Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas cho cây lạc tại Thừa Thiên Huế

142 136 0
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas cho cây lạc tại Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của luận án là xác định được ảnh hưởng của phân hữu cơ với các chế phẩm sinh học đến cây lạc, làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình kỹ thuật hợp lý nhằm nâng cao năng suất lạc và phát triển sản xuất lạc bền vững theo hướng sinh học.

1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lac ( ̣ Arachis hypogaea L.) la cây cơng nghiêp ngăn ngay, cây th ̀ ̣ ́ ̀ ực phâm co gia ̉ ́ ́  tri dinh d ̣ ương cao, trong hat lac co ch ̃ ̣ ̣ ́ ưa 40 ­ 60% lipid, 26 ­ 34% protein, 6  ́ ­ 25%  gluxit, 8 loai axit amin không thay thê va cac loai vitamin hoa tan lam nguyên liêu ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̣   quan trong trong  ̣ công  nghiêp  ̣ chế biên ́  Khả  năng  cô ́ đinh  ̣ đam  ̣ cuả  cać  vi  khuân ̉   Rhizobium sông công sinh trong nôt sân cua cây lac là đ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ặc tính tuyệt vời làm lạc trở  thành cây co kha năng bao vê, duy tri va c ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ̀ ải thiện đơ phi nhiêu cua đât r ̣ ̀ ̉ ́ ất hiệu quả   Gieo trông lac cai thiên đ ̀ ̣ ̉ ̣ ược đô pH, ham l ̣ ̀ ượng mun va đô phi nhiêu cua đât, gop ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ́  phân duy tri va tăng năng suât, san l ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ượng cac cây trông khac, tăng hê sô s ́ ̀ ́ ̣ ́ ử dung đât ̣ ́  va hiêu qua kinh tê trên môt đ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ơn vi diên tich. Đông th ̣ ̣ ́ ̀ ời cung la cây tao ra tinh đa ̃ ̀ ̣ ́   dang trong san xuât nông nghiêp. Vi vây, lac la cây trông quan trong trong hê thông ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ́   xen canh, luân canh vơi cac cây trông khac, đăc biêt co y nghia to l ́ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̃ ơn trong viêc cai ́ ̣ ̉  tao đât đôi v ̣ ́ ́ ới cac loai đât ngheo dinh d ́ ̣ ́ ̀ ưỡng Ở  Việt Nam nói chung và các tỉnh miền Trung nói riêng, lạc chủ  yếu được   canh tác trên các loại đất nghèo dinh dưỡng. Diện tích trồng lạc ở Thừa Thiên Huế  thường tập trung trên một số loại đất chính như đất cát ven biển, đất xám bạc màu   và đất phù sa. Gần đây, cây lạc được gieo trồng   đất vàng nhạt trên đá cát thuộc  các huyện Nam Đơng, A Lưới và một số  xã thuộc huyện Hương Trà nhưng với  diện tích rất ít. Trong 5 nhóm đất đồng bằng của tỉnh Thừa Thừa Thiên thì đất cát   ven biển, chiếm tỷ trọng lớn nhất, với diện tích là 19.604 ha và tiếp theo là đất xám   bạc màu, với diện tích là 800 ha. Hai loại đất này chiếm tỷ  lệ khoảng 80% so với  tổng diện tích trồng lạc của tồn tỉnh (Sở  NN và PTNT Thừa Thiên Huế, 2013).  Lạc được canh tác trên đất nghèo dinh dưỡng, đầu tư  phân chuồng ngày càng hạn  chế, điều kiện thời tiết khơng ưu đãi nên năng suất lạc tại tỉnh Thừa Thiên Huế là   thấp hơn so với các tỉnh khác (24%, protein >10% làm thức ăn xanh cho gia súc. Vỏ  lạc có 3,7% protein; 1,4%   lipid; 32,3% gluxit nên có thể  cung cấp đầy đủ  chất dinh dưỡng cho gia súc [60].  Trong cơng nghiệp, hạt lạc được dùng trong cơng nghiệp ép dầu. Trên thế  giới có  khoảng 80% số lạc sản xuất ra được dùng ở  dạng dầu ăn, khoảng 20% được chế  biến bằng các sản phẩm khác như: bánh kẹo, mứt, bơ 1.1.2. Nhu cầu dinh dưỡng của cây lạc Theo kết quả nghiên cứu, để đạt 1 tấn quả (kèm với thân lá), cây lạc lấy đi từ  đất 64 kg N, 16 kg P2O5, 27 kg K2O, 26,3 kg Cao, 16,7 kg MgO và 7,1 kg S [14]. Hầu  hết các loại đất trồng lạc ở nước ta có hàm lượng chất dinh dưỡng thấp, nơng dân   ít chú trọng đến việc bổ  sung phân bón nên năng suất lạc đạt rất thấp. Năng suất  lạc còn chênh lệch q lớn giữa năng suất tiềm năng và năng suất thực tế  [ 15].  Phân bón là một trong những yếu tố có  ảnh hưởng quyết định đến sinh trưởng và  phát triển cũng như khả năng hình thành năng suất của tất cả các cây trồng * Đạm (N) Nitơ có vai trò quan trọng đối với sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc. Nhu  cầu đạm của lạc cao hơn nhiều so với các loại cây ngũ cốc vì hàm lượng protein   trong hạt chiếm 26 ­ 34% cao hơn 1,5 lần so với hạt ngũ cốc Cây lạc có thể  lấy nitơ  từ  nhiều nguồn: Nguồn nitơ  từ khí trời thơng qua vi  khuẩn cố định đạm, nguồn nitơ có sẵn trong đất, nguồn nitơ  từ phân hữu cơ  và vơ  cơ. Nguồn đạm cố định được có thể đáp ứng được 50 ­ 70% nhu cầu đạm của cây  lạc. Cây lạc là cây đậu đỗ  có khả  năng cố  định nitơ  phân tử  do cộng sinh với vi   khuẩn nốt sần để  tổng hợp đạm cung cấp cho cây. Tuy nhiên, vì nốt sần của cây  lạc được hình thành khi cây bắt đầu phân cành đến bắt đầu ra hoa, nên ở giai đoạn   đầu sinh trưởng khi cây 3 ­ 4 lá cần bón bổ  sung một lượng đạm hoặc bón một  lượng phân hữu cơ, nhằm tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển mạnh,   thúc đẩy sự  phát triển của vi khuẩn cộng sinh   giai đoạn sau [15],  [35]. Lượng  đạm bón cho cây có tương quan chặt chẽ  đến chiều cao cây, chiều dài cành. Bón   đạm q ngưỡng sẽ gây nên hiện tượng mất cân đối giữa sinh trưởng sinh dưỡng   và sinh trưởng sinh thực, thân lá phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến q trình tạo  quả và hạt, dẫn đến năng suất thấp Các nghiên cứu trước đây cho thấy trên nền phân chuống 8 ­10 tấn/ha thì  lượng đạm bón thích hợp là 30kg N/ha. Tăng liều lượng N lên 40kg N/ha sẽ  làm  giảm năng suất thực thu do sinh khối cây lạc phát triển mạnh [20]. Trần Thị Thu Hà  (2004) [31] đã xác định, bón 30 kg N/ha cho năng suất lạc cao nhất và cao hơn từ 8,4   ­ 11,4% so với lượng bón 40 kg N/ha và 50 kg N/ha trên đất phù sa nghèo dinh  dưỡng   Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên, trên đất cát ven biển Thừa Thiên Huế, Lê  Thanh Bồn (1997) [9] đã xác định bón 40 kg N/ha làm tăng năng suất 10,18% so với   đối chứng. Lượng N thích hợp cho cây lạc L23 tại Hà Tĩnh là 40 kg N/ha [56] và 30  kg N/ha đối với giống lạc LDH01 trên đất xám bạc màu ở Bình Định [11] * Lân Lân là yếu tố dinh dưỡng quan trọng đối với lạc. Lân có tác dụng kích thích sự  phát triển của bộ rễ, thúc đẩy sự hình thành nốt sần, tăng cường khả năng hút đạm   của cây, thúc đẩy sự ra hoa đậu quả sớm. Cây lạc có nhu cầu lân nhiều nhất ở thời   kỳ  từ  ra hoa đến sau hình thành quả.  Ở  thời kỳ  cây con hàm lượng lân trong cây  khơng cao nhưng lân rất cần thiết để vi khuẩn nốt sần phát triển [82] Theo nghiên cứu của Bùi Huy Hiền (1995) [35], trên đất cát biển khơng chua  (pH 5,8 ­ 6,0) hiệu lực các loại phân lân (phân lân nung chảy và phân lân chậm tan)  cao, chỉ  thấp hơn supe lân trên nền 8 tấn phân chuồng + 30 kg N + 30 kg K 2O/ha.  Bón supe lân giúp năng suất lạc tăng 115% so với đối chứng và tăng 112% khi bón  phân lân nung chảy Lượng lân thích hợp bón cho cây lạc trên đất cát biển ở Thừa Thiên Huế là 60 ­ 90  kg P2O5/ha [8]; trên đất xám bạc màu ở Bình Định là 90 kg P2O5/ha [11] và ở Hà Tĩnh  là 120 kg P2O5/ha [56] * Kali Kali khơng trực tiếp đóng vai trò là thành phần cấu tạo của cây, nhưng tham gia  vào các hoạt động của các enzym và là chất điều chỉnh xúc tác, làm tăng cường mơ   cơ giới, tăng tính chống đổ  của cây, tăng tính chịu hạn. Vai trò quan trọng nhất của   kali là xúc tiến q trình quang hợp và sự hình thành quả. Thiếu kali, khả năng quang  hợp và hấp thu đạm giảm, tỷ  lệ  quả  1 hạt tăng, khối lượng hạt và năng suất lạc   giảm rõ rệt [15] Theo Nguyễn Văn Bộ và cs (1999) [6], trên đất bạc màu phù sa cổ, hiệu suất   sử  dụng kali của cây lạc 2,3 ­ 8,2 kg lạc vỏ/kg K 2O, năng suất lạc đạt cao nhất  ở  lượng bón 90 kg K2O/ha và đạt hiệu quả  kinh tế  cao nhất   lượng bón 60 kg  K2O/ha Lượng phân kali hợp lý cho giống lạc LDH01 trên đất xám bạc màu   Bình   Định là 60 kg K2O/ha [11] và 80 kg K2O/ha đối với giống lạc L23 ở Hà Tĩnh [56] * Trung lượng và vi lượng Canxi là một ngun tố  khơng thể  thiếu khi trồng lạc. Lượng canxi cây lạc   hấp thu gấp 2 ­ 3 lần lượng lân. Vơi bón cho lạc có tác dụng khử chua cho đất, tạo   mơi trường thuận lợi cho vi khuẩn nốt sần phát triển và quan trọng nhất góp phần   hình thành quả lạc [14] Trên đất bạc màu bón vơi từ  300 ­ 500 kg/ha đã tăng năng suất lạc đáng kể,   tăng lên trên 600 kg/ha đã làm năng suất lạc giảm. Trên đất cát biển, lượng vơi thích   hợp 300 ­ 400 kg/ha [7],  [14]. Theo Trần Thị  Thu Hà (2004) [31], lượng vơi bón  thích hợp cho cây lạc trồng tại tỉnh Thừa Thiên Huế là 500 kg/ha đối với đất phù sa  và 300 kg/ha đối với đất cát ven biển Các ngun tố  vi lượng đóng vai trò là chất xúc tác hoặc là một thành phần  của các enzim hoặc chất hoạt hóa của hệ enzim cho các q trình sống của cây. Đối  với cây lạc, có 2 ngun tố vi lượng quan trọng là Molipden (Mo) và Bo (B).  Molipden rất cần thiết cho hoạt động cố định N2 của vi khuẩn nốt sần. Trong   điều kiện cây hút đủ  Mo thì số  lượng và trọng lượng nốt sần đều tăng, cường độ  cố  định N của vi khuẩn nốt sần cũng tăng rõ rệt, do đó làm tăng lượng chứa đạm  của cây. Thiếu Mo thì hoạt động cố  định N của vi khuẩn nốt sần bị giảm, cây có  biểu hiện thiếu N. Trong điều kiện thiếu N, vai trò của sự cố định N được nâng cao   thì vai trò của Mo càng quan trọng [2].  Bo (B) đóng vai trò quan trọng trong q trình thụ phấn, thụ  tinh của cây lạc   Bo giúp cho q trình hình thành rễ  được tốt, tia quả  khơng bị  nứt, hạn chế  nấm   bệnh xâm nhập. Thiếu Bo, tỷ  lệ  hoa hữu hiệu giảm rõ rệt, số  lượng hoa cũng   giảm, dẫn đến giảm số quả/cây, hạt lép, sức sống hạt giống giảm [2].  Ngồi 2 ngun tố  vi lượng chính là Mo và Bo, một số  ngun tố  vi lượng   khác như Fe, Cu, Zn cũng đóng vai trò quan trọng đối với năng suất lạc. Tuy nhiên,  thường cây có thể  hấp thu lượng dinh dưỡng này từ  đất đủ  cho q trình sinh   trưởng và phát triển của cây, trong sản xuất ít khi phải bổ  sung các loại vi lượng   này [16] Bón phân để  thỏa mãn u cầu về dinh dưỡng khống cho cây lạc nhằm đạt   năng suất cao, phẩm chất tốt là vấn đề  được nghiên cứu từ  lâu và   nhiều vùng   trồng lạc trên thế  giới, người ta thường coi lạc là “cây trồng có phản  ứng thất   thường”. Tuy nhiên, gần đây với những tiến bộ  trong cơng tác nghiên cứu dinh  dưỡng khống cũng như  sinh lý cây lạc, đã nắm chắc hơn u cầu dinh dưỡng  khống của cây lạc và sử dụng phân bón đạt được hiệu quả tốt hơn 1.1.3. Các loại phân hữu cơ chủ yếu sử dụng trong sản xuất nơng nghiệp 1.1.3.1 Phân hữu cơ truyền thống (phân hữu cơ nhà nơng) Theo các văn bản quy định của nhà nước về  phân bón hữu cơ  [3], [4], [5] và  Bùi Huy Hiền [36], [37] thì phân hữu cơ truyền thống là loại phân có nguồn gốc từ  chất thải người, động vật hoặc từ  các phế  phụ  phẩm trồng trọt, chăn ni, chế  biến nơng, lâm, thuỷ  sản, phân xanh, rác thải hữu cơ, các loại than bùn được chế  biến theo phương pháp ủ truyền thống. Có thể chia phân hữu cơ  truyền thống làm   các nhóm chính như sau: ­ Phân chuồng: là những loại phân hữu cơ tạo bởi phân gia súc, gia cầm (trâu,   bò, lợn, gà ) được độn thêm các chất độn là phế phụ phẩm nơng nghiệp (rơm, rạ,   cỏ ). Phân chuồng có hai loại: + Phân chuồng tươi có thành phần dinh dưỡng chính: 24 ­ 25% chất hữu cơ;   0,45 ­ 0,50% N; 0,25 ­ 0,3% P2O5 và 0,5 ­ 0,6% K2O + Phân chuồng hoại mục (là phân chuồng tươi được  ủ  hoai sau 2 ­ 3 tháng),   với thành phần dinh dưỡng chính gồm: 19 ­ 20% chất hữu cơ; 0,50 ­ 0,60% N; 0,30 ­   0,40% P2O5 và 0,6 ­ 0,7% K2O Tùy theo điều kiện sản xuất mà nơng dân có thể sử dụng phân chuồng tươi và   phân chuồng hoai mục. Tuy nhiên, việc sử dụng phân chuồng tươi có thể  dẫn đến  mang theo mầm bệnh và cỏ dại cho cây trồng 10 ­ Phân rác (phân xanh): loại phân này làm từ rơm, rạ, thân lá các cây ngơ, đậu,  đỗ, vỏ lạc, trấu, bã mía,  Thành phần trung bình của phân rác như  sau: 0,5 ­ 0,6%   N; 0,4 ­ 0,6% P2O5; 0,5 ­ 0,8% K2O; 3 ­ 6% CaO ­ Phân than bùn: dùng than bùn đã được phơi khơ để độn chuồng, hoặc có thể  dùng để  chế  biến phân rác, làm chất đốt, chất cải tạo đất. Than bùn khơng dùng  trực tiếp làm phân bón, chỉ  để   ủ  phân rác hoặc độn chuồng; than bùn có độ  phân  giải cao (>50%) và pH từ 5,5 trở lên có thể bón trực tiếp, nhất là dùng để làm chất  cải tạo lý tính đất Ngồi ra còn một số loại phân hữu cơ truyền thống khác như: ­ Bùn ao, bùn hồ, bùn sơng: có hàm lượng mùn trung bình là: 4,90% (dao động   trong khoảng 1,65 ­ 14,90%), N tổng số: 0,23% (dao động 0,11 ­ 0,52%), P2O5 tổng  số: 0,29% (dao động 0,21 ­ 0,48%), K2O tổng số: 0,40% (dao động 0,13 ­ 0,70%),  H2S trung bình là 7,1 mg/100 g bùn (dao động 3,4 ­ 13,6 mg/100 g) ­ Khơ dầu: là bã còn lại sau khi hạt đã ép lấy dầu. Tùy theo thành phần của   mỗi loại khơ dầu mà nơng dân đã sử  dụng như loại phân bón hữu cơ, bón vào đất   để cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng. Bình qn hàm lượng dinh dưỡng như sau:   3,97% N; 1,23% P2O5; 0,91% K2O.  1.1.3.2. Phân hữu cơ cơng nghiệp ­ Phân hữu cơ chế biến (cơng nghiệp) là một loại phân được chế biến từ các   nguồn hữu cơ  khác nhau, theo một quy trình cơng nghiệp nhất định, để  tạo thành   một loại phân hữu cơ bón vào đất, có tác dụng tăng năng suất cây trồng, cải tạo độ  phì nhiêu đất tốt hơn so với bón vào đất bằng các ngun liệu thơ ban đầu [ 3], [4],  [5]. Có thể chia ra các loại phân hữu cơ chế biến như sau: ­ Phân hữu cơ khống: là loại phân được sản xuất từ ngun liệu hữu cơ được  trộn thêm một hoặc một số yếu tố dinh dưỡng khống, trong đó có ít nhất một yếu   tố dinh dưỡng khống đa lượng. Phân phải đảm bảo một số chỉ tiêu bắt buộc như  sau:  ẩm độ  đối với phân bón dạng bột ≤ 25%; hàm lượng hữu cơ  tổng số ≥ 15%;   hàm lượng Nts + P2O5hh + K2Ohh ≥ 8%.  ­ Phân hữu cơ sinh học: là loại phân được sản xuất từ ngun liệu hữu cơ theo  quy trình lên men có sự tham gia của vi sinh vật sống có ích hoặc các tác nhân sinh   học khác. Phân phải đảm bảo một số  chỉ  tiêu bắt buộc như  sau:  ẩm độ  đối với   128 màu, tông thu c ̉ ủa cac công th ́ ưc dao đ ́ ộng từ  65,925 ­ 80,300 triệu đồng/ha. Trong  đó cơng thức trình diễn mơ hình, cơng thức III (02 tấn phân hữu cơ Bokashi + 40 kg   N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vơi + 30% Trichoderma + 70% Pseudomonas)  cho tổng thu cao nhất đạt 80,300 triệu đồng/ha, cao hơn so với cơng thức đối chứng   1 là 12,800 triệu đồng/ha va cơng th ̀ ức đối chứng 2 là 14,375 triệu đồng/ha Về lợi nhuận: Số liệu  ở bảng 3.20 cho thấy mơ hình ở đất cát ven biển, cơng   thưc III, s ́ ử dụng phân hữu cơ với chế phẩm sinh học  Trichoderma và Pseudomonas  với tỷ lệ 50:50 có lãi cao hơn so với cơng thức ĐC1 là 15,451 triệu đồng/ha và ĐC2 là  15,351 triệu đồng/ha. Tương tự ở đất xám bạc màu, cơng thưc s ́ ử dụng phân hữu cơ  với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas với tỷ lệ 30:70 cũng lợi nhuận đạt cao  hơn so với cả 2 cơng thức đối chứng, cao hơn ĐC 1 là 16,576 triệu đồng/ha và ĐC 2  là 14,151 triệu đồng/ha. Các mơ hình sử dụng chế phẩm vi sinh vật cho cây lạc trên  đất cát ven biển tại Nghệ An và Bình Định của Nguyễn Thu Hà và cs (2016) [ 29], đã  có lợi nhuận tăng từ 7,40 ­ 13,60 triệu đồng so với mơ hình đối chứng khơng sử dụng   chế phẩm Về  lãi suất trồng trọt (VCR trồng trọt): Mơ hình  ở  đất cát ven biển, VCR   trồng trọt đạt cao nhất   cơng thức III (3,87 lần), trong khi đó đối chứng 1 là 2,84  lần và đối chứng 2 là 3,19 lần. Mơ hình ở đất xám bạc màu, cũng có kết quả tương  tự, VCR trồng trọt đạt cao nhất ở cơng thức III (3,66 lần), cơng thức đối chứng 1 là   2,62 lần và đối chứng 2 là 3,03 lần Kết luận chung: Kết quả mơ hình ứng dụng trên diện rộng tại 2 điểm nghiên   cứu một lần nữa khẳng định cơng thức bón 02 tấn phân hữu cơ Bokashi + 40 kg N +  60 kg P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vơi + Trichoderma và Pseudomonas với tỷ lệ 50:50  trên đất cát ven biển và cơng thức bón 02 tấn phân hữu cơ Bokashi + 40 kg N + 60   kg P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vơi + Trichoderma và Pseudomonas với tỷ  lệ  30:70  trên đất xám bạc màu là các cơng thức tốt nhất giúp cây lạc sinh trưởng, phát triển   tốt hơn, ít nhiễm sâu bệnh, năng suất thực thu và hiệu quả  kinh tế  đạt cao hơn so   với các cơng thức của mơ hình đối chứng 129 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận 4.1.1. Thí nghiệm trong chậu Bón phân hữu cơ  với chế phẩm  Trichoderma và Pseudomonas có  ảnh hưởng  đến   sinh  trưởng,   phát   triển     năng  suất  lạc     chậu      2  loại   đất   thí   nghiệm.  ­ Đất cát ven biển, cơng thức VI (TP 50:50) đạt năng suất cá thể cao nhất (6,97   g/cây). Các cơng thức có năng suất cá thể  tương đương với đối chứng 2 là cơng  thức cơng thức IV (6,22 g/cây) và cơng thức V (6,27 g/cây), cơng thức đối chứng 2   đạt 6,14 g/cây ­ Đất xám bạc màu, cơng thức V (TP 30:70) đạt năng suất cá thể  cao nhất   (5,56 g/cây), tiếp theo là cơng thức VI (5,10 g/cây) và cơng thức IV (5,14 g/cây). Các  cơng thức có năng suất cá thể  tương đương với đối chứng 2 là cơng thức III (4,77   g/cây), cơng thức VII (4,88 g/cây) và cơng thức đối chứng 2 đạt 4,78 g/cây 4.1.2. Thí nghiệm ngồi đồng ruộng ­ Đất cát ven biển, cơng thức VI (TP50:50) đạt năng suất và hiệu quả  kinh   tế cao nhất trong c ả 2 v ụ. V ụ Đơng Xn, năng suất đạt  27,25 tạ/ha và hiệu quả  kinh tế  đạt 46.175.000 đồng/ha. Vụ  Hè Thu   năng suất  đạt 15,95 tạ/ha và hiệu   kinh tế   đạt 17.925.000  đồng/ha. Trong khi,  đối chứng 2 có  năng suất  đạt  22,83 tạ/ha và 11,54 tạ/ha, hiệu qu ả kinh t ế đạt 35.349.000 đồng/ha và 7.124.000  đồng/ha lần lượ t trong 2 v ụ ­ Đất cát xám bạc màu, cơng thức V (TP30:70) đạt năng suất và hiệu quả  kinh tế cao nhất trong c ả 2 v ụ. V ụ Đông Xuân, năng suất đạt  26,45  tạ/ha và hiệu   kinh tế   đạt  44.175.000  đồng/ha. Vụ  Hè Thu  năng suất  đạt 14,39  tạ/ha và  hiệu quả  kinh tế  đạt  14.025.000  đồng/ha. Trong khi, đối chứng 2 có  năng suất  đạt   20,85   tạ/ha     10,85  tạ/ha,   hiệu     kinh   t ế   đạt   30.399.000   đồng/ha   và  5.399.000 đồng/ha lần lượ t trong 2 v ụ ­ Sử dụng phân hữu cơ và chế phẩm sinh học cho cây lạc trên đất cát ven biển    Quảng Lợi và đất xám bạc màu   Tứ  Hạ, Thừa Thiên Huế  đã có tác dụng cải   thiện tốt một số tính chất hóa học của đất như  tăng hàm lượng chất hữu cơ, hàm   lượng N tổng số và đặc biệt là lượng kali trao đổi 130 4.1.3. Mơ hình sản xuất Mơ hình  ứng dụng kết quả  nghiên cứu tại 2 địa điểm đều cho thấy cây lạc  sinh trưởng, phát triển tốt hơn, ít nhiễm sâu bệnh, năng suất và hiệu quả  kinh tế  đạt cao hơn so với các mơ hình đối chứng. Mơ hình trên đất cát ven biển, có lợi   nhuận đạt 62.900.000 đồng/ha và VCR trồng trọt đạt 3,87 lần. Mơ hình trên đất   xám bạc màu, có lợi nhuận đạt 58.350.000 đồng/ha và VCR trồng trọt đạt 3,66 lần Đề tài thực hiện 1 thí nghiệm trong chậu, 8 thí nghiệm ngồi đồng ruộng qua 4  vụ  sản xuất và nhân rộng kết quả  tốt nhất tại các mơ hình trình diễn tại 2 điểm   nghiên cứu đã khẳng định cơng thức bón 02 tấn phân hữu cơ Bokashi + 40 kg N + 60   kg P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vơi + Trichoderma và Pseudomonas với tỷ  lệ  50:50  trên đất cát ven biển và cơng thức 02 tấn phân hữu cơ  Bokashi + 40 kg N + 60 kg  P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vơi + Trichoderma và Pseudomonas với tỷ lệ 30:70 trên  đất xám bạc màu là 2 cơng thức tốt nhất cho cây lạc về sinh trưởng, phát triển, khả  năng chống chịu sâu bệnh hại, các chỉ tiêu sinh lý, năng suất, hiệu quả kinh tế cũng  như một số chỉ tiêu sinh tính và hóa tính trên đất cát ven biển và đất xám bạc màu   tại Thừa Thiên Huế 4.2. Đề nghị 4.2.1. Phân hữu cơ  Bokashi với chế  phẩm  Trichoderma  và  Pseudomonas  của  đề tài được đánh giá hiệu quả sử dụng trên giống lạc L14 ở đất cát ven biển và đất   xám bạc màu tại Thừa Thiên Huế. Để  có thể  sử  dụng rộng rãi, cần tiếp tục triển  khai các thí nghiệm đồng ruộng đối với các giống lạc khác ở  các địa phương khác   4.2.1. Nghiên cứu thêm về ảnh hưởng của việc bón phân hữu cơ và chế phẩm   sinh học đến phẩm chất lạc để có kết luận đầy đủ hơn 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Bình (1996), Giáo trình cây lạc, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà  Nội Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế  Cơn, Lê Song Dự, Đồn Thị  Thanh Nhàn, Bùi Xn Sửu (1996), Giáo trình cây cơng nghiệp, Nhà xuất bản  Nơng nghiệp, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn (2008), Quyết định về việc ban hành  Quy   định   sản   xuất   kinh   doanh     sử   dụng   phân   bón,   số   100/2008/QĐ­  BNN&PTNT, ngày 15/20/2008 Bộ  Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (2010), Thông tư  về  việc ban hành  quy   định   sản   xuất   kinh   doanh     sử   dụng   phân   bón,   Số:   36/2010/TT­ BNN&PTNT, ngày 24 tháng 06 năm 2010 Bộ Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn (2010), Thơng tư về việc hướng dẫn   khảo nghiệm cơng nhận đặt tên phân bón mới Số: 52 /2010/TT­BNN&PTNT,   ngày 09 tháng 09 năm 2010 Nguyễn Văn Bộ, Muter E., Nguyễn Trọng Thi (1999),  Hiệu lực kali trong mối   quan hệ  với bón phân cân đối cho một số  cây trồng trên một số  loại đất    Việt Nam, Kết quả  nghiên cứu khoa học Viện Thổ  nhưỡng Nơng hóa, Nhà  xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, quyển 3, tr.307­335 Nguyễn Văn Bộ  (2002), Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, Nhà xuất  bản Nơng nghiệp Lê Thanh Bồn (1996), Hiệu lực của phân lân bón cho cây lạc trên đất cát biển   Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, tr.426­427 Lê Thanh Bồn (1997), Vai trò và hiệu lực của các ngun tố khống N,P,K đối   với cây lạc trên đất cát biển, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT và Kinh   tế  nơng nghiệp, Kỷ  yếu 30 năm thành lập trường Đại học Nơng Lâm Huế,   Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội, tr.57­61 Lê Thanh Bồn (1999), Thổ nhưỡng học, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội Hồ  Huy Cường (2011),  Nghiên cứu biện pháp kỹ  thuật nhằm tăng hiệu quả   sản xuất lạc (Arachis hypogaea L.) tại Bình Định, Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp Hồ  Huy Cường, Nguyễn Phi Hùng, Cái Đình Hồi, Phan Trần Việt, Nguyễn  Thị Hằng Ni, Trần Quốc Đạt, Phạm Vũ Bảo (2016), Ảnh hưởng của phân bón   hữu cơ đến năng suất giống lạc LDH.01 trên đất cát và đất đen đá bọt bazan.  Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn, số 12, tr.56­61 Hồng Minh Châu (1998), Cẩm nang sử  dụng phân bón, Trung tâm Khoa học  Kỹ thuật hóa chất Hà Nội, Nhà xuất bản Nơng Nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Chiến (2014), Bón phân cân đối­Giải pháp nâng cao hiệu quả sử  dụng phân bón ở Việt Nam. Hội thảo quốc gia về giải pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng phân bón ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nơng nghiệp, tr.117­137 Ngơ Thế  Dân (2000), Kỹ  thuật đạt năng suất lạc cao   Việt Nam  Nhà xuất  bản Nơng nghiệp Ngơ Thế Dân, Nguyễn Xn Hồng, Đỗ  Thị  Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị  132 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đào, Phạm Văn Tồn, Trần Đình Long, C. L. L. Gowda (2000),  Kỹ  thuật đạt   năng suất lạc cao ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị  Dần (1995),  Ảnh hưởng của chất hữu cơ  đến một số  tính chất   vật lý nước trong mối quan hệ  của độ  phì nhiêu thực tế  của đất trồng cạn ,  Đề tài khoa học 01­10, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, tr.79­90 Nguyễn Thị  Dần, Lê Duy Mỳ, Nguyễn Thị  Lan (1995), Ảnh hưởng của chất   hữu cơ đến một số tính chất vật lý ­ nước trong mối quan hệ với độ phì nhiêu   thực tế của đất trồng cạn, Báo cáo tổng kết đề tài KN 01­10, 1992­1995 Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên (1999), Tính chất vật lý nước trong mối quan hệ   với sử  dụng đất đai của một số  loại đất chính   Việt Nam, Kết quả  nghiên  cứu khoa học quyển 3: Kỷ  niệm 30 năm thành lập Viện Thổ  nhưỡng Nơng  hóa, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, tr.204­216 Đường Hồng Dật (2002), Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón, Nhà xuất bản  Nơng nghiệp  Bùi Đình Dinh (1995), Tổng quan về sử dụng phân bón ở Việt Nam , Hội thảo  Quốc Gia chiến lược phân bón với đặc điểm đất Việt Nam, Nhà xuất bản   Nơng nghiệp Hà Nội Bùi Đình Dinh (1995),  Yếu tố  dinh dưỡng hạn chế  năng suất cây trồng và   chiến lược quản lý dinh dưỡng để  phát triển nơng nghiệp bền vững, Báo cáo  tổng kết đề tài KN 01­10, 1992­1995 Bùi Đình Dinh (1998), Vai trò của phân hóa học trong quản lý tổng hợp dinh   dưỡng cây trồng ở Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội nghị hóa học tồn quốc  lần thứ 3 tập 3, Hà Nội 01­02/10/1998, Hội hóa học Việt Nam Vũ Năng Dũng, Phạm Văn Toản (2005),  Đất và phân bón  (tập 3). Khoa học  cơng nghệ  và phát triển nơng thơn 20 năm đổi mới. Nhà xuất bản Chính trị  Quốc gia Cao Ngọc Điệp (2005),  Nghiên cứu của chủng vi khuẩn nốt rễ  và vi khuẩn   Pseudomonas spp.trên lúa cao sản trồng trên đất phù sa Cần Thơ, Tạp chí  nghiên cứu khoa học 2005:3, tr.1­7 Ưng Định, Đặng Phú (1999), Kinh nghiệm thâm canh tăng năng suất lạc , Nhà  xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội Lê Đình Đơn (2010), Nghiên cứu tính đa dạng về  lồi của nấm Trichoderma   tại một số vùng sinh thái khác nhau ở phía nam Việt Nam, Báo cáo nghiệm thu  Sở Khoa học và Cơng nghệ TP. HCM, 94 trang Võ Thị  Gương, Dương Minh Viễn, Nguyễn Mỹ  Hoa, Nguyễn Minh  Đơng,  Nguyễn Thị Minh Phượng, Trần Bá Linh, Phạm Nguyễn Minh Trung và Phan  Thanh Bằng (2008),  Báo cáo tổng kết Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ  vi   sinh, Chương trình nghiên cứu kết hợp giữa Trường  Đại học Cần Thơ  và   Cơng ty Phân bón Hóa chất Cần Thơ Nguyễn Thu Hà, Trần Tiến Dũng, Nguyễn Thị  Hằng (2016)  Hiệu quả  sử  dụng chế phẩm vi sinh vật đối với cây lạc trên đất cát biển tại tỉnh Nghệ  An   và Bình Định. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ  Nơng nghiệp Việt Nam, số  1(62), tr.8­12 Trần Thị  Thu Hà (2003),  Thăm dò  ảnh hưởng của liều lượng phân chuồng   133 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 đến năng suất lạc, Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, (11/2003),  tr.1392­1393 Trần Thị Thu Hà (2004), Thăm dò ảnh hưởng của liều lượng và tỷ lệ đạm­lân   đến năng suất lạc trên đất phù sa nghèo dinh dưỡng, Tạp chí Nơng nghiệp và  phát triển nơng thơn, tr.637­639 Trần Thị  Thu Hà, Đinh Thị  Phương, Đào Thị  Hằng, Nguyễn Vĩnh Trường,  Phạm Lê Hồng (2010), Ảnh hưởng của vi khuẩn đối kháng Pseudomonas đến   bệnh héo rũ gốc mốc đen (Aspergillus niger Van Tiegh) trên cây lạc và khả   năng tồn tại của chúng. Tạp chí cơng nghệ sinh học 8(3B): tr.1299­1304 Trần Thị  Thu Hà, Phạm Thanh Hòa (2012),  Khả  năng đối kháng của nấm   Trichoderma với nấm bệnh hại cây trồng Sclerotium rolfsii Sacc trong điều   kiện in vitro. Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, tr.49­55 Trần Thị Thu Hà, Lê Đình Hường, Nguyễn Dương Lộc, Hồng Thị Hồng Quế  (2013), Nghiên cứu khả năng phối hợp Trichoderma và Pseudomonas đến sinh   trưởng và phát triển của cây lạc tại Quảng Ngãi, Kết quả  nghiên cứu khoa  học cây trồng năm 2014­2015, Khoa Nơng học­Trường Đại học Nơng Lâm  Huế, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr.465­473 Bùi Huy Hiền (1995), Vai trò của phân khống trong thâm canh tăng năng suất  lạc xn vùng Bắc Trung bộ,  Kỹ  thuật đạt năng suất lạc cao   Việt Nam,  Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt nam, Hà Nội, tr.124­128 Bùi Huy Hiền (2013),  Phân hữu cơ  trong sản xuất nơng nghiệp bền vững    Việt Nam, Hội thảo Quốc gia về nâng cao hiệu quả  quản lý và sử dụng phân   bón tại Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, tr.578­591 Bùi Huy Hiền (2013),  Phân loại phế  phụ  phẩm được sử  dụng để  làm phân   hữu cơ, Hội thảo Quốc Gia lần 1: Nơng nghiệp hữu cơ  thực trạng và định  hướng phát triển, TP. Hồ Chí Minh ngày 27 tháng 09 năm 2013, Nhà Xuất bản  Nơng nghiệp, tr.191­203 Đinh   Minh   Hiệp,   Lê   Đình   Đôn,   Nguyễn   Tiến   Thắng     Ngô   Kế   Sương  (2007a),  Khảo   sát   hoạt   tính     enzyme   chitinase,   β­glucanase,   cellulase,   pectinase,   amylase,  protease  của  các  chủng  Trichoderma phân  lập  tại Việt   Nam, Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc Những vấn đề nghiên cứu cơ bản   trong khoa học sự sống, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.708­ 710 Đinh   Minh   Hiệp,   Phạm   Thị   Ánh   Hồng,   Nguyễn   Tiến   Thắng     Ngô   Kế  Sương (2007b),  Khảo sát khả  năng đối kháng in vitro của các chủng nấm   Trichoderma   đối   với     loại   nấm   gây   bệnh     trồng   (Rhizoctonia   solani,   Sclerotium rolfsii, Phytophthora palmivora), Báo cáo Hội nghị  khoa học Các  biện pháp phòng trừ  sâu bệnh khơng gây ơ nhiễm mơi sinh, Nhà xuất bản  Nơng nghiệp TP. HCM, tr. 84­90 Nguyễn Thị  Liên Hoa (1998), Nghiên cứu loại phân thay tro dừa bón cho lạc  trên đất xám miền ơng Nam Bộ, Luận án tiến sỹ  nơng nghiệp, TP. Hồ  Chí  Minh Hồng Thị  Thái Hòa, Nguyễn Văn Long, Đỗ  Đình Thục, N.Cl. Chiang, J.E   Dufey (2007), Ảnh hưởng của các dạng phân hữu cơ đến năng suất lạc và khả   134 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 năng khống hóa đạm trên đất cát biển tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nơng  nghiệp và PTNT, (7/2007), tr.87­90 Hồng Thị  Thái Hòa, Nguyễn Viết Vinh, Đỗ  Đình Thục, Richard Bell (2012),   Ảnh hưởng của các dạng phân hữu cơ đến năng suất lạc và phương pháp bón   trên đất cát huyện Phú Cát tỉnh Bình Định, Tạp chí Khoa học đất (39), tr.37­41 Hồng   Thị   Thái   Hòa,   Đỗ   Đình   Thục,   Đỗ   Thành   Nhân,   Dương   Công   Lộc   Surender Mann Richard Bell (2016), Nghiên cứu ảnh hưởng của bón phối hợp   phân hữu cơ  và kali đến năng suất lạc trên đất cát tỉnh Bình Định. Tạp chí  Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn, số 22, tr.61­66 Phạm Tiến Hồng (1995), Vai trò của chất hữu cơ  trong việc điều hòa dinh   dưỡng, hạn chế  yếu tố  gây độc, tạo nền thâm canh đưa năng suất lúa tiếp   cân với năng suất tiềm năng, Báo cáo tổng kết đề tài KN 01­10, 1992­1995 Phạm Tiến Hồng, Đặng Bê, Vũ Thị Kim Thoa, Phùng Ngọc Tân (1996), Vị trí   của phân hữu cơ  trong việc thâm canh lúa   Việt Nam , Khoa học kỹ  thuật  nơng nghiệp 10/1996, tr.406­407 Phạm Tiến Hồng, Đỗ  Ánh, Vũ Kim Thoa (1999),   Vai trò của phân hữu cơ   trong quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng, Kết quả  nghiên cứu khoa  học kỷ niệm 30 năm thành lập Viện Nơng hóa thổ nhưỡng Phạm Tiến Hồng (2003),  Phân hữu cơ  trong hệ  thống quản lý dinh dưỡng   tổng hợp cho cây trồng, Tạp chí khoa học đất, Trường Đại học Cần Thơ, Hội  Khoa học đất Việt Nam, tr.49­52 Nguyễn Thanh Hùng (1984),  Các loại đất đối với thâm canh, Nhà xuất bản  Nơng nghiệp Lê Văn Hưng (2004), Phát triển nơng nghiệp hữu cơ  trên thế  giới và hướng   phát triển ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu khoa học Cơng nghệ rau quả 2002 ­  2003, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Ngơ Ngọc Hưng, Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa, Đỗ  Thị Thanh Ren (2004),  Giáo trình phì nhiêu đất, Khoa Nơng nghiệp và SHƯD, Trường Đại học Cần  Thơ Võ Minh Kha (1998). Phân bón và cây trồng. Giáo trình dùng cho sau đại học  khối Nơng học. Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội Võ Quốc Khánh (2009), Hiệu quả của than bùn dùng làm phân bón cho một số   cây trồng trên đất xám Nam Việt Nam, Luận văn tiến sỹ nơng nghiệp Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp và Trịnh Thị  Thanh (1996),  Hóa học Nơng   Nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, Hà Nội Lương Đức Loan (1996), Vai trò của hữu cơ trong việc nâng cao năng suất cà   phê và ổn định độ phì nhiêu đất, Hội thảo phân bón đối với cây cà phê Trần Kim Loang, Lê Đình Đơn, Tạ Thanh Nam, Ngơ Thị Xn Thịnh, Nguyễn   Thị  Tiến Sĩ, Trần Thị  Xê (2008),  Phòng trừ  bệnh do nấm Phytophthora trên     hồ   tiêu     chế   phẩm   sinh   học   Trichoderma   (Tricho­VTN)     Tây   Nguyên, Kết quả nghiên cứu khoa học năm 2008, Viện Khoa học Nông nghiệp  Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr.307­315 Nguyễn Thiên Lương (2012), Nghiên cứu  ứng dụng kỹ  thuật thâm canh theo   hướng quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) nhằm nâng cao hiệu quả  sản xuất   135 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 lạc tại Hà Tĩnh, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Dương Minh, Lê Phước Thạnh, Hồ  Văn Thiệt, Lê Bảo Ti và Võ Thị  Gương   (2006),  Tác động của các chủng nấm đối kháng Trichoderma nội địa trong   việc phòng trị bệnh Phytophthora palmivora gây hại sầu riêng tại Cần Thơ và   Bến Tre, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 6, tr.154­161 Nguyễn Đăng Nghĩa, Mai Văn Quyến và Nguyễn Mạnh Chinh (2005),   Phân   bón với cây trồng ­ Quyển 4, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Thành phố  Hồ  Chí  Minh Đinh Thị Ngọ (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng của cây phân xanh, phân khống   đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng che trên đ ̀ ất đỏ  vàng   ở Phú Hộ, Luận án phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp Đồn Thanh Nhàn (1996),  Giáo trình cây cơng nghiệp, Nhà xuất bản Nơng  nghiệp Hà Nội Ngơ Thanh Phong, Cao Ngọc Điệp (2011),  Hiệu quả  cố  định đạm sinh học   của vi khuẩn Pseudomonas stutzeri với cây lúa cao sản trồng trên đất phù sa   nơng trường sơng Hậu, Cần Thơ, Tạp chí Nơng nghiệp và PTNT, kỳ  1­tháng  10/2011, tr.40­44 Ngơ   Thanh   Phong,   Trần   Thúy   Huỳnh,   Phan   Kim   Định     Cao   Ngọc   Điệp  (2011),  Nghiên   cứu   xác   định   mức   độ   thay     phân   đạm     vi   khuẩn   Pseudomonas SP. BT1 và BT2 với cây lúa cao sản trồng trong chậu , Tạp chí  Khoa học 2011:20a (Trường ĐH Cần Thơ), tr.92­99 Lê Văn Quang, Nguyễn Thị Lan (2006), Xác định liều lượng phân chuồng bón   thích hợp cho lạc xn trên đất cát huyện Nghi Xn, Hà Tĩnh, Tạp chí Khoa  học đất (19), tr.28­30 Hồng Thị Hồng Quế, Nguyễn Thị Bích Lợi, Trần Thị Thu Hà (2013), Nghiên   cứu   khả     kết   hợp   chế   phẩm   Trichoderma     Pseudomonas   đến   sinh   trưởng và phát triển cây lạc tại Quảng Nam, Kết quả  nghiên cứu khoa học  cây trồng năm 2014­2015, Khoa Nơng học­Trường Đại học Nơng Lâm Huế,  Nhà xuất bản Đại học Huế, tr.257­265 Đỗ Thị Thanh Ren, Ngơ Ngọc Hưng, Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa (2004),  Giáo trình phì nhiêu đất. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, tr.101­120 Nguyễn Tử Siêm (1980), Đặc trưng chất hữu cơ các loại đất chính ở nước ta   và hướng cải thiện chế độ mùn, Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu khoa học   và kỹ thuật nơng nghiệp, Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Tử  Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi thối hóa và phục hồi, Nhà  xuất bản Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tử  Siêm, Vũ Thị  Kim Thoa (1999), Tuần hồn hữu cơ ­ Những đóng   góp cho nền nơng nghiệp sinh thái hài hòa   Việt Nam, Kết quả  nghiên cứu  khoa học kỷ niệm 30 năm thành lập Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa Nguyễn Văn Sức (1995), Vai trò của vi sinh vật đối với độ  phì nhiêu thực tế   của đất thơng qua tác động của chúng vào chất hữu cơ, Yếu tố  dinh dưỡng  hạn chế năng suất và chiến lược quản lý dinh dưỡng cây trồng; Đề tài KN­01­ 10 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, tr.101­111 Nguyễn Văn Sức (1999), Vi sinh vật đất trong mối quan hệ với độ  phì nhiêu   136 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 đất, Kết quả  nghiên cứu khoa học quyển 3 kỷ  niệm 30 năm thành lập Viện   Thổ nhưỡng Nơng hóa, Nhà xuất bản nơng nghiệp, tr.190­203 Phạm Văn Toản (2002), Báo cáo kết quả  đề  tài KHCN.02.06: Nghiên cứu áp   dụng cơng nghệ  mới nhằm mở  rộng việc sản xuất,  ứng dụng phân VSV cố   định đạm và phân giải lân phục vụ phát triển nơng nghiệp bền vững. Hội nghị  tổng kết các chương trình khoa học và cơng nghệ  cấp Nhà nước giai đoạn  1996­2000. Hà Nội 12/2002 Phạm  Văn Toản,  Phạm Bích  Hiên  (2003),  Nghiên  cứu tuyển chọn một  số   chủng Azotobacter đa hoạt tính sinh học sử  dụng cho sản xuất phân bón vi   sinh vật chức năng, Báo cáo Hội nghị Cơng nghệ  sinh học tồn quốc, Hà Nội  tháng 12/2003, tr.266­270 Phạm Văn Toản (2004),  Báo cáo kết quả  đề  tài KC.04.04: Nghiên cứu sản   xuất và sử dụng phân bón VSV chức năng cho một số cây trồng nơng, lâm và   cơng nghiệp. Báo cáo hội nghị  khoa học chun ngành đất, phân bón & Hệ  thống nơng nghiệp, Nha Trang 6/2004 Tạ Quốc Tuấn, Trần Văn Lợi (2006), Cây đậu phụng kỹ thuật trồng và thâm   canh, Nhà xuất bản Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Tuất và Lê Văn Thuyết (2000), Sản xuất, chế  biến và sử  dụng   thuốc bảo vệ thực vật thảo mộc và sinh học. Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà  Nội Trần Thị  Ánh Tuyết, Hồng Thị  Thái Hòa, Trần Thanh Đức, Thái Thị  Huyền  (2016), Nghiên cứu ảnh hưởng của các dạng phân hữu cơ đến cây lạc trên đất   xám bạc màu tỉnh TT Huế, Hội thảo quốc gia về Khoa học cây trồng lần thứ 2   tại Cần Thơ, Số: Tháng 8, tr.1067­1073 Ngô   Tự   Thành,   Vũ  Thị   Minh  Đức,   Nguyễn  Ngọc   Quyên,   Nguyễn  Thu  Hà  (2003),  Đặc tính sinh học của một số  chủng Azotobacter , Tạp chí Di truyền  học ứng dụng, 4, tr.31­37 Phạm Gia Thiều (2002), Kỹ  thuật trồng lạc năng suất và hiệu quả, Nhà xuất  bản Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Kim Thoa, Phạm Tiến Hồng, Phùng Ngọc Tân (1999),  Vai trò của chất   hữu cơ trong việc điều hòa dinh dưỡng đối với lúa trên đất phù sa sơng Hồng   Đại Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội, Tạp chí Khoa học đất, tr.60­63 Mạc Khánh Trang (2008), Nghiên cứu xác định biện pháp kỹ  thuật thâm canh   giống lạc L14 trên đất phù sa huyện An Nhơn ­ tỉnh Bình Định , Luận án Thạc  sỹ khoa học nơng nghiệp Lê Văn Trọng, Nguyễn Như  Khanh và Nguyễn Tấn Lê (2014)   Nghiên cứu   một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh của một số giống lạc (Arachis hypogaea. L) có   năng suất khác nhau trồng tại Thanh Hóa. Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển  nơng thơn, số1, tr.41­46 Nguyễn Xn Trường, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong, Nguyễn Đăng Nghĩa  (2003), Sổ tay sử dụng phân bón, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Bảo Vệ (1996), Giáo trình dinh dưỡng cây trồng, Khoa Nơng nghiệp,  Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ Nguyễn   Vi   (1999),  Nghiên   cứu   độ   phì   nhiêu   thực   tế     thời   đại   công   137 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, Kết quả nghiên cứu khoa học kỷ niệm 30   năm thành lập Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa. tr.128 Nguyễn Văn Viên, Nguyễn Thị  Tú, Bùi Văn Cơng (2008 ­ 2009),  Nghiên cứu   sản xuất và sử  dụng chế  phẩm nấm đối kháng Trichoderma viride phòng trừ   một số bệnh nấm hại vùng rễ cây khoai tây, lạc, đậu tương, Tạp chí Khoa học  và Phát triển 2012: Tập 10, số 1, tr.95­102 Viện Thổ  nhưỡng Nơng hóa, 2005. Kết quả  nghiên cứu khoa học ­ quyển 4.  Kỷ niệm 35 năm thành lập Viện (1969­2004). Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà   Nội Viện Thổ  nhưỡng Nơng hóa, 2009. Kết quả  nghiên cứu khoa học ­ quyển 5.  Kỷ yếu 40 năm thành lập Viện (1969 ­ 2009). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà  Nội Nguyễn Kim Vũ (1995),  Báo cáo tổng kết  đề  tài khoa học cấp nhà nước   KC.08.01: Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng phân VSV cố định nitơ   nhằm nâng cao năng suất lúa và cây trồng cạn. Hà Nội 12/1995 Vũ Hữu Yêm, Phùng Quốc Tuấn, Ngô Thị Đào (2001), Trồng trọt (tập 1), Nhà  xuất bản Giáo dục, tr.92­127 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Akio Innoko (1984), Soil organic matter as a source of nutrients, Organic matter   and rice. International Rice Research Intitute, pp.137­144 Anand   R   and   Kulothungan   S   (2010),  Antifungal   metabolite   Pseudomonas   fluorescens   against   crown   rot   pathogen   of   Arachis   hypogaea   Annals   of  Biological Research. 1(1):199­207 Anandaraj   M,   Sarma   YR   (2003),  The   potential   of   plant   growth­promoting   rhizobacteria   in   disease   management   of   spice   crops   6th   International   Plant  Growth Promoting Rhizobacteria Workshop, 5­10 October 2003, Caliut, India:  27­39 Aora   NK,   Khare   E,   Oh   JH,   Kang   SC,   Maheshwari   D   K   (2008),  Diverse   mechanisms adopted by fluorescent Pseudomonas PGC2 during the inhibition of   Rhizoctonia solani and Phytophthora capsici. World Journal of Microbiological  Biotechnology. 24:581­585 Barak, R., Elad, Y., Mirelman, D. and Chet, I. (1985), Lectins: a possible basis   for specific recognition in the interaction of Trichoderma and Sclerotium rolfsii,  Phytopathology 75, pp.458­462 Bell L.C and Edwar ds D.G. (1989), The role of aluminum in acid soil infertility,   Soil   management   under   humid   conditions   in   Asia   and   Pacific,   IBSRAM  proceedings, No5 Benhamou, N. and Chet, I. (1993),  Hyphal interactions between Trichoderma   harzianum and Rhizoctonia solani: ultrastructure and gold cytochemistry of the   mycoparasitic process, Phytopathology 83, pp.1062­1071 Cherif, M. and Benharnou, N. (1990), Cytochemical aspects of chitin breakdown   during the parasitic action of a Trichoderma sp. on Fusarium oxysporum f. sp   radicis­lycopersici, Plytopathology 80, pp.1406­1414 Carsolio, C., Gutierrez, A., Jimenez, B., Van Montagu, M. and Herrera­ Estrella,  138 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 A. (1994),  Characterization of ech42, a Trichoderma harzianum endochitinase   gene expressed during mycoparasitism, Proceedings of the National Academy of  Sciences 91, pp.10903­10907 Cattenlla   A.J.,   Hartel   P.G   and   Fuhrmann   J.J   (1999),  Screening   for   plant   growth­  promoting  rhizobacteria  to promote  early   soybean growth.  Soil  Sci.  Soc. Am., 63: 1670­1680 Chang, Y.C., Baker, R., Kleifeld, O. and Chet, I. (1986),  Increased growth of   plants in the presence of the biological control agent Trichoderma harzianum,  Plant Disease 70, pp.145­148 Chet, I. and Baker, R. (1981), Isolation and biocontrol potential of Trichoderma   hamatum from soil naturally suppressive of Rhizoctonia solani, Phytopathology  71, pp.286­290 Chet, I., Harman, G.E. and Baker, R. (1981), Trichoderma hamatum: Its hyphal   interactions   with   Rhizoctonia   solani   and   Pythium  spp.,   Microbial   Ecology   7,  pp.29­38 Chet, I., Benhamou, N. and Haran, S. (1998), Mycoparasitism and lytic enzymes,   In:   Harman,   G.E   and   Kubicek,   C.P   (ed),   Trichoderma   and   Gliocladium:   Enzymes,   Biological   control   and   commercial   application,   Taylor   and   Francis,  London, UK, pp.153­172 De la Cruz, J., Rey, M., Lora, J.M., Hidalgo­Gallego, A., Dorninguez, F., Pintor­ Toro,  J.A.,   Llobell,   A  and  Benitez,   T  (1993),  Carbon  source   control  on  β­ glucanases, chitobiase and chitinase from Trichoderma harzianum, Archives of  Microbiology 159, pp.316­322 Diby   P,   Saju   KA,   Jisa   PJ,   Sarma   YR,   Kumar   A   and   Anandaraj   M   (2005),  Mycolytic   enzymes   produced   by   Pseudomonas   fluorescens   and   Trichoderma   spp.against Phytophthora capsici, the foot rot pathogen of black pepper (Piper   nigrum L.), Ann Microbiol., 55, pp.129 ­ 133 Dieko   W   (2005),  Tea   somaclones   with   high   yield   and   quality   potential,   International   symposium   on   innovation   in   tea   science   and   sustainable   development in tea industry, pp.317 Dix, N.J. and Webster, J. (1995),  Fungal ecology, 1st edn, Chapman and Hall,  London, UK, 549 pp Dutta,   P   and   Das,   B.C   (1999),  Control   of   Rhizoctonia   solani   in   soybean   (Glycine max) by farmyard manure culture of Trichoderma harzianum. Indian  Journal of Agricultural Sciences, p.596­598 Elad, Y., Chet, I. and Baker, R. (1987),  Increased growth response of plants   induced by rhizobacteria antagonistic to soilborne pathogenic fungi, Plant Soil  98, pp.325­330 Elad, Y., Chet, I. and Henis, Y. (1982), Degradation of plant pathogenic fungi by   Trichoderma harzianum, Canadian Journal of Microbiology 28, pp.719­725 Elad, Y., Chet, I., Boyle, P. and Henis, Y. (1983b), Parasitism of Trichoderma   spp.on   Rhizoctonia   solani   and   Sclerotium   rolfsii­scanning   electron   icroscopy   and fluorescence microscopy, Phytopathology 73, pp.85­88 Gams, W. and Bissett, J. (1998), Morphology and identification of Trichoderma,  139 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 In: Kubicek, C.P. and Harman, G.E. (ed), Trichoderma and Gliocladium: Basic  biology, taxonomy and genetics, Taylor and Francis, London, UK, pp.3­31 Ganesan P and Gnanamanickam S S. (1987),  Biological control of Sclerotium   rolfsii   sacc   in   peanut   by   inoculation   with   Pseudomonas   fluorescens   Soil  Biology and Biochemistry. Volume 19, Issue 1, Pages 35­38 Geremia,   R.A.,   Goldman,   G.H.,   Jacobs,   D.,   Ardilles,   W.,   Vila,   S.B.,   Van  Montagu, M. and Herrera­Estrella, A. (1993), Molecular characterization of the   proteinase­encoding   gene,   prb1,   related   to   mycoparasitism   by   Trichoderma   harzianum, Molecular Microbiology 8, pp.603­613 Ghisalberti, E.L., Narbey, M.J., Dewan, M.M. and Sivasithamparam, K. (1990),  Variability among strains of Trichoderma harzianum in their ability to reduce   take­all and to produce pyrones, Plant Soil 121, pp.287­291 Glickmann E., Gardar L., Jacquet S., Hussanin S., Elasri M., Petit A., Dessaux Y.  (1998),  Auxin production  is  a  common  feature  of  pathovars  of  Pseudomonas   syringe. Research note, 11(2): 156­162 Giller, K.E., E. Witter, and S.P. McGrath (1998),  Toxicity of heavy metals to   microorganisms   and  microbial   processes   in  agricultural  soils,   A  review.  Soil  Biol. Biochem, 30, pp.1389­1414 Ha, T.T., Ficke A, Asiimwe T, Höfte M, Raaijmakers JM. (2007),  Role of the   cyclic lipopeptide massetolide A in biological control of Phytophthora infestans   and   in   colonization   of   tomato   plants   by   Pseudomonas   fluorescens   New  Phytologist 175, 2007 Ha,   T.T.,   Kruijt,   M.,   Raaijmakers,   J.M   (2008),  Diversity   and   activity   of   biosurfactant­producing   Pseudomonas   in   the   rhizosphere   of   black   pepper   in   Vietnam. Journal of Applied Microbiology 104 (3), p.839 ­ 851 Haran, S., Schickler, H. and Chet, I. (1996a),  Molecular mechanisms of lytic   enzymes   involved   in   the   biocontrol   activity   of   Trichoderma   harzianum,  Microbiology 142, pp.2321­2331 Hartmann, A., M. Rothballer and M. Schmid. (2008), Lorenz Hiltner, a pioneer   in   rhizosphere   microbial   ecology   and   soil   bacteriology   research   Plant   Soil.  312:7­14 Hartmann,   G.E.,   Howell,   C.R.,   Viterbo,   A.,   Chet,   I   and   Lorito,   M   (2004),  Trichoderma species­opportunistic, avirulent plant symbionts, Nature Reviews  Microbiology 2, pp.43­56 Herman and Singh G, (1992),  The role of integrated plant nutrition systems in   sustainable and environmentally sound agriculturl development in India. Report  of the expert consultation of the ASIA network on bio­organic fertilizers Howell, C.R. (1998), The role of antibiosis in biocontrol, In: Kubicek, C.P. and  Harman, G.E. (ed), Trichoderma and Gliocladium: Enzymes, biological control  and commercial applications, Taylor and Francis, London, UK, pp.173­184 Howell, C.R., Stipanovic, R.D. and Lumsden, R.D. (1993), Antibiotic production   by   strains   of   Gliocladium   virens   and   its   relation   to   the   biocontrol   of   cotton   seedling diseases, Biocontrol Science and Technology 3, pp.435­441 Ibrahim,   S.A   and   Eleiwa,   M.E   (2008)  Response   of   groundnut   (Arachis   140 hypogaea L.) plants to foliar feeding with some organic manure extracts under   different levels of NPK fertilizers. World J. Agric. Sci., 4, p.140­ 148 127 Kamalakannan   A,   Mohan   L,   Harish   S,   Radjacommare   R,   Amutha   G,   Chitra   K,  Karuppiah R, Mareeswari P, Rajinimala  N and Angayarkanni T. (2004),  Biocontrol   agents induce disease resistance in Phyllanthus niruri Linn against damping­off disease   caused by Rhizoctonia solani, Egyptian Journal of Biological Pest Control 27.2, pp.536­ 545 128 Kay, S.J. and Stewart, A. (1994), Evaluation of fungal antagonists for control of   129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 onion white­rot in soil box trials, Plant Pathology 43, pp.371­377 Kishore GK , Greeher WJ. (1995), Managemet of stem rot of stem rot of peanuts   (Arachis hypogaea) caused by Sclerotium rolfsii with fungicides. Crop Protection  14: 135­141 Kleifeld,   O   and   Chet,   I   (1992),  Trichoderma   harzianum   ­   interaction   with   plants and effects on growth response, Plant Soil 144, pp.267­272 Klein, D. and Eveleigh, D.E. (1998), Ecology of Trichoderma, In: Kubicek, C.P.  and Harman, G.E. (ed), Trichoderma and Gliocladium: Basic biology, taxonomy  and genetics, Taylor and Francis, London, UK, pp.57­74 Kredies  L.,  Antal Z.,  Manczinger L., Szekres A., Kevei F., Nagy E., (2003),  Influence of environmental parameter on Trichoderma strains with biocontrol   potential, Food Technol. Biotechnol. 41(1), pp.37­42 Kumar,   A.,   A   Prakash   and   B.N   Johri   (2011),  Bacillus   as   PGPR   in   Crop   Ecosystem   In:   D.K   Maheshwari   (ed.),   Bacteria   in   Agrobiology:   Crop  Ecosystems. Springer­Verlag, Berlin, Heidelberg. pp.37­59 Lieckfeldt, E., Kuhls, K. and Muthumeenakshi, S. (1998),  Molecular taxonomy   of Trichoderma and Gliocladium and their teleomorphs, In: Kubicek, C.P. and  Harman, G.E. (ed), Trichoderma and Gliocladium: Basic biology, taxonomy and  genetics, Taylor and Francis, London, UK, pp.35­56 Lorito, M., Farkas, V., Rebuffat, S., Bodo, B. and Kubicek, C.P. (1996),  Cell   wall synthesis is a major target of mycoparasitic antagonism by Trichoderma   harzianum, Journal of Bacteriology 178, pp.6382­6385 Misra   R.V.,  Roy R.N  and Hiraoka   H.,  (2003),  On­farm  composting methods,  Fao, Roma Muchtar and Soelaeman (2010),  Effects of green manure and clay on the soil   characterisrics, growth and yield of peanut at the coastal sandy soil, Journal  Trop Soils, 15(2), pp.139­146 Ousley, M.A., Lynch, J.M. and Whipps, J.M. (1994), Potential of Trichoderma   spp.as   consistent   plant  growth  stimulators,   Biology  and  Fertility   of  Soils   17,  pp.85­90 Papavizas, G.C. (1985),  Trichoderma and Gliocladium: Biology, ecology, and  potential for biocontrol, Annual Review of Phytopathology 23, pp.23­54 Peberdy, J.F. (1990), Fungal cell walls: A review, In: Kuhn, P.J., Trinci, A.P.J.,  Jung, M.J., Goosey, M.W. and Copping, L.G. (ed), Biochemistry of Cell Walls  and Membranes in Fungi, Springer­Verlag, Heidelberg, Germany, pp.5­24 Prasad, K., Aggarwal, A., Yadav, K., and Tanwar, A. (2012). Impact of different  141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 levels of superphosphate using arbuscular mycorrhizal fungi and  Pseudomonas  fluorescens  on  Chrysanthemum indicum  L. J,Soil Sci, Plant Nutr., 12: pp.451­ 462 Raaijmakers JM, Souza JT, Tran Thi Thu Ha, Boer M de, Geerds CF, Gunter G,  Ficke A. (2004),  Biosurfactants and biological control of zoosporic fungi. In:  Book of Abstracts International Congress Rhizosphere 2004, Munich, Germany,  pp.12­17 Rifai, M.A. (1989),  A revision of the genus Trichoderma, Mycological Papers  116, pp.1­56 Rini   CR   and   Sulochana   KK   (2006),  Management   of   seedling   rot   of   chilli   (Capsicum annuum L.) using Trichoderma spp.and fluorescent pseudomonads   (Pseudomonas fluorescens). J. Trop. Agric., 44, pp.79­82 Rini   CR   and   Sulochana   KK   (2007),  Usefulness   of   Trichoderma   and   Pseudomonas   against   Rhizoctonia   solani   and   Fusarium   oxysporum   infecting   tomato. Journal of Tropical Agriculture 45 (1­2), pp.21­28 Ron EZ and Rosenberg E (2001), Natural roles of biosurfactants. Environmental  Microbiology Schirmbock, M., Lorito, M., Wang, Y.L., Hayes, C.K., Arisanatac, I., Scala, F.,  Harman, G.E. and Kubicek, C.P. (1994),  Parallel formation and synergism of   hydrolytic enzymes and peptaibol antibiotics, molecular mechanisms involved in   the   antagonistic   action   of   Trichoderma   harzianum   against   phytopathogenic   fungi, Applied Environmental Microbiology 60, pp.4364­4370 Sheela J and Packiaraj D. (2000),  Management of collar rot of groundnut by   Pseudomonas fluorescens. IAN.20, pp.50­51 Shiyam J.O. (2010), Growth and yield response of groundnut (Arachis hypogaea   L.)   to   plant   densities   and   phosphorus   on   an   ultisol   in   Southeastern   Nigeria,  Libyan Agriculture Research Center Journal International, 1(4): pp.211­214 Souza de JT, De Boer M, De Waard P, Van Beek TA, Raaijmakers JM. (2003),  Biochemical,   genetic   and   zoosporicidal   properties   of   cyclic   lipopeptide   surfactants produced by Pseudomonas fluorescens. Applied and Environmental  Microbiology Souza de JT. (2002), Distribution, diversity and activity of antibiotic­producing   Pseudomonas spp, PhD thesis, Wageningen Univesity Steyaert, J.M., Ridgway, H.J., Elad, Y. and Stewart, A. (2003), Genetic basis of   mycoparasitism: a mechanism of biological control by species of Trichoderma,  New Zealand Journal of Crop and Horticultural Science 31, pp.281­291 Stoltzuful J.R., P.P. Malarvithi, J.K. Ladha and F.J. de Bruijin., (1997), Isolation   of endophytic bacteria from rice and assessment of their potential for supplying   rice with biologically fixed nitrogen. Plant and Soil 194, pp.25­36 Suzuki S.,  He  Y  and Oyaizu H  (2003),  Indole­3­ acetic   acid  production  in   Pseudomonas   fluorescens   HP72   and   its   association   with   supperession   of   creeping bentgrass brown patch. Current Microbiology, 47(2), pp.138­143 Thrane C, Nielsen MN, Sorencen J, Olsson S. (2000), Pseudomonas fluorescens   DR54 reduces sclerotium formation, biomass development and disease incidence   142 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 of Rhizoctonia solani causing damping­off in sugar beet. Microbial ecology 42,  pp.438­445 Varshney, S., Chau be, H.S., Mishra, D.S., Sriwastava, P., (1999), Evaluation of   biocontrol agents against soiborne plat pathogens. In: Nationnal Symposium on  “Challenges & Prospects of Plant Pathology in the Coming Millennium”, held at  Lucknow, Dec.9­11,1999 Verma, M., Brar, S.K., Tyagi, R.D., Surampalli, R.Y. and Valero, J.R. (2007),  Antagonistic fungi, Trichoderma spp.: Panoply of biologicalcontrol, Biochemial  Engineering Journal 37, pp.1­20 Vidhyasekaran P. (1998), Physiology of disease resistance in plants, CRC Press,  Boca Raton, FL vol II p. 127 Weller DM. (1988), Biocontrol of soilborne plant pathogens in the rhizosphere   with   bacteria   Annual   Review   of   Phytopathology   26:379­407,   Whipps   JM.  (2001),  Microbial   interactions   and   biocontrol   in   the   rhizosphere   Journal   of  Experimental Botany. 52: 487­511 Wilcox, W.F., Harman, G.E. and Di Pietro, A. (1992),  Effect of gliotoxin on   growth, sporulation, and zoospores motility of seven Phytophthora spp.in vitro,  Phytopathology 82, pp.1121 Windham,   M.T.,   Elad,   Y   and  Baker,   R   (1986),  A   mechanism   for   increased   plant growth induced by Trichoderma spp., Phytopathology 76, pp.518­521 Witkowska   D,   Maj   A   (2002),  Production   of   lytic   enzymes   by   Trichoderma   spp.and  their  effects  on  the  growth of phytopathogenic  fungi, Folia   Mirobiol,  47(3), pp.279­282 Wolfgang   F.,   (1984),  Soil   organic   matter   as   a   source   of   nutrients,   Organic   matter and rice. International Rice Research Institute. pp.73­92 Xie H., Pasternat T.J. and Glick B.R. (1996),  Isolation and characterization of   mutants   of   the   PGPR   Pseudomonas   putida   GR   12­2   that   overproduce   IAA.  Curent Microbiology, 32(2), pp.67­71 Yadav   A   and   Aggarwal   A,   (2015),  The   associative   effect   of   arbuscular   mycorrhizae   with   Trichoderma   viride   and   Pseudomonas   fluorescens   in   promoting growth, nutrient uptake and yield of Arachis hypogaea L. New York  Science Journal 8:1 Yadav, R.N.P (2013a),  Preparation and characterization of stable adducts of   pentafluorophenylantimony(III)   chloride,   (Rf)   nSbCl3­n   Nep.J   of   Integrated  Sciences. 3(1), pp.5­12 Yadav,   R.N.P   (2013b),  Synthesis,   characterization   and   reactions   of   cationic   complexes   of   arylantimony(III)   chloride,   RrnSbCl3­n   with   perchlorate   and   tetrafluoroborate anions. Int.J. Appl. Sci. Biotechnol. 1(2), pp.42­48 ... đổi khí hậu hướng đến sản xuất nơng nghiệp bền vững và an tồn.  Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, đề tài:  Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas cho cây lạc tại Thừa Thiên Huế  được thực hiện ... Đánh giá được hiệu quả sử dụng của phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas cho cây lạc trên đất cát ven biển và đất xám bạc màu nhằm nâng   cao hiệu quả sản xuất lạc tại tỉnh Thừa Thiên Huế. ..  thực vật hóa học. Nhưng cho đến nay   chưa có chế phẩm sinh học chun dụng cho cây lạc tại Thừa Thiên Huế  được  nghiên cứu phát triển Vì vậy, việc nghiên cứu và ứng dụng bón phân hữu cơ và các chế phẩm sinh

Ngày đăng: 15/01/2020, 22:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

  • Mục đích của đề tài

  • Mục tiêu của đề tài

  • 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

  • Ý nghĩa khoa học

  • Ý nghĩa thực tiễn

  • 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

  • - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas cho cây lạc trong điều kiện đồng ruộng. Các thí nghiệm đồng ruộng được bắt đầu tiến hành từ tháng 12/2013 đến tháng 10/2015 (bao gồm 4 vụ liên tục: Đông Xuân 2013-2014, Hè Thu 2014; Đông Xuân 2014-2015 và Hè Thu 2015). Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả sử dụng phân hữu cơ và chế phẩm sinh học đến sinh trưởng phát triển, các chỉ tiêu sinh lý, khả năng phòng trừ sâu bệnh, năng suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất lạc.

  • - Mô hình ứng dụng phân hữu cơ và chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas được tiến hành từ tháng 12/2015 đến tháng 6/2016.

  • - Thí nghiệm đồng ruộng và mô hình được thực hiện trên hai loại đất: đất cát ven biển tại xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế và đất xám bạc màu tại phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.

  • 5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

    • 1.1.3.4. Giá trị sử dụng của phân hữu cơ

      • Nước

      • Diện tích (triệu ha)

      • Năng suất (tạ/ha)

      • Sản lượng (triệu tấn)

      • 2014

      • 2015

      • 2016

      • 2014

      • 2015

      • 2016

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan