1 Tình 1: Đầu tiên, chị B làm việc điều kiện lao động bình thường, tức có số ngày nghỉ tiêu chuẩn 12 ngày (theo điểm a khoản Điều 111 BLLĐ) Theo Điều 112 BLLĐ, giả thiết chị B làm việc cho NSDLĐ, năm làm việc số ngày nghỉ hàng năm tăng thêm ngày Như đến năm thứ 11, chị B có thêm ngày nghỉ theo thâm niên Theo Điều NĐ45/2013, số ngày nghỉ hàng năm chị B năm 2017 tính sau: Tình 2: Theo điểm a khoản Điều 111 BLLĐ, ông A làm việc điều kiện lao động bình thường, nên có số ngày nghỉ tiêu chuẩn 12 ngày Từ năm 2000 - 2017, ơng A có 17 năm làm việc Theo Điều 112 BLLĐ, năm làm việc số ngày nghỉ hàng năm tăng niên thêm ngày Như đến năm thứ 17, ơng A có thêm ngày nghỉ theo thâm Theo khoản Điều NĐ45/2013, ông A nghỉ ốm tháng, vượt thời hạn tháng Luật định Vì vậy, thời gian nghỉ tháng không coi thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ, ông A làm việc thực tế 10 tháng Theo Điều NĐ45/2013, số ngày nghỉ phép năm 2017 ơng A tính sau: Tình 3: Đối với thời gian làm việc theo ca ngày: Căn theo khoản Điều 104, BLLĐ 2012 thời làm việc bình thường Điều X công ty không phù hợp với luật lao động, cơng ty quy định làm việc từ 6:00 đến 18:00 tức 12 ngày, điều luật trường hợp làm theo tuần khơng q 10 giờ/ngày khơng q 48 giờ/ tuần Công ty phải giảm làm việc xuống 10 ngày để phù hợp với pháp luật Trong điều X, công ty quy định đến thời gian nghỉ giải lao mà không đề cập đến thời gian nghỉ ca phải có theo Điều 108 BLLĐ, vậy, cơng ty cần bổ sung điều chỉnh thời gian nghỉ giải lao cho phù hợp Đối với thời gian làm việc theo ca đêm: Trong điều 105, BLLĐ 2012 quy định: “Giờ làm việc ban đêm tính từ 22 đến sang hơm sau” Trong điều X cơng ty lại quy định ca đêm làm từ 18:00 đến 6:00, nên công ty cần điều chỉnh lại khung làm việc cho phù hợp với Luật Lao Động Ngoài ra, công ty không quy định thời gian nghỉ ca, theo Khoản 2, Điều 108, BLLĐ 2012 quy định : “Trường hợp làm việc ban đêm, người lao động nghỉ 45 phút, tính vào thời làm việc.” việc không quy định thời gian nghỉ ca vào ban đêm không đảm bảo quyền lợi cho người lao động Về thời gian làm việc bình thường: Cơng ty quy định thời gian làm việc thời gian nghỉ phù hợp với quy định pháp luật Điều X+1 cơng ty chưa đầy đủ phù hợp với quy định Luật, theo Điểm b, Khoản 2, Điều 106, BLLĐ 2012 quy định sau: “b) Bảo đảm số làm thêm người lao động không 50% số làm việc bình thường 01 ngày, trường hợp áp dụng quy định làm việc theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm không 12 01 ngày; không 30 01 tháng tổng số không 200 01 năm, trừ số trường hợp đặc biệt Chính phủ quy định làm thêm không 300 01 năm;” Điểm X+1 quy định số làm thêm tối đa ngày không quy định tháng, bỡi lẽ theo quy định công ty người lao động làm thêm ca tháng, tức không 96 giờ, điều bất hợp lý với Luật lao động quy định người lao động làm thêm không 30 Công ty quy định thời làm thêm bao gồm ca có độ dài lên đến 12 Ở đây, quy định chưa rõ ràng, 12 ca dài 12 hay nhiều ca gộp lại có tổng thời gian 12 giờ? - Theo cách hiểu ca làm thêm dài 12 điều trái quy định Luật Vì trường hợp áp dung làm việc theo tuần, tổng số làm việc bình thường số làm thêm không 12 01 ngày - Còn theo cách hiểu nhiều ca gộp lại có tổng thời gian 12 khơng Công ty phải xác định cụ thể khoảng thời gian ca làm thêm để không vượt tổng thời gian làm việc mà Luật cho phép Điều Y: Nghỉ hàng năm: Công ty quy định thời gian nghỉ hàng năm có hưởng lương => Cơng ty khuyến khích tăng số ngày nghỉ hàng năm có hưởng lương cho người lao động phù hợp với Điều 111 112 BLLĐ 2012 Cơng ty khuyến khích người lao động hạn chế nghỉ hàng năm 03 tháng làm việc => Quy định mang tính chất khuyến khích Cơng ty khơng cho phép chuyển ngày nghỉ hàng năm chưa nghỉ sang năm khác khơng tính lương ngày nghỉ hàng năm chưa nghỉ cho người lao động => Quy định trái với Điều 114 BLLĐ 2012 Theo Điều 114 BLLĐ 2012: “1 Người lao động việc, bị việc làm lý khác mà chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm tốn tiền ngày chưa nghỉ Người lao động có 12 tháng làm việc thời gian nghỉ năm tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc Trường hợp khơng nghỉ tốn tiền” Công ty không trả lương cho ngày chưa nghỉ hàng năm trái với quy định pháp luật mà phải toán tiền ngày chưa nghỉ tương đương với tiền lương thơng thường người lao động Công ty không cho phép chuyển ngày nghỉ hàng năm năm sang năm khác trái với quy định khoản Điều 111 BLLĐ 2012: “3 Người lao động thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ năm thành nhiều lần nghỉ gộp tối đa 03 năm lần” ... định tháng, bỡi lẽ theo quy định công ty người lao động làm thêm ca tháng, tức không 96 giờ, điều bất hợp lý với Luật lao động quy định người lao động làm thêm không 30 Công ty quy định thời làm... thường người lao động Công ty không cho phép chuyển ngày nghỉ hàng năm năm sang năm khác trái với quy định khoản Điều 111 BLLĐ 2012: “3 Người lao động thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ... khích tăng số ngày nghỉ hàng năm có hưởng lương cho người lao động phù hợp với Điều 111 112 BLLĐ 2012 Cơng ty khuyến khích người lao động hạn chế nghỉ hàng năm 03 tháng làm việc => Quy định mang