1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng luật lao động - Chương 9&10 Tranh chấp lao động, định công và giải quyết tranh chấp lao động, đình công, tháng 3-1014

65 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 261 KB

Nội dung

Tính chất, mức độ của tranh chấp phụ thuộc vào một bên của QHLĐ NLĐ  Chủ thể tranh chấp: NLĐ, NSDLĐ Cơ chế 3 bên: NN, người SDLĐ, người LĐ trong giải quyết ĐC Có sự tham gia của tổ c

Trang 2

09/02/24 2

Tranh chấp lao động

1 Khái niệm

2 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp

3 Cơ quan có thẩm quyền giải quyết

tranh chấp

4 Thủ tục giải quyết tranh chấp

THỰC CHẤT CỦA VẤN ĐỀ LÀ XÁC ĐỊNH NHỮNG YẾU TỐ BẤT ỔN CỦA QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀ GiẢI PHÁP ĐỂ KIỂM SOÁT

Trang 3

Văn bản quy phạm pháp luật

• Bộ luật Lao động năm 2012

• Bộ luật TTDS năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011

Trang 5

Khái niệm tranh chấp lao động

• K7 Điều 3 BLLĐ 2012:

“Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động

Tranh chấp lao động gồm tranh chấp giữa NLĐ với NSDLĐ và tranh chấp giữa TTLĐ với NSDLĐ”

• Đ157 BLLĐ 1994: Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích phát sinh trong

quan hệ LĐ giữa người LĐ, tập thể LĐ với người sử dụng LĐ

Trang 6

09/02/24 6

Đặc điểm của tranh chấp LĐ

ND tranh chấp là quyền, nghĩa vụ, lợi ích phát sinh trong QHLĐ

Tính chất, mức độ của tranh chấp phụ thuộc vào một bên của QHLĐ (NLĐ)

 Chủ thể tranh chấp: NLĐ, NSDLĐ

Cơ chế 3 bên: NN, người SDLĐ, người LĐ trong giải quyết ĐC

Có sự tham gia của tổ chức công đoàn

Có TC về lợi ích: ngoài hợp đồng nên khó giải quyết vì không có căn cứ pháp luật

Trang 7

Phân loại tranh chấp lao động

Trang 8

09/02/24 8

Ý nghĩa của giải quyết tranh chấp

• Giải tỏa mâu thuẫn, bất đồng giữa các bên

• Bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp

Trang 9

Nguyên tắc giải quyết TC

nguyên tắc và điều kiên

• Tôn trọng, bảo đảm để các bên tự thương lượng, quyết định

• Bảo đảm thực hiện hòa giải, trọng tài trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích của hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung của xã hội, không trái pháp luật.

• Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật

• Bảo đảm sự tham gia của đại diện các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động

• Trước hết phải được các bên trực tiếp thương lượng nhằm giải quyết hài hòa lợi ích của hai bên tranh chấp, ổn định SX, KD, bảo đảm trật tự và an toàn xã hội

• Do CQ, TC, cá nhân có thẩm quyền giải quyết sau khi 1 trong 2 bên có đơn yêu cầu do 1 trong 2 bên từ chối thương lượng, thương lượng nhưng không thành hoặc thương lượng thành nhưng 1 trong 2 bên không thực hiện

Trang 10

09/02/24 10

4 phương thức giải quyết TCLĐ

Th Th ương lượng ương lượng ng l ng l ượng ượng ng ng

• Hòa giải

• Trọng tài

• Tòa án

Trang 11

Thương lượng là gỡ?

Là hỡnh thức hòa giải không cần vai trò của bên thứ 3

• Nh m thay h m thay ằm thay đổi quan điểm của ằm thay đổi quan điểm của đổi quan điểm của đổi quan điểm của i quan i m c a i quan i m c a đ ểm của đ ểm của ủa ủa cỏc bờn đểm của đạt đến thỏa đến thỏa đểm của đạt đến thỏa đến thỏa t t n th a n th a ỏa ỏa thu n ận

thu n ận

Là hỡnh thức phổ biến, đ ợc a chuộng (khá đơn giản,

không tốn kém, không ph ơng hại đến QH hợp tác)

Quá trỡnh th ơng l ợng thành công hay thất bại phụ thuộc

vào thiện chí của các bên

• Gi i ữ được đượng ữ được đượng c c bớ m t m t ận ận của cỏc bờn, khụng bị ràng bu c b i bu c b i ộc bởi ộc bởi ởi ởi

th t c ph ủa ục ph

th t c ph ủa ục ph ỏp lý

H n ch :H n ch :ạt đến thỏa ạt đến thỏa ến thỏa ến thỏa kết quả th ơng l ợng phụ thuộc vào thiện chí của các bên Việc thực hiện kết quả th ơng l ợng phụ thuộc vào sự tự giác - tính khả thi thấp

Trang 12

09/02/24 12

Hòa giải là gì?

• Hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp có

sự tham gia của bên thứ 3 với vai trò trung gian

để giúp các bên thỏa thuận

• Có tính tự nguyện giống với thương lượng

• Bên thứ 3 ko được có lợi ích đối lập hoặc gắn với các bên

• Hòa giải trong tố tụng và hòa giải ngoài tố tụng

• Kết quả phụ thuộc vào thiện chí của các bên và

uy tín, kinh nghiệm của người hòa giải

Trang 13

Trọng tài là gì?

• Là hình thức giải quyết tranh chấp qua hoạt

động của trọng tài viên với tư cách là bên thứ 3 độc lập nhằm chấm dứt xung đột bằng cách đưa

ra phán quyết buộc các bên tranh chấp phải

thực hiện

• Kết hợp yếu tố thỏa thuận và tài phán

• Ưu điểm: bảo đảm tối đa quyền tự định đoạt

của các bên; thủ tục đơn giản, ngắn gọn, giữ

được bí mật; tính khả thi cao

Trang 14

09/02/24 14

Tòa án là gì?

• Là hình thức giải quyết tranh chấp do cơ quan

tài phán của nhà nước thực hiện Thực hiện theo quy định của PL, TA nhân danh NN đưa ra bản

án bắt buộc các bên phải chấp hành

• Nhân danh quyền lực NN nên thủ tục rất chặt

chẽ, tính cưỡng chế và tính khả thi cao Giải

quyết dứt điểm tranh chấp

• Công khai vụ việc, thời gian tố tụng kéo dài

Trang 15

Cơ chế phòng ngừa và giải quyết

TCLĐ theo quy định của PLLĐVN

(1) Cơ chế phòng ngừa tranh chấp LĐ

(2) Cơ chế giải quyết tranh chấp lao động

(3) Các cơ quan có thẩm quyền giải quyết TCLĐ

Trang 17

Cơ chế giải quyết TCLĐ

(1) Giải quyết TCLĐ cá nhân:

* Thương lượng

* Các bước tiếp theo

(2) Giải quyết TCLĐ tập thể: giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền và giải

quyết TCLĐ tập thể về lợi ích:

* Thương lượng

* Các bước tiếp theo

Trang 18

09/02/24 18

Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền

giải quyết tranh chấp

• Hòa giải viên lao động

• Hội đồng trọng tài lao động

• Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện

• Tòa án nhân dân

• Công đoàn

Trang 19

Đối thoại trong QHLĐ

• Là các cách ra quyết định và đưa ra các biện

pháp để phối hợp làm việc và giải quyết các vấn

đề quan tâm chung của các bên

• Đối thoại là “giải quyết từ gốc” các tranh chấp

• Phân cấp:

+ Đối thoại cấp cơ sở

+ Đối thoại cấp ngành, liên ngành

+ Đối thoại cấp quốc gia

+ Đối thoại cấp quốc tế

Trang 20

• Mục đích đối thoại: Điều 63

• Hình thức đối thoại: Điều 63

• Nội dung đối thoại: Điều 64

• Cách thức tiến hành đối thoại: Điều 66

Trang 21

Đối thoại tại nơi làm việc

• Là việc trao đổi trực tiếp giữa người SDLĐ với NLĐ hoặc đại diện tập thể LĐ với NSDLĐ nhằm chia sẻ thông tin, tăng cường sự hiểu biết giữa NSDLĐ và NLĐ

để bảo đảm việc thực hiện quy chế dân chủ ở CS tại nơi làm việc

Trang 22

09/02/24 22

Đặc điểm

• Cách thức đối thoại: trao đổi trực tiếp

• Các bên đối thoại: NLĐ<-> NSDLĐ hoặc đại diện tập thể LĐ <-> NSDLĐ

• Mục đích đối thoại: chia sẻ thông tin, tăng cường hiểu biết để đảm bảo thực hiện cơ chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc

• Đối thoại định kỳ hoặc đối thoại khi 1 bên

có yêu cầu.

Trang 23

Tổ chức đối thoại định kỳ

• Trách nhiệm tổ chức: NSDLĐ

• SL, thành phần, tiêu chuẩn thành viên

tham gia đối thoại định kỳ

• Quy trình đối thoại định kỳ

+ Gửi yêu cầu

+ Tổ chức đối thoại

+ Kết thúc đối thoại

Trang 24

09/02/24 24

Thương lượng theo quy định PLLĐ

• Khái niệm: là việc tập thể lao động thảo luận,

đàm phán với NSDLĐ nhằm mục đích sau:

 XD QHLĐ hài hòa, ổn định và tiến bộ

 Xác lập các điều kiện LĐ mới làm căn cứ để

tiến hành ký kết các thỏa ước LĐTT

 Giải quyết những vướng mắc, khó khăn trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong QHLĐ

Trang 25

Nguyên tắc thương lượng tập thể

• Được tiến hành theo nguyên tắc thiện chí, bình đẳng, hợp tác, công khai và minh

bạch.

• Được tiến hành định kỳ hoặc đột xuất.

• Được thực hiện tại địa điểm do hai bên

thỏa thuận.

Trang 26

09/02/24 26

Thủ tục thương lượng

• Bước 1: Yêu cầu thương lượng

- Quyền yêu cầu (Đ68);

- Đại diện thương lượng (Đ69);

- Nội dung thương lượng (Đ70)

• Bước 2: Quy trình thương lượng (K1,2 Đ71)

• Bước 3: Phổ biến công khai kết quả thương

lượng và lấy ý kiến TTLĐ (K3 Đ71)

• Bước 4: Tiếp tục đề nghị thương lượng hoặc

tiến hành thủ tục giải quyết TCLĐTT (K4 Đ71)

Trang 27

Hòa giải trong giải quyết TCLĐ

• Hòa giải viên lao động

• Thủ tục hòa giải

Trang 28

09/02/24 28

Hòa giải viên lao động

• Là người được Chủ tịch UBND cấp tỉnh bổ nhiệm theo nhiệm kỳ 5 năm để hòa giải tranh chấp LĐ

và tranh chấp về HĐ đào tạo nghề - K1 Đ3 Nghị định 46/2013/NĐ-CP

• Hòa giải viên LĐ do CQ quản lý nhà nước về LĐ cấp huyện cử để hòa giải TCLĐ và TC về HĐ đào tạo nghề - K1 Đ198 BLLĐ 2012

Trang 29

Tiêu chuẩn Hòa giải viên lao động

• Là công dân VN, có năng lực hành vi DS đầy đủ,

có sức khỏe và phẩm chất đạo đức tốt

• Không phải là người đang bị truy cứu TNHS hoặc đang chấp hành án

• Am hiểu PLLĐ và PL liên quan

• Có 03 năm làm việc trong lĩnh vực có liên quan đến QHLĐ, có kỹ năng hòa giải TCLĐ

Trang 30

09/02/24 30

Trọng tài lao động

• Thẩm quyền của Trọng tài lao động

• Tiêu chuẩn trọng tài viên

• Thủ tục giải quyết TCLĐ tại trọng tài

Trang 31

Hội đồng trọng tài lao động

+ Các thành viên (đại diện công đoàn tỉnh/tổ chức đại diện NSDLĐ)

SL thành viên là số lẻ không > 7 người

Trang 32

09/02/24 32

Tòa án nhân dân

• Hệ thống Tòa án nhân dân

Trang 33

• Tòa án nhân dân khu vực

• Tòa án nhân dân Tỉnh

• Tòa án nhân dân cấp cao

• Tòa án nhân dân tối cao

Trang 34

09/02/24 34

Công đoàn

• Quyền và trách nhiệm của CĐ trong việc đại

diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính

đáng của người lao động:

• Tham gia với 2 tư cách là

Trang 35

Giải quyết tranh chấp LĐ cá nhân

nhạn được yêu cầu.

hòa giải không thành

(K2Đ201)

Trang 36

09/02/24 36

Thời hiệu giải quyết TCLĐ cá nhân

• Thời hiệu yêu cầu HGVLĐ hòa giải: 06 tháng kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm

• Thời hiệu yêu cầu TA giải quyết TCLĐ cá nhân là 01 năm kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà mỗi bên TC cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.

Trang 37

Giải quyết TCLĐ tập thể

• Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền

• Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích

Thời hiệu để giải quyết tranh chấp LĐTT về quyền là 01 năm kể từ ngày phát hiện ra hành vi

mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm

Trang 38

09/02/24 38

Giải quyết TCLĐ tập thể về quyền

• Bước 1: Trực tiếp thương lượng

• Bước 2: Hòa giải

• Bước 3: Yêu cầu CT UBND cấp huyện giải quyết CTUBND cấp huyện phải giải quyết TCLĐ trong vòng 05 ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu (Đ205)

• Bước 4: Yêu cầu TA giải quyết

 TAND cấp Tỉnh là Tòa có thẩm quyền

 Thủ tục: xem quy định của Bộ luật TTDS

Trang 39

Tranh chấp LĐTT về lợi ích

• Bước 1: Trực tiếp thương lượng

• Bước 2: Hòa giải

• Bước 3: Yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết HĐTTLĐ phải kết thúc hòa giải trong vòng 07 ngày kể

từ ngày nhận đơn yêu cầu (Đ206)

• Bước 4: Tập thể lao động có quyền đình công

Trang 40

09/02/24 40

Lưu ý khi giải quyết TCLĐTT

 Cần xác định tính chất tranh chấp: Trong vòng 02 ngày kể từ ngày nhận được đơn CTUBND có trách nhiệm xác định loại TC

về quyền hoặc lợi ích (Đ204)

 Trong thời gian giải quyết TC không bên nào có hành động đơn phương chống lại bên kia

Trang 41

Đình công

nguyện và có tổ chức của tập thể LĐ nhằm đặt được yêu cầu trong quá trình giải quyết TCLĐ (Đ209BLLĐ)

+ Là sự ngừng việc

+ Tính chất: Tự nguyện

+ Thời gian tiến hành: mang tính tạm thời

+ Hình thức: Có tổ chức

+ Quy mô: Tập thể LĐ cùng làm việc cho 1 NSDLĐ

+ Mục đích: giải quyết TCLĐTT về lợi ích

Trang 42

09/02/24 42

Xác định đình công bất hợp pháp

• Không phát sinh từ TCLĐTT về lợi ích

• Tổ chức cho những người LĐ không cùng làm việc cho 1 NSDLĐ đình công

• Khi vụ việc TCLĐTT chưa được hoặc đang được giải quyết.

• Tiến hành tại DN không được đình công

• Khi đã có quyết định hoãn hoặc ngừng

đình công.

Trang 43

Quy định trước 2012:

• Không phát sinh từ tranh chấp LĐ tập thể

• Không do những người LĐ cùng làm việc trong một

doanh nghiệp tiến hành

• Những vụ TCLĐ TT chưa được hoặc đang được CQ, TC giải quyết

• Không lấy ý kiến người LĐ về ĐC theo quy định hoặc vi phạm các thủ tục về ĐC.

• Việc tổ chức và lãnh đạo ĐC không tuân theo quy định

• Tiến hành tại DN không được ĐC thuộc danh mục do CP quy định

• Khi đã có quyết định hoãn hoặc ngừng ĐC

Trang 44

09/02/24 44

Trình tự tổ chức đình công

• Lấy ý kiến của tập thể lao động: Đ212 BLLĐ

• Ra quyết định đình công và thông báo quyết

Trang 45

Quy định trước năm 2012:

định đình công và Bản Yêu cầu cho người SDLĐ và gửi 01 bản cho cơ quan LĐ cấp tỉnh và 01 bản cho liên đoàn LĐ cấp tỉnh Đến thời điểm Đình công mà người SDLĐ không chấp nhận yêu cầu của tập thể LĐ thì cuộc Đình công sẽ được tiến hành.

chấm dứt ĐC, Người LĐ và người SDLĐ đều có quyền yêu cầu Tòa án xem xét tính hợp pháp của cuộc ĐC hoặc giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền

Trang 46

• Thẩm quyền: TAND tỉnh nơi xảy ra ĐC

• Nội dung đơn: K2Đ223 BLLĐ

• Thủ tục gửi đơn, nhận đơn: theo quy định của

Bộ luật TTDS

• Hội đồng xét tính hợp pháp của cuộc ĐC: 03

thẩm phán (1 thẩm phán chủ trì)

Trang 47

Thủ tục xét tính hợp pháp….

1) TA ra quyết định đưa việc xét tính hợp pháp của

cuộc ĐC ra xem xét/hoặc đình chỉ (Đ227)

2) TA mở phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc ĐC

Trang 48

09/02/24 48

Hoãn và ngừng đình công

• Hoãn ĐC: là việc CTUBND cấp tỉnh ra quyết định chuyển thời điểm bắt đầu thực hiện cuộc đình công mà BCHCĐ ấn định trong quyết định ĐC sang một thời điểm khác

• Ngừng ĐC: là việc CTUBND cấp tỉnh ra quyết định chấm dứt cuộc ĐC đang diễn ra cho đến khi không còn nguy cơ xâm hại nghiêm trọng đến nền KTQD và lợi ích công cộng

Trang 50

09/02/24 50

Khỏi niệm về vụ, việc lao động

Khái niệm vụ án lao động: là nh ững tranh chấp lao

động cỏ nhõn ho c nh ng tranh ch p lao động tập n ho c nh ng tranh ch p lao động tập ặc những tranh chấp lao động tập ặc những tranh chấp lao động tập ữ được ữ được ấp lao động tập ấp lao động tập thể đ ợc một hoặc các bên đ a ra yêu cầu giải quyết ở Tòa án.

i u 31 Bộ luật T

Điều 31 Bộ luật T ều 31 Bộ luật T i u 31 Bộ luật T

Điều 31 Bộ luật T ều 31 Bộ luật T TDS.

Khỏi niệm việc lao động (yờu cầu về lao động): là việc cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức khụng cú tranh chấp nhưng cú yờu cầu Tũa ỏn cụng nhận hoặc khụng cụng nhận một sự kiện phỏp lý làm căn cứ phỏt sinh quyền, nghĩa vụ của mỡnh hoặc cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức khỏc

Điều 32 Bộ luật TTDS.

Trang 51

Nguyên tắc giải quyết vụ, việc LĐ

• Nguyên tắc chung: từ điều 3 - 24 BLTTDS 2004

• Nguyên tắc cơ bản của TT:

Bảo đảm pháp chế XHCN (Đ3 )

TA thực hiện chế độ hai cấp xét xử (Đ17)

Việc xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia

(Đ11)

Thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập

và chỉ tuân theo pháp luật (Đ12)

VKSND kiểm sát việc tuân theo PL

Trang 52

09/02/24 52

Nguyên tắc

• Nguyên tắc cơ bản của TTDS:

 Quyền quyết định và tự định đọat của

đương sự (Đ5)

 Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong TTDS (Đ6)

 Nguyên tắc hòa giải trong TTDS (Đ10)

 Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo PL

trong TTDS (Đ21)

Trang 53

Người tham gia tố tụng

Nhóm 1: Đ ¬ng sù (cá nhân, c¬ quan, t ch c) n, c¬ quan, t ch c) ổi quan điểm của ổi quan điểm của ức) ức) - tham

gia t t ng víi t c¸ch lµ: ố tụng víi t­ c¸ch lµ: ục ph

gia t t ng víi t c¸ch lµ: ố tụng víi t­ c¸ch lµ: ục ph

Trang 54

09/02/24 54

Đương sự

• Đ ơng sự là cá nhân có thể tự mỡnh hoặc ủy quyền cho ng ời khác tham gia tố tụng

• Đ ơng sự là ng ời SDLĐ: N u l: N u lến thỏa ến thỏa à t ch c th t ch c thổi quan điểm của ổi quan điểm của ức)ức) ỡ thụng qua người i

qua người i đại diện theo PL ho c ng theo PL ho c ngặc những tranh chấp lao động tập ặc những tranh chấp lao động tập ười đạt đến thỏa ười đạt đến thỏa i i i di n i di n ện ện theo y quy n.ủa ều 31 Bộ luật T

theo y quy n.ủa ều 31 Bộ luật T

• Người LĐ cú thể đồng thời là nguyờn đơn và người khởi kiện Nếu ≤ 15 tuổi thỡ phải do người khỏc khởi kiện Nếu từ 15 đến ≤ 18 cú quyền tự mỡnh tham gia tố tụng nhưng TA cú quyền triệu tập người đại diện hợp phỏp

Ngày đăng: 22/04/2015, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w