Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục đạo đức kinh doanh trong dạy học môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông hiện nay

214 46 0
Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục đạo đức kinh doanh trong dạy học môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là cơ sở lí luận và thực tiễn, luận án đề xuất các biện pháp sư phạm thực hiện giáo dục đạo đức kinh doanh trong dạy học môn GDCD góp phần đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức kinh doanh cho HS cũng như nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD ở trường THPT nước ta hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ******* NGUYỄN THỊ LINH HUYỀN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn GDCT Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Mai Phƣơng HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Linh Huyền LỜI CẢM ƠN Tơi xin dành kính trọng lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Mai Phương – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực Luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới toàn thể Ban Lãnh đạo khoa, thầy giáo Khoa Lý luận trị - Giáo dục công dân, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Linh Huyền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Những chữ viết tắt Quy định viết tắt Chương trình CT Dạy học DH Đạo đức kinh doanh ĐĐKD Đối chứng ĐC Giáo dục công dân GDCD Giáo dục GD Giáo dục – Đào tạo GD - ĐT Giáo dục đạo đức kinh doanh GDĐĐKD Giáo viên GV Học sinh HS Hình thức tổ chức HTTC Kết học tập KQHT Kinh tế thị trường KTTT Kiểm tra đánh giá KTĐG Kỹ thuật dạy học KTDH Phương pháp PP Phương pháp dạy học PPDH Phương pháp thuyết trình PPTT Phương pháp thảo luận nhóm PPTLN Phương pháp dự án PPDA Phương pháp trực quan PPTQ Phương tiện PT Phương tiện dạy học PTDH Quá trình dạy học QTDH Sách giáo khoa SGK TN Thực nghiệm sư phạm TNSP Trung học phổ thông THPT MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ghiên cứu đạo đức kinh doanh giáo dục đạo đức kinh doanh ghiên cứu đạo đức kinh doanh .14 môn Giáo dục công dân THPT 20 1.3 Khái quát kết nghiên cứu kế thừa luận án vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu .28 chương .29 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG DẠY HỌCMÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .31 2.1 Cơ sở l luận giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT 31 2.1.1 Một số khái niệm .31 42 2.2 Cơ sở thực tiễn việc giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học môn GDCD trường THPT .55 2.2.1 Thực trạng giáo dục đạo đức k 55 69 2.2.3 Một số vấn đề đặt việc tích hợp giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học môn GDCD trường THPT 72 .73 Chƣơng NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC ÔNG DÂN 75 3.1 Nguyên tắc giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học môn GDCD trường THPT 3.1.1 75 ảm bảo thực mục tiêu học .75 3.1.2 Giáo dục đạo đức kinh doanh phải thực cách sinh động, hấp dẫn, gắn lí luận với thực tiễn .77 .79 3.1.4 Phát huy tính tích cực, chủ động vốn kinh nghiệm thực tế HS 82 3.2 Biện pháp giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học GDCD trường THPT .83 83 3.2.2 Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học GDCD THPT 92 3.2.3 Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học đạo đức kinh doanh dạy học GDCD THPT .104 oanh 109 .110 112 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 114 4.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm .114 4.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 114 4.1.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm sư phạm 114 4.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 114 4.1.4 Giáo viên thực nghiệm sư phạm 115 4.1.5 Nội dung thực nghiệm sư phạm 116 4.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm trình chuẩn bị 118 4.2.1 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .118 4.2.2 Quá trình chuẩn bị thực nghiệm sư phạm .119 4.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá kết thực nghiệm 122 4.3.1 Thực nghiệm lần 122 4.3.2 Thực nghiệm lần 133 4.3.3 Đánh giá giáo viên học sinh sau thực nghiệm 144 4.3.4 Đánh giá chung kết thực nghiệm .145 chương 146 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 148 Kết luận .148 Kiến nghị .149 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Ý kiến việc giáo dục ĐĐKD dạy học GDCD THPT .55 Bảng 2.2 Mức độ tích hợp giáo dục đạo đức kinh doanh GV dạy học môn GDCD THPT 56 Bảng 2.3 Mức độ thực g GDCD THPT .56 57 Bảng 2.5 Nhận thức HS chuẩn mực đạo đức kinh doanh 57 58 Bảng 2.7: tổ chức giáo dục ĐĐKD dạy học môn GDCD (Khảo sát GV) 59 Bảng 2.8: ĐĐKD dạy học GDCD (Khảo sát GV) 60 Bảng 2.9: Mức độ sử dụng phương pháp, KTDH GD ĐĐKDtrong dạy học GDCD (Khảo sát HS) .61 Bảng 2.10 Mức độ sử dụng phương tiện tư liệu dạy học GD ĐĐKD dạy học môn GDCD (Khảo sát GV) 63 Bảng 2.11: Mức độ nội dung kiểm tra, đánh giá kết học tập HS (Khảo sát GV) 65 Bảng 2.12: Mức độ sử dụng loại kiểm tra, đánh giá kết học tập HS (Khảo sát GV) 66 Bảng 2.13: Mức độ sử dụng hình thức, phương pháp đánh giá kết học tập HS (Khảo sát GV) 67 Bảng 4.1: Tên trường, lớp GV dạy TNSP 115 Bảng 4.2 Nội dung dạy thực nghiệm 116 Bảng 4.3: Thang đánh giá mức độ nhận thức HS tích hợp GDĐĐKD mơn GDCD trường THPT 120 Bảng 4.4: Phân phối tần số điểm đánh giá đầu vào HS nhóm lớp ĐC TN chưa có tác động sư phạm TN lần .123 Bảng 4.5 Mức độ nhận thức HS hai nhóm TN ĐC chưa có tác động sư phạm 124 Bảng 4.6 Các tham số đặc trưng kiểm tra đánh giá đầu vào HS nhóm ĐC HS nhóm TN 125 Bảng 4.7: Phân phối tần số điểm đánh giá mức độ nhận thức HS nhóm lớp ĐC TN qua kiểm tra số TN lần 126 Bảng 4.8: Mức độ nhận thức HS hai nhóm ĐC TN qua kết kiểm tra số TN lần 127 Bảng 4.9 Các tham số đặc trưng kiểm tra số TN lần 128 Bảng 4.10: Phân phối tần số điểm đánh giá mức độ nhận thức HS qua kiểm tra số TN lần 130 Bảng 4.11: Mức độ nhận thức HS hai nhóm qua kết kiểm tra số TN lần 131 Bảng 4.12 Các tham số đặc trưng kiểm tra số TN lần 132 Bảng 4.13 Phân phối tần số điểm đánh giá đầu vào HS nhóm TN ĐC chưa có tác động sư phạm TN lần .134 Bảng 4.14: Mức độ HS hai nhóm TN ĐC chưa có tác động sư phạm TN lần 135 Bảng 4.15 Các tham số đặc trưng kiểm tra đánh giá đầu vào HS nhóm ĐC HS nhóm TN TN lần 136 Bảng 4.16: Phân phối tần số điểm đánh giá HS qua kiểm tra số TN lần 137 Bảng 4.17: Mức độ nhận thức HS hai nhóm ĐC TN qua kết kiểm tra số TN lần 138 Bảng 4.18 Các tham số đặc trưng kiểm tra số TN lần 139 Bảng 4.19: Phân phối tần số điểm đánh giá HS qua kiểm tra số TN lần 140 Bảng 4.20: Mức độ nhận thức HS hai nhóm qua kết kiểm tra số TN lần .141 Bảng 4.21 Các tham số đặc trưng kiểm tra số TN lần 143 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 4.1: Biểu đồ tần suất (%) biểu diễn phân loại kết kiểm tra đầu vào 124 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn mức độ nhận thức HS nhóm TN ĐC chưa có tác động sư phạm (TN lần 1) 124 Hình 4.3: Biểu đồ tần suất (%) biểu diễn phân loại kết kiểm tra số lớp TN ĐC 127 Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn mức độ nhận thức HS nhóm TN ĐC qua kết kiểm tra số (TN lần 1) .127 Hình 4.5: Biểu đồ tần suất (%) biểu diễn phân loại kết kiểm tra số lớp TN ĐC 130 Hình 4.6: Biểu đồ biểu diễn mức độ nhận thức HS nhóm TN ĐC qua kết kiểm tra số (TN lần 1) .131 Hình 4.7: Biểu đồ tần suất (%) biểu diễn phân loại kết kiểm tra đầu vào lớp TN ĐC (TN lần 2) .135 Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn mức độ nhận thức HS nhóm TN ĐC chưa có tác động sư phạm (TN lần 2) 135 Hình 4.9: Biểu đồ tần suất (%) biểu diễn phân loại kết kiểm tra số lớp TN ĐC TN lần 138 Hình 4.10: Biểu đồ biểu diễn mức độ nhận thức HS nhóm TN ĐC qua kết kiểm tra số (TN lần 2) .138 Hình 4.11: Biểu đồ tần suất (%) biểu diễn phân loại kết kiểm tra số lớp TN ĐC TN lần 141 Hình 4.12: Biểu đồ biểu diễn mức độ nhận thức HS nhóm TN ĐC qua kết kiểm tra số (TN lần 2) .142 PL.30 Kiểm tra cũ (5p) - GV hỏi: Nguyên tắc bình đẳng thể quan hệ vợ chồng? Thực nguyên tắc có ý nghĩa với người phụ nữ giai đoạn nay? Giảng (39p) Giới thiệu (1p) Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước Thực quyền bình đẳng lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi ích quyền khác người lao động, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động hài hồ ổn định, góp phần phát huy trí sáng tạo tài người lao động trí óc lao động chân tay, người quản lý lao động, nhằm đạt suất, chất lượng tiến xã hội lao động, sản xuất, dịch vụ, hiệu sử dụng quản lý lao động, góp phần cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động Tìm hiểu khái niệm bình đẳng lao động (7p) Sử dụng PP đàm thoại với PP thuyết trình Bình đẳng lao động - GV giới thiệu vai trò hoạt động lao động a Thế bình đẳng lao - GV hỏi: Em hiểu bình đẳng lao động? - HS trả lời - GV nhận xét giải thích, lấy ví dụ cho HS hiểu khái niệm “việc làm”, “quyền lao động”, “ người lao động”, “người sử dụng lao động” động? PL.31 - GV kết luận - Bình đẳng lao động bình đẳng cơng dân thực quyền lao động thơng quan tìm việc làm - Bình đẳng người sử dụng lao động người lao động thơng qua hợp đồng lao động - Bình đẳng lao động nam lao động nữ quan, doanh nghiệp phạm vi nước Hoạt động Tìm hiểu nội dung bình đẳng lao động (25p) Kết hợp PP nêu gương, với PP dạy học tình đóng vai, PP đàm thoại, PP thuyết trình b Nội dung bình đẳng lao động - GV hỏi: Là người đến tuổi lao động, em có dự định tìm việc làm, cảm thấy có trở ngại gì? - HS suy nghĩ trả lời (Trình độ, giới, khó xin quan nhà nước, lương hành thấp…  quyền lao động) - GV nhận xét, bổ sung nêu vấn đề: Vậy thực quyền lao động gì? Và bình đẳng lao động có nghĩa nào? - HS trả lời - GV nhận xét tổng hợp: Thực quyền lao động (tìm việc làm): tự chọn, làm tất việc đem lại thu nhập hợp pháp (pháp luật không cấm), phù hợp với sức khoẻ, * Cơng dân bình đẳng thực quyền lao động: có nghĩa là, người có quyền làm việc, PL.32 khả năng, điều kiện tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp phù hợp với khả mình, khơng bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, nguồn gốc gia đình, - GV hỏi: Những ưu đãi Nhà nước người thành phần kinh tế có chuyên mơn, trình độ kĩ thuật cao có bị xem bất bình đẳng lao động xã hội khơng? - HS trả lời - GV nhận xét cung cấp thơng tin phản hồi (Khơng đặc điểm (điểm xuất phát) khơng q trình đóng góp, cống hiến khác nhau) * Cơng dân bình đẳng giao - GV sử dụng máy chiếu tranh ảnh để nêu kết hợp đồng lao động gương doanh nhân thành đạt, tôn trọng người lao động như: Nguyễn Thành Nhơn (32 tuổi), Tổng giám đốc Công ty cổ phần công nghệ Nhơn Hữu, quận 10, bước vào thương trường cậu sinh viên năm thứ việc bán hàng lưu động bút bi Bến Nghé đến nhà, cửa hàng mà theo anh cách tiếp thị lạ chưa có thời điểm Mới đầu doanh nghiệp tư nhân tư mãi, đến năm 2002, Công ty cổ phần công nghệ Nhơn Hữu đời hoạt động lĩnh vực: công nghệ sinh học, thiết bị điện phần mềm máy móc Hitachi.Trong cơng ty, anh vừa người điều phối, hoạch định chiến lược cho đội ngũ nhân viên triển khai kế hoạch, vừa đầu tư nghiên cứu thiết bị máy móc phần mềm đại, kể PL.33 lĩnh vực chế biến thực phẩm dinh dưỡng Cuối năm 2003, Nhơn thành lập dự án làng nấm huyện Củ Chi, xếp vào loại đặc biệt ưu đãi TP HCM tạo nghề cho 1.000 lao động địa phương Với Thành Nhơn, bí dẫn đến thành công người lãnh đạo doanh nghiệp phải biết coi trọng lao động, gần gũi với họ để nhận biết lực người Anh mua bảo hiểm nhân thọ Prudential cho người gắn bó với cơng ty lâu năm để già họ có mức thu nhập ổn định lúc cịn làm - GV hỏi: Em có suy nghĩ mối quan hệ lãnh đạo doanh nghiệp người lao động qua câu chuyện trên? - HS thực nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho lớp trao đổi, bổ sung, sau nhận xét cung cấp thông tin phản hồi - GV yêu cầu nhóm kể thêm gương tơn trọng người lao động tượng vi phạm hợp đồng lao động thực tế - HS thảo luận trả lời - GV nhận xét, đánh giá - GV hỏi: Hợp đồng lao động gì? Nguyên tắc giao kết nội dung hợp đồng lao động? Việc giao kết HĐLĐ có ý nghĩa gì? - HS trả lời - GV nhận xét kết luận *Bình đẳng lao động nam lao động nữ PL.34 - GV phân cơng nhóm sử dụng PP đóng vai theo tình sau: Chị Hồi làm công ty với hợp đồng lao động không xác định thời hạn Khi ký hợp đồng , chị có cam kết với cơng ty vịng năm đầu không sinh Nhưng đến năm, chị lấy chồng sinh Căn vào HĐ kí kết, Giám đốc định đơn phương chấm dứt HD với chị Việc định chấm dứt hợp đồng lao động Giám đốc với chị Hồi có vi phạm pháp luật khơng? Vì sao? Nếu em chị Hồi, em làm để bảo vệ quyền lợi ích mình? - HS viết lời thoại, phân vai - Các nhóm thảo luận - HS cử đại diện nhóm trình bày - GV phân loại ý kiến, nhận xét tiểu phẩm cung cấp thơng tin phản hồi: Có vi phạm, khoản Điều 111 - Bộ luật lao động quy định: Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động nữ lý kết hơn, có thai, nghỉ thai sản, ni 12 tháng tuổi, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động Việc kí hợp đồng cam kết khơng sinh có nội dung trái quy định pháp luật, nội dung phải sửa đổi, bổ sung - Chị Hồi đề xuất với cơng đoàn đề nghị Hội đồng hoà giải lao động cấp sở giải Nếu PL.35 hồ giải khơng thành, chị có quyền u cầu Tồ án nhân dân giải tranh chấp - GV hỏi: Quyền lao động không phân biệt giới, biểu nào? - HS trả lời - GV nhận xét bổ sung: Ngang hội tiếp cận việc làm, tiêu chuẩn điều kiện tuyển dụng, tiền lương, thưởng, điều kiện lao động… - GV hỏi: Nhưng với lao động nữ lại có quy định riêng? Như có bất bình đẳng? Em biết số quy định riêng gì? - HS suy ngĩ phát biểu - GV nhận xét cung cấp thơng tin phản hồi Hoạt động 3: Tìm hiểu trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân lao động (5p) Kết hợp PP đàm thoại với PP thuyết trình - GV hỏi: Để bảo đảm quyền bình đẳng công dân c Trách nhiệm Nhà nước lao động, Nhà nước cần có trách nhiệm việc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân lao động nào? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét bổ sung - GV hỏi: Là HS, em cần phải làm để bảo vệ quyền bình đẳng thân lao động? - HS trả lời - GV nhận xét tổng kết LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GV yêu cầu HS nghiên cứu trả lời câu hỏi 4, SGK – trang 42 PL.36 - HS thực nhiệm vụ học tập - Giúp HS củng cố kiến thức - GV nhận xét, đánh giá phát triển lực tự học, tự rèn - GV yêu cầu HS nhà: luyện kỹ + Làm tập 8.3 SGK + Đọc, tìm hiểu trước chuẩn bị câu hỏi liên quan đến phần Bình đẳng kinh doanh (SGK tr.37,38,39 để trao đổi với bạn GV học sau PL.37 T A Vì nói người mục tiêu phát triển xã hội? Em cho biết người hướng tới mục tiêu nào? Bằng cách người đạt mục tiêu đó? : Một cơng trình Hà Nội (cơng viên Hồ Bình) khánh thành, Câu đưa vào sử dụng đợt kỉ niệm 1000 năm, sau 10 ngày có dấu hiệu xuống cấp Một số nắp cống hỏng trở thành hố tử thần vào buổi tối, mưa lũ; máy ATM hở điện giật chết em bé Một chuyến xe khách chở nhiều người vượt qua nước chảy xiết bị trơi; dịng sông bị ô nhiễm, thực phẩm trông ngon lại tẩm hố chất vào… Em có suy nghĩ thông tin này? I Ph Em (A, B, C, D) Câu – Câu C Câu PL.38 Câu : Câu A.K Câu A B Câu Câu – Câu Câu 10 D PL.39 – Câu : PL.40 SAU c công dân A I Ph (2 Em (A, B, C, D) Câu A Câu c Câu D Câu D PL.41 Câu D B (8 Câu bán chạy thị trường, xã hội lại có nhiều người tham gia kinh doanh ngành Em vận dụng kiến thức học để tìm cách chiến thắng cạnh tranh mà không vi phạm đạo đức kinh doanh? B Câu (5 : PL.42 SAU Câu PL.43 TT Nội dung Khả phát GQVĐ HS nhóm lớp TN có tiến so với HS nhóm lớp ĐC Đánh giá Đồng Không ý đồng ý PL.44 Nội dung TT Bài học Bài giảng giúp em nâng cao nhận thức cần thiết Đánh giá Đồng ý Không đồng ý ... LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG DẠY HỌCMÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Cơ sở l luận giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học môn Giáo dục công dân. .. GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG nghiên cứu đạo đức kinh doanh giáo dục đạo đức 1.1 kinh doanh ghiên cứu đạo đức kinh doanh 1.1.1 Trong. .. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG DẠY HỌCMÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .31 2.1 Cơ sở l luận giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học môn Giáo dục công

Ngày đăng: 10/01/2020, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan