1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Luật kinh tế: Chương 2 - ThS. Bùi Huy Tùng

85 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 435,22 KB

Nội dung

Chương 2 giúp người học hiểu về Chủ thể kinh doanh. Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Khái niệm về hành vi kinh doanh, khái niệm và đặc điểm của chủ thể kinh doanh, phân loại chủ thể kinh doanh, điều kiện và thủ tục để thành lập doanh nghiệp, quyền và nghĩa vụ cơ bản của chủ thể kinh doanh, tổ chức lại doanh nghiệp, giải thể doanh nghiệp, văn phòng đại diện và chi nhánh doanh nghiệp.

CHƯƠNG  II:  NHỮNG  VẤN  ĐỀ  CHUNG  VỀ  CHỦ THỂ KINH DOANH   Nội dung nghiên cứu:   I. KHÁI NIỆM VỀ HÀNH VI KINH DOANH  II. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CTKD III. PHÂN LOẠI CTKD IV. ĐIỀU KIỆN VÀ THỦ TỤC ĐỂ THÀNH LẬP DN  V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CTKD VI. TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP  VII. GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP VIII. VĂNPHÒNG ĐẠI DIỆN VÀ CHI NHÁNH DN I. KHÁI NIỆM VỀ HÀNH VI KINH DOANH   “KD là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc  tất  cả  các  cơng  đoạn  của  q  trình  đầu  tư,  từ  SX  đến  tiêu  thụ  SP  hoặc  cung  ứng  DV  trên  thị  trường  nhằm  mục  đích  sinh  lợi”  (K2  Đ4  LDN2005).   Khái niệm HVKD lần đầu tiên lần đầu tiên được  quy định tại K1 Đ3 LCT1990, và sau đó được kế  thừa trong LDN2005 tại K2 Đ4.     Dấu hiệu của hành vi kinh doanh:   Hành vi đó phải mang tính chất nghề nghiệp: Chủ thể tham  gia  thương  trường  là  thực  hiện  phân  công  lao  động  và họ  sinh  sống  bằng  hành  vi  đó.  Và  họ  được  pháp  luật  thừa  nhận và bảo hộ.   HVKD phải diễn ra trên thị trường: Thị trường là nơi gặp gỡ  giữa  người  mua  và  người  bán.  Thị  trường  được  xác  định  theo  không  gian,  thời  gian  và  theo  từng  loại  sản  phẩm  và  thị  trường  cần  được  hiểu  trong  khuôn  khổ  của  đời  sống  vật chất của nền kinh tế.    Hành  vi  mục  đích  sinh  lời:  HVKD  yêu  cầu  cần  phải  hạch  tốn  với  mục  đích  lợi  nhuận.  Đây  cũng  là  dấu  hiệu  quan  trọng để phân biệt HVKD với các hoạt động khác.   Hành  vi  đó  phải  là  những  hành  vi  thường  xuyên:  Nó  phải  được thực hiện thường xuyên và được lặp đi lặp lại II. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CTKD 1. Khái niệm CTKD  2. Khái niệm DN  3. Những đặc điểm pháp lý của DN  4. Pháp nhân  5. Thể nhân  6. TNVH và TNHH  1. Khái niệm CTKD   Khái niệm CTKD khơng được định nghĩa mà chỉ có  khái niệm DN và khái niệm KD. Tuy nhiên, xuất phát  từ khái niệm HVKD thì chủ thể của HVKD bao gồm  cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ kinh tế gia đình,  nhóm KD, các tổ hợp KD và những tổ chức liên kết  khác theo kiểu CT đối nhân.   CTKD có thể được hiểu là những pháp nhân hay thể  nhân thực hiện những HVKD.   Có  hay  khơng  có  tư  cách  pháp  nhân  khơng  phải  là  điều kiện để xác định sự tồn tại hợp pháp hay bình  đẳng  của  các  CTKD.  Vấn  đề  pháp  nhân  hay  thể  nhân chỉ là xem xét đến chế độ TNHH hay TNVH mà  thơi.  2. Khái niệm DN   “DN là TCKT có tên riêng, có  tài sản, có trụ sở  giao dịch  ổn định, được ĐKKD nhằm mục đích  thực hiện các HĐKD” (K1 Đ4 LDN2005).   Các  đơn  vị  NN  hoạt  động  cơng  ích  hay  cung  cấp  HH­DV  công  cộng  hay  trong  lĩnh  vực  an  ninh  quốc  phòng  mà  khơng  có  mục  đích  tìm  kiếm lợi nhuận thì khơng được coi là DN.   Không  phải  tất  cả  các  ĐVKD  (CTKD)  được  thành  lập  nhằm  mục  đích  HĐKD  đều  được  coi  là DN.  3. Đặc điểm pháp lý của DN      DN phải có tên riêng;  DN phải có tài sản;  DN phải có trụ sở giao dịch ổn định;  DN  phải  thực  hiện  thủ  tục  thành  lập  và  phải  được  cấp GCNĐKKD;  Mục tiêu thành lập DN là để trực tiếp và chủ yếu là  thực hiện các HĐKD.  Đây  là  những  đặc  trưng  về  mặt  pháp  lý  để  phân  biệt  DN  là  một  TCKT  với  hộ  gia  đình,  cá  thể,  đặc  biệt  là  phân  biệt  với  các  tổ  chức  không  phải  là  ĐVKD như các CQNN, đơn vị vũ trang, TCXH 4. Pháp nhân     Một  chủ  thể  bằng  hành  vi  của  mình  có  thể  tham  gia  nhiều  QHXH  khác  nhau  và  trở  thành  chủ  thể  của  nhiều  ngành luật khác nhau.  Chủ thể của HVKD là ai? Câu hỏi này được trả lời trước  hết  bằng  nội  hàm  của  cặp  phạm  trù  pháp  nhân  và  thể  nhân.  Khoa học pháp lý truyền thống chia chủ thể LDS thành  hai  loại:  pháp  nhân  và  thể  nhân.  Còn  theo  BLDS2005,  chủ thể của LDS được chia thành pháp nhân, cá nhân, tổ  hợp tác và hộ gia đình. Cách phân chia này là khơng hợp  lý và khơng đầy đủ, bởi vì, ngồi các chủ thể nêu trên thì  còn có các loại chủ thể khác như nhóm KD, các hiệp hội  mà khơng đủ điều kiện trở thành pháp nhân.  4. Pháp nhân (tt)  Mỗi con người phải tự chịu trách nhiệm về hành vi  của mình khi họ có những điều kiện nhất định. Còn  một  tổ  chức  có  nhiều  người  thì  hành  vi  mà  các  cá  nhân thực hiện thì tổ chức đó hay bản thân mỗi cá  nhân  phải  chịu  trách  nhiệm.  Có  thể  chia  thành  hai  tr.hợp:   Thứ  nhất  là,  nếu  mỗi  cá  nhân  phải  tự  chịu  trách  nhiệm  về  hành  vi  của  mình  thì  khơng  có  sự  tách  bạch giữa tài sản của cá nhân đã góp và các tài sản  còn lại của cá nhân;   Thứ hai là, có sự tách bạch giữa tài sản của cá nhân  và tài sản của tổ chức.  4. Pháp nhân (tt)    Quan  điểm  thứ  hai  là  khoa  học  và  hợp  lý  hơn.  Vì  vậy,  ngồi cá nhân, thì một CTPL khác ra đời ­ là sự tập hợp  của  nhiều  người  và  tự  chịu  trách  nhiệm  bằng  tài  sản  của mình và tách biệt với các tài sản khác của các thành  viên, tổ chức đó gọi là pháp nhân Với  mục  đích  này,  pháp  nhân  khơng  liên  quan  đến  vấn  đề  cá  nhân  hay  tập  thể  con  người;  số  ít  hay  số  nhiều;  Vấn đề là có sự tách bạch hay khơng giữa tài sản của cá  nhân và tài sản của tổ chức. Có nghĩa là, khơng phải mọi  tổ chức đều là pháp nhân.  Một tổ chức thực hiện n.tắc tách bạch về tài sản là điều  kiện quan trọng để trở thành pháp nhân. Và khi đó trách  nhiệm của tổ chức đó đối với hành vi của mình là TNHH.  4. Sáp nhập DN (Đ153) (tt)    Thủ tục sáp nhập CT        Các  CT  liên  quan  chuẩn  bị  hợp  đồng  sáp  nhập  và  dự  thảo  ĐLCT  nhận  sáp  nhập,  hợp  đồng  phải  có  các nội dung chủ yếu:  Tên, địa chỉ trụ sở chính của CT nhận sáp nhập;  Tên, địa chỉ, trụ sở chính của CT bị sáp nhập;  Thủ tục và điều kiện sáp nhập;  Phương án sử dụng lao động;  Thủ tục, thời hạn và điều kiện chuyển  đổi tài sản,  phần  vốn  góp,  cơ ̉ phầ n,  trái  phiếu  của  CT  bị  sáp  nhập thành phần vốn góp, cơ phâ ̉ ̀ n, trái phiếu của  CT nhận sáp nhập;  Thời hạn sáp nhập.  4. Sáp nhập DN (Đ153) (tt)    Thủ tục sáp nhập CT (tt)      Các  thành  viên,  chủ  sở  hữu  CT  hoặc  các  cổ  đông  của  các  CT  liên  quan  thông  qua  hợp  đồng  sáp  nhập,  ĐLCT  nhận sáp nhập và tiến hành ĐKKD.  Hợp  đồng  sáp  nhập  phải  được  gửi  đến  tất  cả  các  chủ  nợ và báo cho NLĐ biết.  Sau  khi  ĐKKD,  CT  bị  sáp  nhập  chấm  dứt  tồn  tại;  CT  nhận  sáp  nhập  được  hưởng  các  quyền,  chịu  trách  nhiệm về các khoản nợ của CT bị sáp nhập.   Nếu CT nhận sáp nhập có thị phần từ 30% đến 50% thì  đại  diện  của  CT  thơng  báo  cho  cơ  quan  quản  lý  cạnh  tranh trước khi tiến hành sáp nhập.   Cấm  việc  sáp  nhập  dẫn  đến  CT  nhận  sáp  nhập  có  thị  phần trên 50%.  5. Chuyển đổi CT  Các  tr.hợp  chung  cho  việc  chuyển  đổi  CT  (Đ154 LDN2005)  Các  tr.hợp  riêng  cho  việc  chuyển  đổi  CT  (Đ155 LDN2005)    Các  tr.hợp  chung  cho  việc  chuyển  đổi  CT  (Đ154)     CTTNHH  có  thể  được  chuyển  đổi  thành  CTCP  hoặc ngược lại, thủ tục chuyển đổi được quy định:  HĐTV,  chủ  sở  hữu  CT  hoặc  ĐHĐCĐ  thông  qua  quyết  định chuyển đổi và ĐLCT chuyển đổi Quyết định chuyển đổi phải được gửi đến tất cả các  chủ nợ và thông báo cho NLĐ biết.  Việc  ĐKKD  của  CT  chuyển  đổi  phải  kèm  theo  quyết  định chuyển đổi.  Sau khi ĐKKD, CT được chuyển đổi chấm dứt tồn tại;  CT  chuyển  đổi  được  hưởng  các  quyền,  chịu  trách  nhiệm về các khoản nợ của CT được chuyển đổi.    Quyết  định  chuyển  đổi  phải  có  các  nội dung chủ yếu:       Tên,  địa  chỉ  trụ  sở  chính  của  CT  được  chuyển  đổi;  Tên, địa chỉ trụ sở chính của CT chuyển đổi;  Thời  hạn  và  điều  kiện  chuyển  tài  sản,  phần  vốn  góp, cơ phâ ̉ ̀ n, trái phiếu của CT được chuyển đổi  thành tài sản, cơ phâ ̉ ̀ n, trái phiếu, phần vốn góp  của CT chuyển đổi;  Phương án sử dụng lao động;  Thời hạn chuyển đổi.    Các tr.hợp riêng cho việc chuyển đổi CT  (Đ155)   Chuyển  đổi  CTTNHH  1TV  là  việc  chuyển  đổi  thành CTTNHH có từ 2TV trở lên hoặc chuyển đổi  thành CTTNHH 1TV là cá nhân   Tr.hợp  chủ  sở  hữu  chuyển  nhượng  một  phần  VĐL  cho tổ chức, cá nhân khác thì chủ sở hữu và người  nhận chuyển nhượng phải đăng ký việc thay đổi và  CT được hoạt động theo quy định về CTTNHH 2TV  trở lên.  Tr.hợp  chủ  sở  hữu  chuyển  nhượng  tồn  bộ  VĐL  cho  cá  nhân  thì  người  nhận  chuyển  nhượng  phải  đăng  ký  thay  đổi  chủ  sở  hữu  CT  và  tổ  chức  hoạt  động theo quy định về CTTNHH 1TV là cá nhân.  VII. GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm giải thể DN  2. Các tr.hợp giải thể DN (Đ157 LDN2005)  3. Thủ tục giải thể DN  1. Khái niệm giải thể DN  Giải  thể  DN  là  việc  một  DN  chấm  dứt  các  HĐKD, khơng tồn tại trên thương trường với tư  cách là một CTKD. Hậu quả của việc giải thể là  mất đi các chủ thể pháp lý đã ĐKKD.  2. Các tr.hợp giải thể DN (Đ157)      Có  thể  chia  giải  thể  DN  thành  hai  loại:  giải  thể  tự  nguyện và giải thể bắt buộc. Các căn cứ giải thể: Kết  thúc  thời  hạn  ghi  trong  ĐLCT  mà  không  có  quyết  định gia hạn; Theo  quyết  định  của  chủ  DN  đối  với  DNTN;  của  tất  cả  các  TVHD  đối  với  CTHD;  của  HĐTV,  chủ  sở  hữu  CT  đối  với CTTNHH; của ĐHĐCĐ đối với CTCP;  CT  không  còn  đủ  số  lượng  thành  viên  tối  thiểu  trong  thời hạn 6 tháng liên tục; Bị thu hồi GCNĐKKD.  DN  chỉ  được  giải  thể  khi  đảm  bảo  thanh  tốn  hết  các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác.  3. Thủ tục giải thể DN (Đ158)  Các  chủ  thể  có  quyền  hạn  giải  thể  thơng  qua  quyết định giải thể với các nội dung chủ yếu:   Tên, địa chỉ trụ sở chính;  Lý do giải thể; Thời hạn, thủ tục thanh lý hợp đồng và thanh tốn  các khoản nợ; thời hạn thanh tốn nợ, thanh lý hợp  đồng  khơng  được  vượt  q  6  tháng,  kể  từ  ngày  thơng qua quyết định giải thể; Phương án xử lý các nghĩa vụ phát sinh từ HĐLĐ;  Họ, tên, chữ kí của người đại diện theo pháp luật.      3. Thủ tục giải thể DN (tt)  Chủ  DNTN,  HĐTV  hoặc  chủ  sở  hữu  CT,  HĐQT  trực  tiếp  tổ  chức  thanh  lý  tài  sản,  trừ  tr.hợp  ĐLCT  quy  định  thành  lập  tổ chức thanh lý riêng  Trong  thời  hạn  7  ngày  kể  từ  ngày  thông  qua,  quyết  định  giải  thể  phải  được  gửi  đến  CQĐKKD,  tất  cả  các  chủ  nợ,  người  có  quyền,  nghĩa  vụ  liên  quan,  NLĐ  và  phải  được  niêm yết cơng khai tại trụ sở chính và chi nhánh.   Quyết định giải thể phải được đăng ít nhất trên một tờ báo  viết hoặc báo điện tử trong ba số liên tiếp  Quyết  định  giải  thể  phải  được  gửi  cho  các  chủ  nợ  kèm  theo  thông  báo  về  phương  án  giải  quyết  nợ.  Thơng  báo  phải có tên, địa chỉ của chủ nợ; số nợ, thời hạn, địa điểm  và  phương  thức  thanh  toán;  cách  thức  và  thời  hạn  giải  quyết khiếu nại của chủ nợ 3. Thủ tục giải thể DN (tt) Thứ tự thanh tốn các khoản nợ:    Các khoản nợ lương, trợ cấp thơi việc, BHXH, các  quyền lợi khác của NLĐ theo TƯLĐ và HĐLĐ;  Nợ thuế và các khoản nợ khác Sau khi đã thanh tốn hết các khoản nợ và chi phí  giải thể, phần còn lại thuộc về chủ sở hữu 3. Thủ tục giải thể DN (tt)   Trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày thanh tốn hết các  khoản nợ, người đại diện phải gửi hồ sơ giải thể đến  CQĐKKD. Trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày nhận đủ  hồ sơ, CQĐKKD xóa tên DN Tr.hợp  DN  bị  thu  hồi  GCNĐKKD,  DN  phải  giải  thể  trong  6  tháng.  Sau  thời  hạn  này  mà  CQĐKKD  khơng  nhận được hồ sơ giải thể thì DN đó coi như đã được  giải  thể.  Và  chủ  sở  hữu,  người  quản  lý  phải  liên  đới  chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán 3. Thủ tục giải thể DN (tt) Nghiêm  cấm  DN,  người  quản  lý  thực  hiện  các  hành vi từ khi có quyết định giải thể (Đ159):        Cất giấu, tẩu tán tài sản; Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ;  Chuyển các khoản nợ khơng có bảo đảm thành các  khoản nợ có bảo đảm;  Ký kết hợp đồng mới khơng phải là hợp đồng nhằm  thực hiện giải thể;  Cầm cố, thế chấp, tặng cho, cho th tài sản; Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực;  Huy động vốn.   VIII. VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN VÀ CHI NHÁNH (Đ37)      VPĐD là đơn vị phụ thuộc, có nhiệm vụ đại diện theo ủy  quyền  của  DN.  Tổ  chức  và  hoạt  động  của  VPĐD  theo  quy định pháp luật.  CN là đơn vị phụ thuộc, có nhiệm vụ thực hiện tồn bộ  hoặc một phần chức năng của DN kể cả chức năng đại  diện  theo  ủy  quyền.  Ngành,  nghề  KD  của  CN  phải  phù  hợp với ngành nghề KD của DN.  Địa điểm KD là nơi HĐKD của DN, có thể là ngồi địa chỉ  trụ sở chính.  CN,  VPĐD  và  địa  điểm  KD  phải  mang  tên  DN,  kèm  theo  phần bổ sung tương ứng xác định CN, VPĐD và địa điểm  KD.  DN có quyền lập CN, VPĐD trong và ngồi nước; có thể  đặt một hoặc nhiều VPĐD, CN tại một địa phương. Trình  tự, thủ tục thành lập CN, VPĐD do CP quy định.  ... sinh  lợi”  (K2  Đ4  LDN2005).   Khái niệm HVKD lần đầu tiên lần đầu tiên được  quy định tại K1 Đ3 LCT1990, và sau đó được kế  thừa trong LDN2005 tại K2 Đ4.     Dấu hiệu của hành vi kinh doanh: ... của các loại hình DN Trong  cơ  chế  KHHTT,  hoạt  động  kinh tế  chủ  yếu  được  thực  hiện  bởi  các  ĐVKT  thuộc  các  thành phần kinh tế XHCN. Những văn bản dưới  luật đặt ý chí kế hoạch NN lên trên hết để điều ... hành  các  VBPL:  LĐTNN(1987,  1996),  LCT(1990),  LDNTN1990,  HP 92,   LDNNN(1995,  20 03),  và  đặc  biệt  là  LDN1999,  sau đó là LDN2005… 1. Khái quát PLVN về thành lập và quản lý DN (tt)   Điểm 

Ngày đăng: 02/02/2020, 03:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN