Kh¸i niÖmQuan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động và người sử dụng lao động... Các loại quan hệ lao động Quan
Trang 1Luật Lao động
Th.S Hoµng Xu©n Tr êng
truonghx@neu.edu.vn xuantruong74@gmail.com
Trang 2Tµi liÖu häc tËp
§HKTQD 2011
www.moj.gov.vn
Trang 3Ph ơng pháp đánh giá
Trang 4Nội dung Luật Lao động
Ch ơng 1: Khái niệm chung về Luật Lao động
Ch ơng 2: Hợp đồng lao động
Ch ơng 3: Công đoàn và Thoả ớc lao động tập thể
Ch ơng 4: Thời gìơ làm việc và nghỉ ngơi
Ch ơng 5: Tiền l ơng
Ch ơng 6: Bảo hộ lao động
Ch ơng 7: Kỷ luật lao động & trách nhiệm vật chất
Ch ơng 8: Bảo hiểm xã hội
Ch ơng 9: Tranh chấp LĐ & giải quyết TCLĐ
Ch ơng 10: Đình công & giải quyết ĐC
Trang 5Ch ơng I: Khái niệm chung về
Luật Lao động Việt Nam
chỉnh
Trang 6I §èi t îng ®iÒu chØnh vµ ph ¬ng ph¸p ®iÒu chØnh
Trang 71 Đối t ợng điều chỉnh
quan hệ lao động
Trang 8a Quan hệ lao động
Trang 9Kh¸i niÖm
Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát
sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động và người sử dụng lao động
Trang 10Néi dung
Ph ¬ng thøc duy tr× kû luËt, trËt tù
T¸i s¶n xuÊt søc lao động ng
Trang 11Các loại quan hệ lao động
Quan hệ lao động giữa ng ời lao động là cán bộ, công chức, viên chức với ng ời sử dụng lao động là cơ quan Nhà n ớc, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị, chính trị-xã hội.
Quan hệ lao động giữa xã viên với hợp tác xã.
Quan hệ lao động giữa ng ời lao động làm công ăn
l ơng với ng ời sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu thuê m ớn, sử dụng lao động.
Trang 12b Quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động
quan hệ về tạo việc làm và học nghề
quan hệ về bảo hiểm xã hội
quan hệ giữa ng ời sử dụng lao động và đại diện của tập thể lao động (công đoàn)
quan hệ về bồi th ờng thiệt hại
quan hệ về giải quyết các tranh chấp lao động
quan hệ về quản lý Nhà n ớc về lao động.
Trang 13Tại sao Luật Lao động lại điều
chỉnh các quan hệ xã hội này?
Các quan hệ xã hội này, hoặc phát sinh trên cơ sở của quan hệ lao động nhằm bảo vệ
quyền lợi của ng ời lao động, hoặc tạo điều kiện cho việc hình thành quan hệ lao động, hoặc nhằm củng cố và phát triển quan hệ
lao động
Trang 142 Ph ¬ng ph¸p ®iÒu chØnh
Trang 15II Các nguyên tắc cơ bản của Luật Lao động
Trang 161 Nguyên tắc chung
“Bảo vệ quyền làm việc, lợi ích và các
quyền khác của người lao động, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người
sử dụng lao động"
Trang 172 Nguyên tắc cụ thể
Bảo đảm quyền tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc của người lao động
và quyền tự do thuê mướn lao động của người sử dụng lao động
Nguyên tắc trả lương (trả công) căn cứ vào năng suất lao động, chất
lượng và hiệu quả của công việc nhưng không thấp hơn mức tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định
Nguyên tắc bảo hộ lao động đối với người lao động
Nguyên tắc bảo đảm quyền nghỉ ngơi theo chế độ đối với người lao động.
Nguyên tắc thực hiện bảo hiểm xã hội đối với người lao động
Nguyên tắc tôn trọng quyền tự do lập hội của người lao động theo quy định của pháp luật
Nguyên tắc bảo đảm quyền đình công của người lao động theo quy định của pháp luật
Trang 18III Nguồn của Luật Lao động
Trang 19IV Hệ thống Luật lao động
Trang 20V Các quan hệ pháp luật về LĐ
1 Quan hệ pháp luật lao động;
2 Quan hệ pháp luật về việc làm và học nghề;
3 Quan hệ pháp luật giữa tổ chức công đoàn và người
sử dụng lao động;
4 Quan hệ pháp luật về bảo hiểm xã hội;
5 Quan hệ pháp luật về giải quyết tranh chấp lao
động;
6 Quan hệ pháp luật về quản lý và thanh tra lao động