B anh L có giao kết hợp đồng lao động thơng qua thoả thuận lời nói, cụ thể thoả thuận lời nói cơng việc, thời gian làm việc, thoả thuận đóng khoản bảo hiểm vấn đề lương Người lao động trường hợp anh L có nghĩa vụ tuân thủ thời gian làm việc thoả thuận trước đó, người sử dụng lao động cơng ty B quản lý Căn theo khoản Điều BLLĐ 2012: “Quan hệ lao động người lao động tập thể lao động với người sử dụng lao động xác lập qua đối thoại, thương lượng, thoả thuận theo ngun tắc tự nguyện, thiện chí, bình đẳng, hợp tác, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp nhau” Ngoài quan hệ pháp luật lao động nói trên, vụ án xuất quan hệ pháp luật việc tạo lập Quỹ bảo hiểm xã hội Giữa anh L cơng ty B có thoả thuận trước việc đóng khoản bảo hiểm thời gian anh L làm việc công ty Hàng tháng, công ty B khấu trừ tiền đóng BHXH vào tiền lương anh L, sau chuyển số tiền lương sau khấu trừ vào tài khoản anh công ty B mở cung cấp cho anh L phiếu lương hàng tháng Thế thực tế cơng ty B lại khơng đóng tiền bảo hiểm anh L cho BHXH thành phố Câu 2: Theo quy định pháp luật hành, hành vi vi phạm trách nhiệm đóng bảo hiểm thất nghiệp công ty B xử lý nào? Hành vi vi phạm trách nhiệm đóng bảo hiểm thất nghiệp công ty B vi phạm Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định hành vi bị nghiêm cấm Theo hành vi cơng ty B “Trốn đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp” theo khoản Điều 17 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Khi đó, hành vi công ty B bị xử phạt vi phạm hành theo quy định khoản 3, khoản Điều 26 Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng sau: “3 Phạt tiền với mức từ 18% đến 20% tổng số tiền phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thời điểm lập biên vi phạm hành tối đa khơng q 75.000.000 đồng người sử dụng lao động không đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp cho toàn người lao động thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc truy nộp số tiền bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp chưa đóng, chậm đóng hành vi vi phạm quy định khoản 1, khoản khoản Điều này; b) Buộc đóng số tiền lãi số tiền bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp chưa đóng, chậm đóng theo mức lãi suất hoạt động đầu tư từ Quỹ bảo hiểm xã hội năm vi phạm quy định khoản khoản Điều này.” Như vậy, theo quy định pháp luật hành, công ty B phải nộp phạt mức tiền từ 18% - 20% tổng số tiền phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm thất nghiệp, đồng thời phải nộp số tiền chưa đóng tiền lãi số tiền Câu 3: Theo quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp, thời gian từ tháng 11/2013 đến anh L nghỉ việc, công ty B anh L phải đóng bảo hiểm thất nghiệp đồng tháng? Theo tình huống, anh L làm việc công ty B từ ngày 01/3/2013 đến thức nghỉ việc vào ngày 08/3/2018 (mặc dù ngày 08/02/2018 anh làm đơn nghỉ việc ngày 08/03/2018 công ty B ký Quyết định nghỉ việc) Căn khoản Điều 57 Luật Việc làm 2013: “1 Mức đóng trách nhiệm đóng bảo hiểm thất nghiệp quy định sau: a) Người lao động đóng 1% tiền lương tháng; b) Người sử dụng lao động đóng 1% quỹ tiền lương tháng người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp;” Ở đây, người sử dụng lao động công ty B, mà chưa biết quỹ bảo hiểm thất nghiệp công ty bao nhiêu, nên tính theo người lao động 1% tiền lương tháng Từ tháng 11/2013 đến tháng 7/2016: anh L phải đóng bảo hiểm thất nghiệp (3.600.000 VNĐ × 1%) × 33 tháng = 1.188.000 đồng Từ tháng 8/2016 đến tháng 3/2018: anh L phải đóng bảo hiểm thất nghiệp (4.100.000 VNĐ × 1%) × 20 tháng = 820.000 đồng Tổng cộng: 1.188.000 + 820.000 = 2.008.000 đồng Câu 4: Tại thời điểm xem xét (4/2018), anh L có đủ điều kiện để hưởng trợ cấp thất nghiệp khơng? Vì sao? Tại thời điểm xem xét (4/2018), anh L không đủ điều kiện để hưởng trợ cấp thất nghiệp Vì theo Điều 49 Luật Việc làm 2013 để hưởng trợ cấp thất nghiệp, anh L phải có đủ điều kiện quy định khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản điều Tuy nhiên, anh L khơng có đủ điều kiện “Điều 49 Điều kiện hưởng Người lao động quy định khoản Điều 43 Luật đóng bảo hiểm thất nghiệp hưởng trợ cấp thất nghiệp có đủ điều kiện sau đây: Chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc, trừ trường hợp sau đây: a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật; b) Hưởng lương hưu, trợ cấp sức lao động tháng; Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên thời gian 24 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc trường hợp quy định điểm a điểm b khoản Điều 43 Luật này; đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên thời gian 36 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định điểm c khoản Điều 43 Luật này;” Cụ thể, từ tháng 8/2013 đến anh L nghỉ việc, cơng ty B khấu trừ tiền đóng bảo hiểm vào tiền lương anh, đóng cho anh L từ tháng 8/2013 đến tháng 10/2013 Vì thời gian kể từ anh L bắt đầu đóng bảo hiểm thất nghiệp đến nghỉ việc tháng, chưa từ đủ 12 tháng trở lên thời gian 24 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động theo điểm a, khoản 1, Điều 43 Luật Việc làm (cơ sở pháp lý: khoản 2, Điều 49 Luật Việc làm) Do đó, anh L khơng có đủ điều kiện để hưởng trợ cấp thất nghiệp Câu 5: Nếu đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp, mức hưởng anh L tháng? Mỗi tháng đồng? Theo quy định khoản Điều 50 Luật Việc làm 2013: “Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tính số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đóng đủ thêm 12 tháng hưởng thêm tháng trợ cấp thất nghiệp tối đa không 12 tháng” Theo quy định cơng ty B bắt đầu đóng bảo hiểm thất nghiệp cho anh L từ tháng 8/2013 đến tháng 3/2018 năm tháng, nên mức lương anh L hưởng tháng Theo quy định khoản Điều 50 Luật Việc làm có quy định: “Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng 60% mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp 06 tháng liền kề trước thất nghiệp” Mà tháng liền kề trước anh L nghỉ việc mà có đóng bảo hiểm thất nghiệp tháng 9, 10, 11, 12/2017, tháng 1, 2/2018 Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng anh L 60% × 4.100.000 = 2.460.000 đồng/tháng Tình 2: Câu 1: Thỏa thuận bảo lãnh phạt vi phạm vụ việc hay trái pháp luật? Vì sao? Theo quy định Điều 335 BLDS 2015 bảo lãnh, “Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ.” Trong trường hợp trên, ơng Hồng Văn A cam kết hồn trả chi phí đào tạo, chi phí bồi thường trả tiền phạt cho Cơng ty L thay cho anh Hồng Văn K trường hợp anh K không thực thực không nghĩa vụ Công ty L Thỏa thuận không trái với quy định pháp luật Điều 418 BLDS 201 quy định thoả thuận phạt vi phạm, theo đó: “1 Phạt vi phạm thoả thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm Mức phạt vi phạm bên thoả thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Các bên thoả thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại.” Như vậy, trường hợp phạt vi phạm mức phạt vi phạm bên hợp đồng thỏa thuận Đồng thời, khoản Điều 336 BLDS quy định: “Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, lãi số tiền chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác.” Trong trường hợp trên, bên bảo lãnh ông Hoàng Văn A cam kết việc hoàn trả chi phí đào tạo chi phí bồi thường cho Cơng ty L thay cho anh Hoàng Văn K anh K vi phạm hợp đồng, phải trả khoản tiền phạt tương đương 195.144.999đ cho Công ty L, trường hợp anh Hoàng Văn K trốn lại nước sau thời gian đào tạo Thỏa thuận phạt vi phạm không trái với quy định pháp luật Câu 2: Xác định trường hợp người học nghề, người lao động phải chị trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo? Điều 43 Bộ luật Lao động 2012 nêu rõ người lao động có nghĩa vụ phải hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Đồng thời, khoản Điều 61 Luật giáo dục nghề nghiệp 2014: “Người tốt nghiệp khóa đào tạo người sử dụng lao động cấp học bổng, chi phí đào tạo phải làm việc cho người sử dụng lao động theo thời hạn cam kết hợp đồng đào tạo; trường hợp không thực cam kết phải bồi hồn học bổng, chi phí đào tạo.” Theo Điều 37 Bộ luật Lao động, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trường hợp sau đây: - Khơng bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thỏa thuận hợp đồng lao động - Không trả lương đầy đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động - Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động - Bản thân gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng lao động - Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy Nhà nước - Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền - Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 90 ngày liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn mà khả lao động chưa hồi phục Theo đó, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khơng có cứ, khơng thời hạn báo trước theo quy định trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng trái luật Như vậy, người lao động phải hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trường hợp khác mà hai bên thỏa thuận theo Hợp đồng đào tạo ký kết Nếu anh K hồn thành khóa đào tạo làm việc 35% tổng thời gian cam kết làm việc chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật, trường hợp anh K chịu trách nhiêm hồn trả chi phí đào tạo, trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo phát sinh anh K đơn phương chấm dứt hợp đồng trái luật trường hợp mà bên thỏa thuận.Ở đây, anh K chấm dứt hợp đồng luật hiểu bên Cơng Ty L có vi phạm hợp đồng nên anh K có quyền chấm dứt khơng phải chịu trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo ... thuận trước đó, người sử dụng lao động cơng ty B quản lý Căn theo khoản Điều BLLĐ 2012: “Quan hệ lao động người lao động tập thể lao động với người sử dụng lao động xác lập qua đối thoại, thương... nghề, người lao động phải chị trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo? Điều 43 Bộ luật Lao động 2012 nêu rõ người lao động có nghĩa vụ phải hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy... sau: a) Người lao động đóng 1% tiền lương tháng; b) Người sử dụng lao động đóng 1% quỹ tiền lương tháng người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp;” Ở đây, người sử dụng lao động công ty B,