Chương 9 giúp người học hiểu về Pháp luật về phá sản. Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Khái quát về phá sản và pháp luật phá sản, thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã,...Mời các bạn cùng tham khảo!
CHƯƠNG IX. PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN Các vấn đề nghiên cứu: I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN II. THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 1. Khái quát về phá sản 2. Khái quát về pháp luật phá sản 1. Khái quát về phá sản 1.1 Phá sản – hiện tượng tất yếu trong nền KTTT 1.2 Khái niệm phá sản DN 1.3 Phân loại phá sản 1.4 Phân biệt phá sản và giải thể 1.1 Phá sản – hiện tượng tất yếu trong nền KTTT Trong nền kinh tế tự cung tự cấp, hoạt động thương mại chưa tồn tại nên khơng có hiện tượng phá sản. Trong nền KTKHHTT, các chủ thể kinh tế chủ yếu là các XNQD và HTX được NN thành lập và tài sản thuộc sở hữu NN, được NN bảo trợ. Chúng khơng bị mất khả năng thanh tốn nên hiện tượng phá sản không thể xảy ra. 1.1 Phá sản – hiện tượng tất yếu trong nền KTTT (tt) Trong KTTT, phá sản là một hiện tương KTXH tồn tại mang tính tất yếu khách quan, bởi các lý do sau: DN cũng chỉ là một thực thể xã hội, nên cũng có q trình phát sinh, phát triển, tồn tại và tiêu vong, phù hợp với quy luật sinh tồn của các sự vật, hiện tượng. Cạnh tranh là một quy luật khách quan, các DN khơng có khả năng cạnh tranh sẽ dẫn tới mất khả năng thanh tốn và lâm vào tình trạng phá sản. Trong HĐKD, DN có thể thu được lợi nhuận nhưng đồng thời cũng có thể phải gánh chịu những rủi ro xét cả trên bình diện chủ quan cũng như khách quan. 1.2 Khái niệm phá sản DN ◙ ◙ Khái niệm phá sản được xem xét trên hai bình diện: DN lâm vào tình trạng phá sản Phá sản – thủ tục phục hồi DN hoặc xử lý nợ đặc biệt ◙ DN lâm vào tình trạng phá sản Ở VN, trong cơ chế KHHTT, trên cả bình diện pháp luật và thực tiễn đều chưa xuất hiện phá sản. Hiện tượng phá sản chỉ mới xuất hiện và pháp luật phá sản mới chỉ ra đời khi chuyển đổi sang nền KTTT. Hai VBPL đầu tiên đề cập đến phá sản là LDNTN1990 và LCT1990 LPSDN1993 đã quy định cụ thể hơn: “DN lâm vào tình trạng phá sản là DN gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong HĐKD sau khi áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh tốn nợ đến hạn” (Đ2). DN lâm vào tình trạng phá sản(tt) LPS2004 quy định DN lâm vào tình trạng phá sản theo hướng đơn giản và hợp lý hơn: “DN lâm vào tình trạng phá sản là DN khơng có khả năng thanh tốn được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có u cầu” (Đ3). Khác với LPSDN1993, LPS2004 khơng quy định các dấu hiệu cụ thể để xác định DN mất khả năng thanh toán nợ đến hạn. Điều này thể hiện sự tiến bộ trong nhận thức, phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện cho việc sớm mở thủ tục phá sản cũng như khả năng phục hồi HĐSXKD của DN. ◙ DN lâm vào tình trạng phá sản (tt) Một số khía cạnh cụ thể khi nghiên cứu dấu hiệu mất khả năng thanh tốn nợ đến hạn: Điều này khơng có nghĩa là DN hồn tồn cạn kiệt tài sản, trái lại DN có thể có nhiều tài sản nhưng chúng khơng có tính thanh khoản. Nó còn thể hiện DN đang lâm vào tình trạng tài chính tuyệt vọng, có nghĩa là khơng trả được nợ, khơng có lối thốt, trừ phi có sự can thiệp của tòa án hoặc sự giúp đỡ của các chủ nợ. Đối với DNTN, nếu trong HĐSXKD có giao kết bất kỳ hợp đồng nào mà sau đó phát sinh các khoản nợ thì chúng cũng được coi là cơ sở để đánh giá tình trạng phá sản của DN. Pháp luật khơng phải quy định một con số tuyệt đối một khoản nợ là bao nhiêu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản vì tình hình tài chính của các DN là rất khác nhau. Bản chất của việc mất khả năng thanh tốn có thể khơng trùng với biểu hiện bên ngồi là trả được nợ hay khơng. ◙ DN lâm vào tình trạng phá sản (tt) Tóm lại: Theo pháp luật VN, phá sản là khái niệm dùng để chỉ cá nhân, tổ chức lâm vào tình trạng phá sản với dấu hiệu đặc trưng nhất là mất khả năng thanh tốn nợ đến hạn nếu chủ nợ có yêu cầu. Tuy nhiên, DN lâm vào tình trạng phá sản chưa hẳn đã bị phá sản. DN lâm vào tình trạng phá sản chỉ được coi là bị phá sản khi đã tiến hành thủ tục tuyên bố phá sản. 3.1 Các tr.hợp tòa án ra quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản (tt) Hội nghị chủ nợ lần thứ nhất thơng qua nghị quyết đồng ý với dự kiến các giải pháp tổ chức lại HĐKD, kế hoạch thanh tốn nợ cho các chủ nợ và u cầu DN, HTX xây dựng phương án phục hồi HĐKD, nếu có một trong các tr.hợp sau thì tòa án ra quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản (Đ80): Thứ nhất, DN, HTX khơng xây dựng được phương án phục hồi (K1 Đ68). Thứ hai, hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi. Thứ ba, DN, HTX không thực hiện đúng hoặc không thực hiện được phương án phục hồi, trừ tr.hợp các bên có thỏa thuận khác. Hội nghị chủ nợ lần 1 khơng thơng qua phương án phục hồi (vấn đề này chưa được quy định trong LPS). Nghiêm cấm các NH nơi DN, HTX có tài khoản thực hiện các hành vi sau kể từ ngày tòa án áp dụng thủ tục thanh lý (Đ59): Thanh tốn các khoản nợ của DN, HTX, trừ việc thanh toán được thẩm phán phụ trách đồng ý; Thực hiện bất kỳ hành vi nào nhằm bù trừ hoặc thanh toán các khoản DN, HTX vay của ngân hàng. 3.2 Khiếu nại, kháng nghị và giải quyết khiếu nại, kháng nghị mở thủ tục thanh lý DN, HTX, các chủ nợ có quyền khiếu nại, VKS có quyền kháng nghị. Những người mắc nợ DN, HTX có quyền khiếu nại phần quyết định liên quan đến nghĩa vụ trả nợ của mình. Tòa án phải gửi hồ sơ về phá sản kèm theo đơn khiếu nại, quyết định kháng nghị cho tòa án cấp trên trực tiếp. Chánh án tòa án cấp trên chỉ định một tổ gồm ba thẩm phán xem xét, giải quyết. 3.2 Khiếu nại, kháng nghị và giải quyết khiếu nại, kháng nghị mở thủ tục thanh lý (tt) Tổ thẩm phán phải xem xét, giải quyết, và có quyền ra một trong các quyết định: Khơng chấp nhận khiếu nại, kháng nghị và giữ nguyên quyết định mở thủ tục thanh lý; Sửa quyết định mở thủ tục thanh lý; Hủy quyết định mở thủ tục thanh lý và giao hồ sơ cho tòa án cấp dưới Quyết định giải quyết khiếu nại, kháng nghị của tòa án cấp trên là quyết định cuối cùng. 3.3 Tài sản và thứ tự phân chia tài sản Tài sản phá sản bao gồm (K1 Đ49): Tài sản phá sản là tài sản của DN, HTX được xác định từ thời điểm tòa án thụ lý đơn yêu cầu. Tài sản và quyền về tài sản có tại thời điểm tòa án thụ lý đơn; Các khoản lợi nhuận, các tài sản và các quyền về tài sản sẽ có do việc thực hiện các giao dịch được xác lập trước khi tòa án thụ lý đơn; Tài sản là vật đảm bảo thực hiện nghĩa vụ của DN, HTX. Nếu tài sản là vật đảm bảo thực hiện nghĩa vụ, nếu giá trị của vật vượt q khoản nợ thì phần vượt q đó là tài sản của DN, HTX; Giá trị quyền sử dụng đất của DN, HTX 3.3 Tài sản và thứ tự phân chia tài sản(tt) Thời điểm xác định tài sản là 3 tháng trước ngày tòa án thụ lý đơn. Đối với DNTN và CTHD thì tài sản còn bao gồm cả tài sản của chủ DNTN và của TVHD (K2 Đ49) Tài sản từ các giao dịch của DN, HTX bị coi là vơ hiệu (Đ43). 3.3 Tài sản và thứ tự phân chia tài sản(tt) Thứ tự xử lý các khoản nợ: Đối với các khoản nợ có bảo đảm được xác lập trước khi tòa án thụ lý đơn thì được ưu tiên thanh tốn bằng tài sản đó. Nếu giá trị của tài sản không đủ thanh tốn thì phần nợ còn lại sẽ được thanh tốn trong q trình thanh lý tài sản. Nếu tài sản lớn hơn số nợ thì phần chênh lệch được nhập vào giá trị tài sản còn lại của DN, HTX (Đ35). Đối với các khoản nợ chưa đến hạn vào thời điểm mở thủ tục thanh lý được xử lý như các khoản nợ đến hạn nhưng khơng được tính lãi đối với thời gian chưa đến hạn (Đ34). 3.3 Tài sản và thứ tự phân chia tài sản(tt) Sau khi thanh tốn các khoản nợ có bảo đảm, thứ tự các khoản nợ được phân chia: Phí phá sản; Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, BHXH và các quyền lợi khác theo thỏa ước lao động và HĐLĐ; Các khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho các chủ nợ trong danh sách chủ nợ theo n.tắc mỗi chủ nợ được thanh toán theo tỷ lệ tương ứng. 3.3 Tài sản và thứ tự phân chia tài sản(tt) Phần còn lại (nếu còn) thuộc về (Đ37): Xã viên HTX; Chủ DNTN; Các thành viên của công ty, các cổ đông của CTCP; Chủ sở hữu DNNN. 3.4 Đình chỉ thủ tục thanh lý tài sản Thẩm phán ra quyết định đình chỉ thủ tục thanh lý trong những tr.hợp: DN, HTX khơng còn tài sản để phân chia; Phương án phân chia tài sản đã được thực hiện xong. Quyết định này đã kết thúc thủ tục thanh lý để tòa án tuyên bố DN, HTX bị phá sản nhằm kết thúc sự tồn tại của DN, HTX. 4. Tuyên bố DN, HTX bị phá sản 4.1 Các tr.hợp tòa án tun bố phá sản (Đ86, Đ87) 4.2 Thơng báo quyết định tun bố phá sản 4.3 Khiếu nại, kháng nghị và giải quyết khiếu nại, kháng nghị quyết định tuyên bố phá sản 4.1 Các tr.hợp tòa án tuyên bố phá sản (Đ86, Đ87) Thứ nhất, đồng thời với việc ra quyết định đình chỉ thủ tục thanh lý tài sản, thẩm phán ra quyết định tuyên bố DN, HTX bị phá sản (Thủ tục phá sản thông thường). Thứ hai, trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết hạn nộp tiền tạm ứng án phí, chủ DN hoặc đại diện của DN, HTX khơng còn tiền và tài sản để nộp tiền tạm ứng phí thì tòa án ra quyết định tuyên bố phá sản (Thủ tục đặc biệt – thủ tục rút gọn) (K1 Đ87). 4.1 Các tr.hợp tòa án tuyên bố phá sản (Đ86, Đ87) (tt) Thứ ba, sau khi thụ lý đơn và nhận các tài liệu do các bên gửi đến, tòa án ra quyết định tuyên bố phá sản, nếu DN, HTX khơng còn tài sản hoặc còn nhưng khơng đủ để thanh tốn phí phá sản (Thủ tục đặc biệt – thủ tục rút gọn) (K1 Đ87) Quyết định tun bố DN, HTX bị phá sản nhằm chấm dứt sự tồn tại về mặt pháp lý cũng như chấm dứt quan hệ nợ nần, trừ tr.hợp phá sản DNTN và CTHD, trừ khi các bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. 4.2 Thơng báo quyết định tun bố phá sản Tòa án gửi quyết định phá sản cho DN, HTX, VKS cùng cấp và thơng báo cho các chủ nợ, những người mắc nợ DN, HTX, đồng thời đăng báo 3 số liên tiếp. Tòa án phải gửi quyết định phá sản cho CQĐKKD để xóa tên DN, HTX; trong tr.hợp TANDTC ra quyết định giải quyết khiếu nại, kháng nghị theo quy định tại Đ92 thì thời hạn này có thể dài hơn nhưng khơng q 25 ngày (Đ89) DN, HTX, các chủ nợ, những người mắc nợ DN, HTX có quyền khiếu nại, VKS có quyền kháng nghị quyết định tun bố phá sản (Đ91, Đ92). Tòa án phải gửi hồ sơ về phá sản kèm theo đơn khiếu nại, quyết định kháng nghị cho tòa án cấp trên trực tiếp. 4.2 Thơng báo quyết định tuyên bố phá sản(tt) Ngay sau khi nhận được hồ sơ về phá sản kèm theo đơn khiếu nại, kháng nghị, chánh án tòa án cấp trên trực tiếp chỉ định một tổ gồm ba thẩm phán xem xét, giải quyết. Tổ thẩm phán phải xem xét, giải quyết khiếu nại, kháng nghị, và có quyền ra một trong các quyết định sau: Khơng chấp nhận khiếu nại, kháng nghị và giữ ngun quyết định tun bố phá sản; Hủy quyết định tuyên bố phá sản và giao hồ sơ về phá sản cho tòa án cấp dưới tiếp tục tiến hành thủ tục phá sản. Quyết định giải quyết khiếu nại, kháng nghị của tòa án cấp trên trực tiếp là quyết định cuối cùng (Đ92) ... phá sản mới chỉ ra đời khi chuyển đổi sang nền KTTT. Hai VBPL đầu tiên đề cập đến phá sản là LDNTN 199 0 và LCT 199 0 LPSDN 199 3 đã quy định cụ thể hơn: “DN lâm vào tình trạng phá sản là DN gặp khó khăn ... quyền tự do kinh doanh khơng được pháp luật đặt ra. 2. Khái qt về pháp luật phá sản 2.1 Khái niệm pháp luật phá sản 2.2 Nội dung của pháp luật phá sản 2.3 Vai trò của luật phá sản 2.1 Khái niệm pháp luật phá sản... tuyên bố phá sản; thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản… LPS2004 với 9 chương và 95 điều ◙ Nội dung của LPS2004 (tt) Chương 1, về những quy định chung, gồm 12 điều (từ Đ1 đến Đ12): Xác