1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Luật kinh tế: Chương 10 - ThS. Bùi Huy Tùng

134 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 589,28 KB

Nội dung

Sau khi học xong chương này người học có thể hiểu về: Khái quát về tranh chấp thương mại và phương thức giải quyết tranh chấp thương mại, thương lượng và hòa giải, trọng tài thương mại, tòa án,....

CHƯƠNG X. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG  KINH DOANH THƯƠNG MẠI     Nội dung nghiên cứu:   I.  KHÁI  QUÁT  VỀ  TRANH  CHẤP  THƯƠNG  MẠI  VÀ  PHƯƠNG  THỨC  GIẢI  QUYẾT  TRANH  CHẤP THƯƠNG MẠI  II. THƯƠNG LƯỢNG VÀ HÒA GIẢI  III. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI  IV. TÒA ÁN  I.  KHÁI  QUÁT  VỀ  TRANH  CHẤP  TM  VÀ  PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TM  1. Tranh chấp thương mại  2. Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại  1. Tranh chấp thương mại (TCTM)  TCTM là tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện hoặc thực  hiện không đúng hợp đồng trong hoạt động TM (Đ238 LTM1997).    Hoạt động TM là việc thực hiện một hay nhiều HVTM của các cá  nhân,  tổ  chức  kinh  doanh  bao  gồm  mua  bán  HH,  cung  ứng  DV;  phân  phối;  đại  diện;  đại  lý;  ký  gửi;  th,  cho  th;  th  mua;  xây  dựng; tư vấn; kỹ thuật; li xăng; đầu tư; TC, NH; BH; thăm dò, khai  thác; vận chuyển và các HVTM khác (K2 Đ3 PLTTTM2003).  Hoạt động TM là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua  bán HH, cung ứng DV, đầu tư, xúc tiến TM và các hoạt động nhằm  mục đích sinh lợi khác (K1 Đ3 LTM2005).  KD  là  việc  thực  hiện  liên  tục  một,  một  số  hoặc  tất  cả  các  cơng  đoạn của q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ SP hoặc cung  ứng DV nhằm mục đích sinh lợi (K2 Đ 4 LDN2005).    1. Tranh chấp thương mại (tt)      Tranh chấp kinh tế thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án kinh  tế và trọng tài kinh tế, bao gồm (Đ29 BLTTDS2004):  Các  tranh  chấp  về  hợp  đồng  kinh  tế  giữa  pháp  nhân  với  pháp  nhân, giữa pháp nhân với cá nhân có ĐKKD; Các tranh chấp giữa cơng ty với các thành viên, giữa các thành viên  với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể cơng ty; Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu; Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ giữa  cá nhân, tổ chức với nhau và đầu có mục đích lợi nhuận;  Các tranh chấp kinh tế khác.  Các tranh chấp trên mới chỉ là nhóm tranh chấp điển hình có  nội dung kinh tế, thực chất tranh chấp kinh tế là một khái niệm có  nội hàm rộng, bao hàm tất cả các tranh chấp có nội dung kinh tế.  1. Tranh chấp thương mại (tt) TCTM phải hội đủ các yếu tố:    Thứ  nhất,  TCTM  là  những  mâu  thuẫn  (bất  đồng)  về  quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong mối quan hệ cụ thể.  Thứ hai, những mâu thuẫn (bất đồng) đó phải phát sinh từ  hoạt động thương mại Thứ ba, những mâu thuẫn (bất đồng) đó phát sinh chủ yếu  giữa các thương nhân.  2. Phương thức giải quyết TCTM      Có bốn phương thức giải quyết TCTM cơ bản:  Thương lượng Hòa giải TTTM Tòa án  2. Phương thức giải quyết TCTM (tt)   Các  phương  thức  thương  lượng,  hòa  giải  và  TTTM  khơng mang ý chí quyền lực NN mà chủ yếu là ý chí tự  định đoạt của các bên hoặc phán quyết của bên thứ ba  độc  lập  (do  các  bên  lựa  chọn)  theo  thủ  tục  linh  hoạt,  mềm dẻo Tòa  án  lại  là  phương  thức  mang  ý  chí  quyền  lực  NN  được tiến hành theo thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ.  II. THƯƠNG LƯỢNG VÀ HỊA GIẢI 1. Thương lượng 2. Hòa giải  1. Thương lượng      Khái niệm Thương  lượng  là  phương  thức  giải  quyết  tranh  chấp  thông  qua  việc  các  bên  tranh  chấp  cùng  nhau  bàn  bạc,  tự  dàn  xếp,  tháo  gỡ  những  bất  đồng  phát  sinh  để  loại  bỏ  tranh  chấp  mà  khơng  có  sự  trợ  giúp  hay  phán  quyết  của  bất kỳ bên thứ ba nào.  Là  phương  thức  xuất  hiện  sớm,  thông  dụng  và  phổ  biến  Thực  hiện  đơn  giản,  ít  tốn  kém,  khơng  bị  ràng  buộc  bởi  những thủ tục pháp lý phức tạp Uy tín, bí mật kinh doanh được bảo đảm tối đa Hạn  chế  sự  phương  hại  đến  mối  quan  hệ  giữa  các  bên,  tăng cường hiểu biết và hợp tác lẫn nhau.  1. Thương lượng (tt)  Các đặc trưng cơ bản của thương lượng:  Thứ nhất, được thực hiện bởi cơ chế tự giải quyết thơng  qua  việc  bàn  bạc,  thỏa  thuận  để  tự  hóa  giải  những  bất  đồng  mà  không  cần  bên  thứ  ba  để  trợ  giúp  hay  ra  phán  quyết.  Thứ hai, khơng chịu sự ràng buộc của bất kỳ n.tắc pháp lý  về thủ tục giải quyết tranh chấp.  Thứ ba, việc thực thi kết quả hồn tồn phụ thuộc vào sự  tự nguyện của mỗi bên mà khơng có bất kỳ cơ chế pháp lý  nào bảo đảm.    2.5 Thủ tục phúc thẩm (tt)  Người  có  quyền  kháng  cáo:  các  đương  sự,  người  đại diện của đương sự, TCXH khởi kiện.   VKS cùng cấp hoặc trên một cấp với TA đã xét xử  sơ thẩm có quyền kháng nghị.   Trước và trong phiên tòa phúc thẩm, người kháng  cáo, kháng nghị có quyền sửa đổi nội dung kháng  cáo, kháng nghị hoặc rút kháng cáo, kháng nghị.  2.5 Thủ tục phúc thẩm (tt)  TA  phải  triệu  tập  người  kháng  cáo,  TCXH  khởi  kiện,  người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan tham gia phiên  tòa.   VKS cùng cấp phải tham gia phiên tòa trong tr.hợp VKS  kháng nghị  Phiên tòa phúc thẩm được tiến hành tương tự như phiên  tòa sơ thẩm.   Riêng  tr.hợp  phúc  thẩm  quyết  định  của  tòa  án  cấp  sơ  thẩm, tòa án cấp phúc thẩm khơng phải mở phiên tòa.  2.5 Thủ tục phúc thẩm (tt) ◙ Quyền của tòa án tại phiên tòa phúc thẩm  Giữ ngun bản án, quyết định;   Sửa bản án, quyết định;   Hủy bản án, quyết định để xét xử lại;   Tạm  đình  chỉ  hoặc  đình  chỉ  việc  giải  quyết  vụ  án.  Bản  án,  quyết  định  phúc  thẩm  là  chung  thẩm, có hiệu lực thi hành ngay.  2.6 Thủ tục giám đốc thẩm Là  thủ tục  đặc biệt của TTDS,  trong  đó TA  có thẩm  quyền xét lại vụ án mà bản án hoặc quyết định đã có  hiệu lực PL bị kháng nghị vì phát hiện có VPPL, tức là  khi có một trong những căn cứ:   Việc điều tra khơng đầy đủ;   Kết luận trong bản án, quyết định khơng phù hợp với  tình tiết khách quan của vụ án;   Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng;   Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng PL 2.6 Thủ tục giám đốc thẩm (tt) ◙ Người có quyền kháng nghị:  Chánh  án  TANDTC,  Viện  trưởng  VKSNDTC  có  quyền kháng nghị đối với bản án, quyết định của  tòa án các cấp.   Phó  Chánh  án  TANDTC,  Phó  Viện  trưởng  VKSNDTC,  chánh  án  TA  cấp  tỉnh,  viện  trưởng  VKSND cấp tỉnh có quyền kháng nghị đối với bản  án, quyết định của các tòa án cấp dưới 2.6 Thủ tục giám đốc thẩm (tt)  Phiên tòa giám đốc thẩm khơng mở cơng khai.   Tại phiên tòa một thành viên của HĐXX trình bày nội  dung vụ  án, nội dung kháng nghị, kiểm sát viên trình  bày ý kiến kháng nghị.  2.6 Thủ tục giám đốc thẩm (tt) ◙ HĐXX thảo luận và ra quyết định, với các quyền:  Giữ ngun bản án, quyết định đã có hiệu lực PL;   Giữ ngun bản án, quyết định đúng PL của TA cấp  dưới đã bị hủy hoặc bị sửa;   Sửa bản án, quyết định đã có hiệu lực PL;   Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực PL để xét xử  sơ thẩm hoặc phúc thẩm lại;   Hủy  bản  án,  quyết  định  đã  có  hiệu  lực  PL  và  đình  chỉ việc giải quyết vụ án 2.7 Thủ tục tái thẩm ◙ Khái niệm  Là thủ tục đặc biệt của TTDS, trong đó TA có thẩm  quyền xét lại vụ án mà bản án hoặc quyết định đã  có  hiệu  lực  PL  bị  kháng  nghị  vì  mới  phát  hiện  những tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung vụ  án.  2.7 Thủ tục tái thẩm (tt) ◙ Các căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm:   Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà  đương sự khơng thể biết được;  Đã  xác  định  được  lời  khai  của  người  làm  chứng,  kết  luận giám định hoặc lời dịch rõ ràng khơng đúng sự thật  hoặc đã có sự giả mạo bằng chứng;   Thẩm phán, hội thẩm, kiểm sát viên cố tình làm sai lệch  hồ sơ vụ án hoặc cố tình kết luận trái PL;   Bản án hình sự, dân sự hoặc quyết định của cơ quan, tổ  chức mà TA đã dựa vào để giải quyết đã bị hủy 2.7 Thủ tục tái thẩm (tt) ◙ Những người có quyền kháng nghị:   Chánh  án  TANDTC,  Viện  trưởng  VKSNDTC  có  quyền  kháng  nghị  đối  với  bản  án,  quyết  định  của  tòa án các cấp.   Chánh án TA cấp tỉnh, viện trưởng VKS cấp tỉnh có  quyền  kháng  nghị  bản  án,  quyết  định  của  tòa  án  cấp huyện 2.7 Thủ tục tái thẩm (tt) ◙ Phiên tòa tái thẩm được tiến hành như phiên tòa  giám đốc thẩm, HĐXX có thẩm quyền:   Giữ ngun bản án, quyết định đã có hiệu lực PL;   Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực PL để xét xử  sơ thẩm lại;   Hủy  bản  án,  quyết  định  đã  có  hiệu  lực  PL  và  đình  chỉ việc giải quyết vụ án.  2.8 Thi hành án dân sự  Là  giai  đoạn kết thúc q trình  tố tụng,  trong  đó  các  bản án, quyết định dân sự của TA được thi hành  TA  đã  tuyên  bản  án  hoặc  quyết  định  đã  có  hiệu  lực  PL  phải  cấp  cho  người  được  thi  hành  án  và  người  phải  thi  hành  án  bản  sao  bản  án  hoặc  quyết  định  có  ghi “để thi hành”.   Căn cứ vào đó, người được thi hành án có quyền yêu  cầu  người  phải  thi  hành  án  thi  hành  bản  án,  quyết  định dân sự đó 2.8 Thi hành án dân sự (tt)  Nếu  người  phải  thi  hành  án  khơng  tự  nguyện  thi  hành  thì:   Trong thời hạn ba năm kể từ ngày bản án, quyết định có  hiệu lực PL người được thi hành án là cá nhân;   Trong thời hạn một năm kể từ ngày bản án, quyết định  có hiệu lực PL người được thi hành án là tổ chức   Trong  thời  hạn  trên,  người  được  thi  hành  án  có  quyền  gửi đơn đến cơ quan thi hành án, nơi tòa án đã xét xử sơ  thẩm vụ án để u cầu thi hành 2.8 Thi hành án dân sự (tt)  Trong  thời  hạn  15  ngày,  kể  từ  khi  nhận  được  yêu  cầu  thi  hành  án,  thủ  trưởng  cơ  quan  thi  hành  án  ra  quyết  định thi hành và giao cho chấp hành viên thi hành.   Đối  với  quyết  định  về  trả  lại  tài  sản  hoặc  bồi  thường  tài sản của NN, phạt tiền, tịch thu tài sản và án phí, các  quyết  định  khẩn  cấp  tạm  thời  thì  thủ  trưởng  cơ  quan  thi  hành  án  phải  chủ  động  ra  quyết  định  thi  hành  án  trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày nhận được bản sao  bản án, quyết định 2.8 Thi hành án dân sự (tt)  Chấp  hành  viên  định  cho  người  phải  thi  hành  án  không quá 30 ngày để tự nguyện thi hành.   Nếu hết thời hạn tự nguyện mà vẫn không thi hành  thì chấp hành viên áp dụng cưỡng chế.   Người  phải  thi  hành  án  phải  chịu  mọi  chi  phí  về  cưỡng chế.  ... 1. Tranh chấp thương mại (tt)      Tranh chấp kinh tế thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án kinh tế và trọng tài kinh tế, bao gồm (Đ29 BLTTDS2004):  Các  tranh  chấp  về  hợp  đồng  kinh tế  giữa  pháp  nhân ... cá nhân, tổ chức với nhau và đầu có mục đích lợi nhuận;  Các tranh chấp kinh tế khác.  Các tranh chấp trên mới chỉ là nhóm tranh chấp điển hình có  nội dung kinh tế, thực chất tranh chấp kinh tế là một khái niệm có  nội hàm rộng, bao hàm tất cả các tranh chấp có nội dung kinh tế. ... hiện không đúng hợp đồng trong hoạt động TM (Đ238 LTM1997).    Hoạt động TM là việc thực hiện một hay nhiều HVTM của các cá  nhân,  tổ  chức  kinh doanh  bao  gồm  mua  bán  HH,  cung  ứng  DV;  phân  phối;  đại  diện;  đại  lý;  ký  gửi; 

Ngày đăng: 02/02/2020, 04:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN