Quan điểm của NN về ngành nghề kinh doanh Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền kinh doanh các ngành, nghề mà pháp luật không cấm Mục 1 Điều 7 LDN 2005... h Kinh doanh mại
Trang 1CHƯƠNG II
PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH
I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH
DOANH
II DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
III HỘ KINH DOANH
Trang 2I KINH DOANH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH
1 Khái niệm chủ thể kinh doanh:
Chủ thể kinh doanh là những chủ thể thực hiện những hành vi kinh doanh
Trang 3“Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất
cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.”
(Đ4 LDN 2005)
Trang 42 Phân loại chủ thể KD.
Tiêu chí về khả năng chịu trách nhiệm độc lập bằng TS hay không: chủ thể KD có tư cách pháp nhân & chủ thể
KD không có tư cách pháp nhân
Căn cứ vào mức độ chịu TN bằng TS: chủ thể KD chịu
TNHH & chủ thể KD chịu TN vô hạn.
Việc phân chia các loại hình DN còn dựa vào tính chất SH
Trang 5 Căn cứ vào số lượng chủ SH: chủ thể KD nhiều
Trang 61 Được thành lập hợp pháp;
2 Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
3 Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ
chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;
4 Nhân danh mình tham gia các quan
hệ pháp luật một cách độc lập.
( Ñ84 LDS 2005)
Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:
Trang 7Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được ĐKKD theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện hoạt động kinh doanh.
(Đ4 LDN 2005)
Khái niệm về doanh nghiệp
Trang 8Tên trùng và tên gây nhầm lẫn
Sinh viên tự đọc tài liệu
Trang 93 Ngành nghề kinh doanh:
a. Cấm kinh doanh
b. Kinh doanh có điều kiện
c. Các ngành nghề khác (tự do kinh doanh)
Trang 10Quan điểm của NN về ngành nghề kinh doanh
Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền kinh doanh các ngành, nghề mà pháp luật không cấm
( Mục 1 Điều 7 LDN 2005)
Trang 11a Cấm kinh doanh:
-“Cấm hoạt động kinh doanh gây phương hại đến quốc phịng, an ninh, trật tư, an tồn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hĩa, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam và sức khỏe của nhân dân, làm hủy hoại tài nguyên, phá hủy mơi trường” (khoản 3 Điều
7 LDN 2005)
- NĐ 108/2006/NĐ-CP 22-9-2006 về thi hành luật đầu tư 2005
Trang 12b) Kinh doanh chất ma túy các loại;
c) Kinh doanh hóa chất bảng 1 (theo Công ước quốc tế);
d) Kinh doanh các sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan hoặc có hại tới giáo dục thẩm mỹ, nhân cách;
đ) Kinh doanh các loại pháo;
e) Kinh doanh các loại đồ chơi, trò chơi nguy hiểm, đồ chơi, trò chơi có hại tới giáo dục nhân cách và sức khoẻ của trẻ em hoặc tới an ninh, trật tự an toàn xã hội;
g) Kinh doanh các loại thực vật, động vật hoang dã, gồm cả vật sống và
các bộ phận của chúng đã được chế biến, thuộc Danh mục điều ước quốc
tế mà Việt Nam là thành viên quy định và các loại thực vật, động vật quý hiếm thuộc danh mục cấm khai thác, sử dụng;
Trang 13h) Kinh doanh mại dâm, tổ chức mại dâm, mua bán người;
i) Kinh doanh dịch vụ tổ chức đánh bạc, gá bạc trái phép dưới mọi
hình thức;
k) Kinh doanh dịch vụ điều tra bí mật xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân;
l) Kinh doanh dịch vụ môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài;
m) Kinh doanh dịch vụ môi giới nhận cha, mẹ, con nuôi, nuôi con nuôi có
yếu tố nước ngoài;
n) Kinh doanh các loại phế liệu nhập khẩu gây ô nhiễm môi trường;
o) Kinh doanh các loại sản phẩm, hàng hóa và thiết bị cấm lưu hành, cấm
sử dụng hoặc chưa được phép lưu hành và/hoặc sử dụng tại Việt Nam; p) Các ngành, nghề cấm kinh doanh khác được quy định tại các luật, pháp lệnh và nghị định chuyên ngành
Trang 14b Điều kiện kinh doanh
- “Đối với ngành nghề mà pháp luật về đầu
tư & pháp luật có liên quan quy định phải
có điều kiện thì doanh nghiệp chỉ được kinh doanh ngành, nghề đó khi có đủ điều kiện”
(Khoản 2 Điều 7 luật DN 2006)
- NĐ 108/2006/NĐ-CP 22-9-2006 về thi hành
luật đầu tư 2005
Trang 15“ Điều kiện kinh doanh là yờu cầu mà doanh nghiệp phải
cú hoặc phải thực hiện khi kinh doanh ngành nghề cụ
thể, được thể hiện bằng giấy phộp kinh doanh, giấy
chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trỏch nhiệm nghề nghiệp, yờu cầu về vốn phỏp định hoặc yờu cầu khỏc.”
(Đ 7 khoản 2 luật DN 2005)
Trang 16“Các bộ, cơ quan ngang bộ, HĐND & UBND các cấp không được quy định về ngành nghề kinh doanh có điều kiện & điều kiện kinh doanh”
(khoản 5, Đ7 LDN 2005)
Trang 17ĐIỀU KIỆN KINH DOANH
+ Giấy phép kinh doanh
+ Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
Trang 18a GIẤY PHÉP KINH DOANH
- Giấy phép kinh doanh là lọai văn bản do CQ NN có thẩm quyền cấp cho tổ chức & cá nhân họat động ở một số lĩnh vực nhất định trong một thời hạn nhất định.
Trang 19b GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KD
DN sẽ được cấp giấy công nhận đã thỏa mãn các điều kiện mà NN yêu cầu.
Trang 20c Vốn pháp định
Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải
có theo quy định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp
(Đ4 LDN 2005)
Trang 21STT Loại hình tổ chức tín dụng Mức vốn pháp định áp
dụng cho đến năm 2011
I Ngân hàng
1 Ngân hàng thương mại
a Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.000 tỷ đồng
b Ngân hàng thương mại cổ phần 3.000 tỷ đồng
c Ngân hàng liên doanh 3.000 tỷ đồng
d Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 3.000 tỷ đồng
đ Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài 15 triệu USD
2 Ngân hàng chính sách 5.000 tỷ đồng
Trang 226 Quỹ tín dụng nhân dân
a Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương 3.000 tỷ đồng
b Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 0,1 tỷ đồng
Trang 23Chứng chỉ hành nghề là v n b n ăn bản ản do c ơ quan Nhà Nước có thẩm quyền hoặc do tổ chức nghề nghiệp cấp cho cá nhân khi họ có đủ i u ki n điều kiện ều kiện ện về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp về một ngành nghề nhất định
d Chứng chỉ hành nghề
Trang 24” Chứng chỉ hành nghề của Giỏm đốc và cỏ nhõn khỏc đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của phỏp luật phải cú chứng chỉ hành nghề.”(Đ 16 khoản 4 LDN 2005)
Trang 25e Giấy chứng nhận bảo hiểm nghề nghiệp
Áp dụng cho một số ngành nghề nhất định có tính rủi ro cao
Trang 27Hồ sơ đăng ký DN đối với DNTN
1 Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp;
2 Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp của chủ doanh nghiệp tư nhân quy định tại Điều 24 Nghị định này;
3 Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định;
4 Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của một hoặc một số cá nhân theo quy định đối với doanh nghiệp tư nhân kinh doanh các ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề
(Điều 19 ND 43)
Trang 28CƠ QUAN ĐĂNG KÝ KINH DOANH
a) Cấp tỉnh: Phòng ĐKKD thuộc Sở Kế hoạch & Đầu
tư (gọi chung là Phòng ĐKKD cấp tỉnh).
b) Cấp huyện: trường hợp không thành lập Phòng
ĐKKD cấp huyện thì Phòng Tài chính - Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ ÑKKD
(Ñ9 N 43 n m 2010 v KDN) Đ 43 năm 2010 về ĐKDN) ăn bản ều kiện Đ 43 năm 2010 về ĐKDN)
Trang 292 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là văn bản
hoặc bản điện tử mà cơ quan đăng ký kinh doanh cấp
cho doanh nghiệp ghi lại những thông tin về đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế do doanh nghiệp đăng ký.
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đồng thời
là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Giấy chứng nhận đăng ký thuế của doanh nghiệp.
(Đ3 NĐ 43 về ĐKDN năm 2010)
Trang 30Cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
”3 Kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền hoạt động kinh doanh, trừ trường hợp kinh doanh ngành, nghề yêu cầu phải có điều kiện.
(Điều 29 NĐ 43 năm 2010 về ĐKDN)
Trang 325 Tổ chức lại doanh nghiệp
Trang 33Chuyển đổi công ty
Cụng ty TNHH cú thể được chuyển đổi thành cụng ty cổ phần hoặc ngược lại (ẹ154 LDN 2005)
Trang 346 Giải thể doanh nghiệp
Trang 35Các trường hợp DN phải giải thể:
a) Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn;
b) Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân; của tất cả thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; của hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đôi với công ty trách nhiệm hữu hạn; của đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần;
c) Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của luật này trong thời hạn sáu tháng liên tục;
d) Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
( Đ 157 khoản 1 luật DN 2005)
Trang 36“ 6 Trường hợp doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải giải thể trong thời hạn sỏu thỏng, kể từ ngày bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Trỡnh tự và thủ tục giải thể được thực hiện theo quy định tại điều này.”
(Khoản 6 Đ 158 LDN 2005)
Trang 37Thủ tục giải thể (Đ158 LDN 2005)
B1: Ra QĐ giải thể
B2: Thông báo (cho chủ nợ, con nợ, người có liên
quan, CQ ĐKKD) B3: Đăng báo (nếu có)
B4: - Chủ DN, HĐTV hoặc chủ SH cty, HĐQT trực tiếp thanh toán trừ trường hợp thành lập
CQ thanh lý TS
- Thanh lý TS, HĐ, trả nợ B5: Báo CQ ĐKKD
Trang 38“ a) Cỏc khoản nợ lương, trợ cấp thụi việc, BHXH theo quy
định của phỏp luậtvà cỏc quyền lợi khỏc của người lao động theo thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đó ký kết;
b) Nợ thuế và cỏc khoản nợ khỏc
Sau khi đó thanh toỏn hết cỏc khoản nợ và chi phớ giải thể doanh nghiệp, phần cũn lại thuộc về chủ doanh nghiệp tư nhõn, cỏc thành viờn, cổ đụng hoặc chủ sở hữu cụng ty.
(Khoản 4 Đ 158 LDN 2005)
Caác khoản nợ của doanh nghiệp được
thanh toán theo thứ tự sau đây:
Trang 39Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi đảm bảo thanh toỏn hết cỏc khoản nợ và nghĩa
vụ tài sản khỏc
(Khoản 2 Đ 157 LDN 2005)
Trang 407 Đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh (Sinh viên tự đọc)
Nội dung:
Thủ tục
Trang 42II DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
- LDN 2005, có hiệu lực từ 1-7-2006
- Các VB QPPL khác
Trang 431 Khái niệm
nghiệp do một cỏ nhõn làm chủ và tự chịu trỏch nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mỡnh về mọi hoạt động của doanh nghiệp„
(ẹ141 k1 LDN 2005)
Trang 442 Đặc điểm
- Không được quyền phát hành bất
kỳ loại chứng khoán nào
Trang 453 Tổ chức quản lý trong DNTN
- Chủ DNTN có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động KD
- Chủ DNTN có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động KD của DN.
- Chủ DNTN là đại diện theo PL của DN.