1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Luật lao động - Chương 1 Những vấn đề lý luận chung về Luật lao động

74 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 195 KB

Nội dung

Bài giảng Luật lao động, Những vấn đề lý luận chung, về Luật lao động

Trang 1

Chương 1:

Những vấn đề lý luận

chung về luật lao động

Ths Nguyễn Thu Ba Tel: 0904186405

Trang 2

Mụn luật lao động

Sự cần thiết của mụn học:

• Lao động là 1 VĐ lớn liên quan đến nhiều

mặt của đời sống CT-KT-XH

• Lao động liên quan đến những VĐ thiết

thân của con ng ời

• Lao động là quyền của mỗi cụng dõn

• Chuyờn ngành học của sinh viờn

Trang 3

Mụn luật lao động

Môn học cung cấp những kiến thức có hệ

thống về ngành Luật Lao động

(1) Những VĐ lý lu n chungận chung (đối tượng, phương phỏp, nguồn, nguyờn tắc QHPLLĐ)

(2) Những chế định cụ thể (Hợp đồng Lao động, Kỷ luật Lao động và TNVC, Giải quyết TCLĐ v.v )

Trang 4

Đối tượng nghiên cứu của

khoa học PLLĐ

• Ngành luật LĐ trong quá trình hình thành, phát

triển.

• Mối quan hệ với những ngành luật khác.

• Quy định PL điều chỉnh những quan hệ LĐ

• Cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc ban hành,

sửa đổi hủy bỏ quy phạm pháp luật

• Những VĐ lịch sử cụ thể (quá trình, triển vọng)

• Cách thức vận dụng và áp dụng quy định PL

• So sánh pháp luật LĐ của VN với các nước khác.

• Những quy định PLLĐ quốc tế về quan hệ LĐ

Trang 5

Phương phỏp nghiờn cứu

tính quy luật phổ biến Xem xét trong mối quan

hệ với các quy phạm khác, ngành luật khỏc và trong tính thống nhất của ngành luật

đời, gắn với thời điểm lịch sử, quan điểm lịch sử

và sự phát triển trong t ơng lai

ờng xuyên đ ợc tiến hành.

Trang 6

Ch ¬ng IV: Thêi giê lµm viÖc, thêi giê nghØ ng¬i

Ch ¬ng V: Kû luËt LĐ vµ tr¸ch nhiÖm vËt chÊt

Ch ¬ng VI: TiÒn l ¬ng

• Chương VII: Bảo hộ lao động

Ch ¬ng VIII: B¶o hiÓm XH

Ch ¬ng IX: Tranh chÊp LĐ, Đình c«ng vµ gi¶i quyÕt

tranh chÊp LĐ

Ch ¬ng X: Tố tụng lao động

Trang 7

Tài liệu

Luật Hà Nội.

Chú ý khai thác các trang web hữu ích khi tìm

văn bản và tài liệu

Trang 8

• Nguồn luật lao động

• Quan hệ pháp luật lao động

Trang 9

Đối tượng điều chỉnh

• Đối tượng điều chỉnh của ngành luật Lao

động là quan hệ lao động:

 Thế nào là hoạt động lao động?

 Thế nào là quan hệ lao động?

Ngành luật lao động điều chỉnh loại

quan hệ lao động nào?

Chủ thể và nội dung của quan hệ lao động mà luật lao động điều chỉnh?

Trang 10

Đối tượng điều chỉnh

Lao động là hoạt động có ý chí có

mục đích của con ng ời tác động vào thế giới xung quanh để tạo ra những giá trị vật chất, tinh thần nhằm thỏa mãn những nhu cầu đa dạng của mỡnh.

ng ời trong LĐ gọi là những quan hệ

Trang 11

Đối tượng điều chỉnh

sở hữu TLSX, t ơng ứng với mỗi hỡnh thức sở hữu

về TLSX thỡ có những QHLĐ t ơng ứng

+ Chế độ Cụng xó nguyên thủy

+ Chế độ Chiếm hữu nụ lệ

+ Chế độ Phong kiến

+ Chế độ Tư bản

+ Chế độ XHCN

Trang 12

Đối tượng điều chỉnh

động L vĐ v à nh ng QHXH lững QHXH l iên quan trực tiếp t i QHLới QHLĐ Đ v  quan h L hi u theo ệ LĐ hiểu theo Đ v ểu theo nghĩa r ngộng

động làm công ăn lương với người sử dụng lao động

trực tiếp với quan hệ lao động

Trang 13

Bộ luật Lao động năm 1994

• LuËt Lao động ViÖt Nam lµ tổng thÓ những

quy ph¹m PL do nhà nước ban hµnh (th êng cã sù tham gia cña c«ng ®oµn), ®iÒu chØnh QHLĐ giữa ng êi LĐ lµm c«ng ăn l

¬ng víi ng êi sö dông LĐ vµ c¸c quan hÖ

x héi liªn quan trùc tiÕp víi QHL· Đ (Điều 1)

Trang 14

Bộ luật Lao động 2012

QHLĐ là QHXH phát sinh trong việc thuê,

mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động và người sử dụng lao động (K6Đ3 BLLĐ 2012)

BLLĐ quy định tiêu chuẩn LĐ, quyền,

nghĩa vụ, trách nhiệm của người LĐ, người SDLĐ, tổ chức đại diện tập thể LĐ,

tổ chức đại diện người SDLĐ trong quan

hệ LĐ và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ LĐ; quản lý NN về LĐ (Đ1 BLLĐ 2012)

Trang 15

Tiêu chí của QHLĐ (Đ7 BLLĐ 2012)

động với người SDLĐ được xác lập qua đối

thoại, thương lượng, thỏa thuận theo nguyên tắc tự nguyện, thiện chí, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng.

tham gia cùng với cơ quan nhà nước hỗ trợ

xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định

và tiến bộ; giám sát việc thi hành các quy định của pháp luật về lao động; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, người

SDLĐ.

Trang 16

Đặc điểm nhúm 1

tự nguyện đ a hoạt

động LĐ của mỡnh

phục vụ một yêu

cầu nhất định của

ng ời SDLĐ để đ ợc

h ởng l ơng

đ ợc quyền điều hành hoạt động LĐ của ng ời LĐ nhằm

đạt đ ợc những mục

đích nhất định của mỡnh

Trang 18

Nhóm 1

có tính tập thể

định

Trang 19

Phân biệt 2 loại Lao động

Lao động tự do

- Người LĐ tự làm việc

cho mình (không có

quan hệ lao động)

- Không chịu sự điều

hành, kiểm tra, giám

- Mang tính nhất thời, không đều đặn,

thường xuyên

- Do ngành luật DS điều chỉnh

Trang 20

• Bảo đảm điều kiện làm việc

• Duy trỡ trật tự kỷ luật trong LĐ

• Phân phối, trả công LĐ

• Tái SX sức LĐ

Trang 21

Các QHLĐ không thuộc đối tượng

điều chỉnh của ngành Luật LĐ

chức với cơ quan nhà nước

HTX

=> Giải thích: mục đích SDLĐ, tính chất, đặc điểm,

Trang 22

QHLĐ giữa cỏn bộ, cụng chức, viờn

chức với cơ quan nhà nước

Chủ thể: Cán bộ, công chức, viờn chức NN  CQNN

Đ vặc điểm: điểm: ểu theo c i m: L th a h Đ v ừa h ành quy n l c NN ền lực NN ực NN Ng ời

LĐ chớnh là ng ời đại diện cho quyền lực NN (quyền uy – phục tựng)

Người LĐ hưởng lương từ NS NN

Lu t i u ch nhận chung điểm: ền lực NN ỉnh : QHLĐ mang tính chất quản

lý hành chính và thuộc lĩnh vực điều chỉnh của ngành luật hành chính

• Văn bản: Luật cỏn bộ, công chức năm 2010,

Luật viờn chức năm 2010)

Trang 23

Cán bộ, công chức, viên chức

• Tuyển dụng vào biên chế:

+ Theo kế hoạch

+ Yếu tố mệnh lệnh

+ Sắp xếp công việc với tg sử dụng lâu dài

+ Không có thỏa thuận

+ Theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền

+ Được giữ một chức vụ lãnh đạo, quản lý có thời hạn hoặc một ngạch theo quy định.

Trang 24

CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

• Bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm cán bộ

• Quyền và nghĩa vụ của cán bộ

• Tuyển dụng, bổ nhiệm công chức.

• Quyền và nghĩa vụ của công chức

Trang 25

VIÊN CHỨC

chức => vấn đề thu hẹp phạm vi đối tượng công chức để tăng cường trách nhiệm mặc dù vẫn có

Trang 26

Quan hệ LĐ giữa xó viờn với HTX

Ch th :ủ thể: ểu theo Xó viờn  HTX

Đ vặc điểm: điểm: ểu theo c i m: Xã viên lao động d ới sự điều hành của chủ nhiệm HTX; xã viên LĐ cho chính mỡnh không phải ng ời làm thuê và TS của HTX là TS của xã viên

và do Luật HTX, Điều lệ HTX điều chỉnh

• Văn bản: Lu t HTX ận chung năm 2012

Trang 27

Nhúm 2

• Tớnh chất là những QH phái sinh

có thể là:

+ tạo tiền đề cho QHLĐ

+ bảo vệ quyền lợi cho ng ời LĐ

+ phát sinh từ QHLĐ

+ bảo đảm sự ổn định cho QHLĐ

Trang 28

TC dịch việc làm/TC, cá nhân dạy nghề

Trang 29

Nhúm 2

Quan hệ giữa tập thể LĐ mà đại diện là

công đoàn với ng ời sử dụng LĐ:

 Công đoàn là một tổ chức nghề nghiệp của

ng ời LĐ Công đoàn tham gia vào quan hệ

LĐ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của

Trang 30

PLLĐ, TƯLĐTT

Tập thể lao động Người sử dụng lao động

Là QH giữa TT người LĐ (mà đại diện thường là TCCĐ) và người SDLĐ (hoặc tổ chức đại diện của họ) hình thành trên cơ sở quy định của PLLĐ và Thỏa ước LĐTT, theo đó mỗi bên có quyền và

nghĩa vụ tương ứng trong các cam kết về việc làm, tiền lương, ĐKLĐ và SDLĐ, giải quyết TC LĐ và

các cam kết trong QHLĐ.

Trang 31

Nhóm 2

Người SDLĐ: Vốn, khả năng KD, quyền thuê, mướn LĐ, quyết định phân phối lợi nhuận >> thế mạnh

Người LĐ: TS duy nhất là sức LĐ, dễ bị bóc lột, lạm dụng, lệ thuộc >> bất lợi

Nhu cầu liên kết tạo sức mạnh thể của những người LĐ là yếu tố cơ bản cho sự

ra đời của tổ chức CĐ

Trang 32

Nhúm 2

Quan hệ về việc bảo đảm vật chất cho ng

ời LĐ trong những tr ờng hợp tạm thời hoặc hoàn toàn mất sức LĐ:

 Việc bảo đảm vật chất khi người LĐ gặp rủi

ro, hiểm nghèo đ ợc NN, XH thực hiện - là một nội dung của bảo đảm XH

 QHBH có hai ND chính: Quan hệ thành lập quỹ bảo hiểm xã hội và quan hệ thực hiện bảo hiểm XH.

 Người đúng bảo hiểm, CQBH, Người hưởng

BH, NN

Trang 33

Nhúm 2

Quan hệ giải quyết tranh chấp LĐ:

Mõu thuẫn, bất đồng giữa các bên trong QHLĐ v => cần giải quyết

Quan hệ giữa các bên tranh chấp  CQ,

TC có thẩm quyền giải quyết tranh chấp

Mục đích đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên; đảm bảo sự hài hòa, ổn

định của QHLĐ v; trật tự an toàn XH

Trang 34

Nhúm 2

Quan hệ bồi th ờng thiệt hại:

Nếu một bên gây ra thiệt hại về TS, sức

khỏe cho bên kia thỡ phải có trách nhiệm bồi th ờng

Chỉ phát sinh trên cơ sở QHLĐ và thiệt hại xảy ra phải là trong khi đang thi hành

nhiệm vụ LĐ

Mục đích là để nhằm khôi phục lại những thiệt hại và để nâng cao tinh thần, ý thức

kỷ lụât trong LĐ

Trang 35

Nhúm 2

Quan hệ quản lý NN về LĐ:

 CQNN có thẩm quyền  các tổ chức, cá nhân SDLĐ trong việc chấp hành các quy định của

NN về sử dụng LĐ

 Mục đớch đảm bảo cho QHLĐ phát triển lành mạnh, hài hòa, phòng ngừa ngăn chặn kịp thời các VPPL; phục vụ lợi ích chung của XH

 Quy định nv, quyền hạn CQ thanh tra, quản lý

NN về LĐ, nội dung của việc thanh tra, quản

lý, hỡnh thức, mức độ xử phạt.

Trang 36

Cơ chế 3 bên trong QHLĐ

• VĐ: xây dựng QHLĐ lành mạnh (cân bằng lợi

Trang 38

Cơ chế 3 bên trong QHLĐ

Cơ chế 2 bên: sự dàn xếp, hợp tác trực

tiếp giữa người LĐ và người SDLĐ (hoặc các tổ chức đại diện của họ) được thiết lập, khuyến khích và tán thành

Cơ chế 3 bên: có sự tương tác tích cực

của chính phủ, người LĐ và người SDLĐ (qua các đại diện của họ) như là các bên

bình đẳng và độc lập để tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề các bên cùng quan tâm.

Trang 39

Vai trò của nhà nước

• Nhà nước là chủ thể đặc biệt tham gia với

nhiều tính chất:

+ Tính quyền lực: kiểm soát, quản lý

+ Tính xã hội: bình đẳng; điều hòa mâu

thuẫn; tăng cường đối thoại

• Nhà nước không can thiệp trực tiếp nhưng

luôn quan tâm đến tính an toàn của các

QHLĐ

Trang 40

Cơ chế 3 bên

ở cấp trung ương.

cơ chế 2 bên được tôn trọng.

tạo lập việc làm /ngăn ngừa thất nghiệp /nâng cao năng suất lao động /phát triển nguồn nhân lực/bảo đảm điểu kiện làm việc/an sinh xã

hội/giải quyết tranh chấp lao động/quản lý quốc gia về lao động.

Trang 42

Nguyờn tắc của ngành luật LĐ

• Nguyên tắc của mỗi ngành luật là t t ởng

chỉ đạo, bao trùm, mang tính xuất phát

điểm và xuyên suốt ngành lụât đó.

• Nguyờn tắc chung

• Nguyờn tắc cụ thể

Trang 43

Nguyờn tắc chung

Bảo vệ ng ời LĐ, đồng thời bảo vệ quyền

và lợi ích hợp pháp của ng ời sử dụng LĐ

Kết hợp hài hòa chính sách kinh tế và

chính sách xã hội trong việc điều chỉnh

những QHLĐ

Tôn trọng và nghiêm chỉnh tuân thủ những

quy phạm PLLĐ quốc tế đã phê chuẩn

Trang 44

Cấm c ỡng bức, ng ợc đãi ng ời LĐ.

Bảo hộ LĐ toàn diện đối với ng ời LĐ

Quyền đ ợc nghỉ ngơi theo chế độ và đ ợc h ởng l ơng.

Quyền đ ợc h ởng bảo hiểm xã hội.

Trang 45

Nguyờn tắc cụ thể

Tôn trọng quyền tự do liên kết, tự do lập hội của ng ời

lao động và ng ời SDLĐ

Bảo đảm quyền đ ợc đỡnh công theo quy định của PL

Thực hiện đầy đủ các quyền và và nghĩa vụ cơ bản của

hai bên trong QHLĐ theo quy định của PL

Khuyến khích những thỏa thuận cú lợi hơn cho ng ời LĐ

theo quy định của PL

NN th ng nh t quản lý nguồn nhân lực và quản lý Lống nhất quản lý nguồn nhân lực và quản lý L ất quản lý nguồn nhân lực và quản lý L Đ bằng PL

Khuy n khến kh ớch vi c qu n lý lao ệ LĐ hiểu theo ảo đảm quyền tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc và điểm:ộng ng d õn ch , c ủ thể: ụng

b ng, v n minh ằng, văn minh ăn minh

Công đoàn, TC đại diện NSDLĐ tham gia bảo vệ

quyền và lợi ớch hợp phỏp của ng ời LĐ, ng ời SDLĐ

Trang 46

Hệ thống luật lao động VN

Gồm những ch nh có tính quy định ến kh điểm:ịnh có tính quy định

chung liên quan cả ngành luật hoặc những

VĐ lớn (Chương Ing I, XV, XVI)

Bao gồm những quy phạm điều chỉnh từng

mặt của QHLĐ, hoặc từng lĩnh vực cụ thể

Việc phân chia này mang tính chất t ơng

đối

Trang 47

Các văn bản d ới luật

 V n bản nội bộ của ăn minh doanh nghiệp: nội quy lao động, điều lệ DN, thỏa ớc LĐ tập thể

 Đ v iều ớc quốc tế

Trang 48

Điều ước quốc tế

• Khái niệm ĐƯQT (Luật ký kết và gia nhập

ĐƯQT 2005)

• Tổ chức ILO

• Cơ chế hoạt động của ILO: 3 bên (đại diện

CP 02; đại diện tổ chức người LĐ: 01; Đại diện tổ chức người SDLĐ: 01)

• Tổ chức gồm: Đại hội đồng; Hội đồng

quản trị; Văn phòng LĐ quốc tế

• Văn bản: Công ước và các khuyến nghị

Trang 49

Điều ước quốc tế

• VN đã phê chuẩn 18/188 Công ước của

ILO và có ràng buộc với 17 Công ước

khác

• Đã tham gia 5/8 Công ước cơ bản: số 19,

100, 111, 138, 182

• Lưu ý các điều ước quốc tế đa phương và

song phương khác (VD: CƯ của ASEAN, Liên hợp quốc )

Trang 50

Điều ước QT

• CƯ số 29 (năm 1930): Lao động cưỡng bức hoặc

bắt buộc.

• CƯ số 100 (năm 1951): Trả công bình đẳng giữa LĐ

nam và LĐ nữ cho một công việc có giá trị ngang

Trang 52

Quan hệ phỏp luật lao động

nhất định đ ợc QPPLLĐ điều chỉnh biểu hiện thành những quyền và nghĩa vụ phỏp lý cụ thể của các bên đ

Trang 54

Nội dung (QHPLLĐ nghĩa hẹp)

• Chủ thể: Người LĐ và người SDLĐ

• Nội dung: Quyền và nghĩa vụ chủ thể

• Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt

QHPLLĐ (sự kiện pháp lý)

Trang 55

Quan hệ PLLĐ theo nghĩa rộng

c«ng ®oµn víi ng êi sö dông LĐ.

 QHPL trong vi c qu n lý NN v L (qu¶n lý vµ ệ LĐ hiểu theo ảo đảm quyền tù do lùa chän viÖc lµm, n¬i lµm viÖc vµ ền lực NN Đ v thanh tra LĐ)

Trang 56

QHPL về thuê lại LĐ

Người LĐ Thuê lại

Doanh nghiệp Cho thuê lại LĐ

Người SDLĐ

khác

Trang 57

QHPL thuê lại LĐ

• Cho thuê lại LĐ là gì?

• Doanh nghiệp cho thuê lại LĐ là DN nào?

• Hợp đồng lao động và Hợp đồng cho thuê

lại LĐ khác nhau như thế nào?

• Quyền và nghĩa vụ của Doanh nghiệp cho

thuê lại, của người SDLĐ khác và của

người LĐ thuê lại

Trang 58

QHPL về giải quyết việc làm và học

Trang 59

QHPL về giải quyết việc làm và học

Trang 60

QHPL giữa TT ng ời LĐ mà đại diện là

TCCĐ với ng ời SDLĐ.

- Quyền của TCCĐ: quyền quyết định;

quyền ngang nhau; quyền tham gia

- Nghĩa vụ tương ứng của người SDLĐ

• CY: Luật CĐ, Điều lệ CĐ

Trang 61

người LĐ, thành viên gia đình học và nghĩa vụ trả BHXH của CQBHXH

CY: Luật BHXH và văn bản hướng dẫn

Trang 62

QHPL về bồi thường thiệt hại

• Chủ thể: người LĐ, người SDLĐ

• Nội dung:

mạng cho người bị thiệt hại

Trang 63

QHPL về giải quyết tranh chấp LĐ

• Chủ thể: Người LĐ, tập thể LĐ, người SDLĐ, các cơ quan, TC có thẩm

Trang 67

Từ năm 1947-1954

• Giai đoạn kháng chiến chống Pháp

• PLLĐ điều chỉnh QHLĐ giữa công nhân

với xí nghiệp quốc gia và giữa CBCC với CQNN

• Sắc lệnh 76SL ngày 20/5/1950 ban hành

quy chế công chức và 77SL ngày

22/5/1950 về quy chế công nhân

Trang 68

Từ năm 1955-1959

• Xây dựng CNXH, cải tạo nền KTQD ở

miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền

nam

• PLLĐ hình thành một ngành luật độc lập

Điều chỉnh quan hệ LĐ giữa người LĐ làm công ăn lương với xí nghiệp tư nhân

• HP 1959 và Luật công đoàn 1957.

• Vẫn tồn tại quan hệ CBCB với CQNN

Trang 69

Từ năm 1960 - 1975

• LLĐ đã có đầy đủ các chế định: các nghị

định của CP

• Khái niệm QHLĐ không rõ ràng, hẹp

• Đối tượng điều chỉnh: cán bộ công nhân

viên chức nhà nước với xí nghiệp, CQNN

• Nhà nước là người SDLĐ lớn nhất

• Phục vụ kháng chiến chống Mỹ cứu nước

Trang 70

• Hiến pháp 1980, Luật công đoàn 1990

• Từ năm 1986 bắt đầu đổi mới các chế độ

LĐ phù hợp với nền KTTT bắt đầu xây

dựng

Trang 71

Từ năm 1992 - Nay

• Thời kỳ chuyển đổi sang nền KTTT

• XD được ngành luật LĐ với đối tượng

điều chỉnh là người LĐ làm công ăn lương với người SDLĐ + các QHXH liên quan

• Xuất hiện QHLĐ có yếu tố NN

• Văn bản: nâng lên tầm luật và pháp lệnh.

• Hiến pháp 1992, BLLĐ 1994 + các đạo

luật và những văn bản dưới luật

Trang 72

Từ năm 1992 - nay

• Bộ luật Lao động năm 2012

Ngày đăng: 22/04/2015, 01:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w