1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục đạo đức kinh doanh trong dạy học môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông hiện nay

28 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 427,37 KB

Nội dung

Mục đích cơ bản của luận án này là nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn, luận án đề xuất các biện pháp sư phạm thực hiện giáo dục đạo đức kinh doanh trong dạy học môn Giáo dục công dân góp phần đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức kinh doanh cho học sinh cũng như đảm bảo và nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân ở trường THPT nước ta hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ******* NGUYỄN THỊ LINH HUYỀN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn GDCT Mã số: 9.14.01.11 T M TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Mai Phƣơng HÀ NỘI - 2018 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Mai Phương Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Tiến Hùng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Đào Đức Doãn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Họp tại: Vào hồi ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc Gia Việt Nam - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CƠNG BỐ I.Cơng tr nh khoa học Trần Thị Mai Phương -Nguyễn Thị Linh Huyền, Tăng cường hoạt động học sinh dạy học GDCD Trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, Số 314, Kỳ 2, tháng 7/2013, trang 39 Hoàng Phúc- Nguyễn Thị Linh Huyền, Giáo dục đạo đức cho niên – Bước quan trọng để định hình nhân phẩm đội ngũ tri thức tương lai, Tạp chí Giáo dục, Số ĐB, tháng 11/2013, trang 45 Nguyễn Thị Linh Huyền, Giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học môn Giáo dục cơng dân trường THPT, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tháng 5/2015, trang 224 Nguyễn Thị Linh Huyền, Sử dụng phương pháp nêu gương nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, kì 3- tháng 6/2016, trang 231 Nguyễn Thị Linh Huyền, Một số phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức kinh doanh cho học sinh THPT, Tạp chí Giáo dục xã hội, số đặc biệt, tháng 9/2016, trang 150 Nguyễn Thị Linh Huyền, Biện pháp tích hợp giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học Giáo dục công dân trường THPT, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia: “Nghiên cứu giảng dạy Lý luận trị xu tồn cầu hóa”, trường ĐH Sư Phạm Hà Nội, NXB Lý luận trị, năm 2016, trang 460 Nguyễn Thị Linh Huyền, Giáo dục đạo đức kinh doanh với việc hình thành nhân cách công dân cho HS THPT, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia: “Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá môn GDCD trường trung học”, trường ĐH Sư Phạm Huế, Tháng năm 2017, trang 327 Trần Thị Mai Phương, Nguyễn Thị Linh Huyền, Một số vấn đề giáo dục đạo đức kinh doanh cho học sinh THPT dạy học môn GDCD, Kỷ yếu Hội thảo Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Tháng 10/2017, trang 60 Nguyễn Thị Linh Huyền, Nguyên tắc tăng cường giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT, Tạp chí Giáo dục số 420 (Kì 2, tháng 12/2017), Trang 57 II S ch ã u t b n Thiết kế dạy học môn GDCD trường phổ thông (tham gia), Nxb Đại học Huế, T6/2016 MỞ ĐẦU Tính c p thiết ề tài Hiện nay, Việt Nam trình phát tri n kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội ch ngh a xu tất yếu khách quan Bên cạnh việc mang lại chuy n biến tích cực cho phát tri n, kinh tế thị trường chứa đựng nhiều tác động tiêu cực việc suy thoái đạo đức có đạo đức kinh doanh Việc giáo dục đạo đức kinh doanh nước ta, bên cạnh việc hoàn thiện hành lang pháp lý, xây dựng quy tắc ứng xử đạo đức kinh doanh cần ch trọng c ng tác tuyên truyền giáo dục đạo đức kinh doanh cho tất ch th tham gia vào kinh tế thị trường đầy s i động Thực tế dạy học môn Giáo dục công dân (GDCD) trường trung học ph thông (THPT) nước ta cho thấy vấn đề giáo dục đạo đức kinh doanh (GD ĐĐKD) cho học sinh chưa thực coi trọng Thực trạng đòi hỏi cần nhanh chóng tìm biện pháp đẩy mạnh giáo dục đạo đức kinh doanh cho học sinh trung học ph thông dạy học Giáo dục công dân điều không đáp ứng yêu cầu cấp thiết c a phát tri n kinh tế - xã hội việc nâng cao ý thức đạo đức kinh doanh cho cơng dân mà làm cho nội dung phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân trở nên sống động, gần gũi thiết thực hơn, góp phần thực mục tiêu giáo dục nhân cách c ng dân kinh tế thị trường định hướng xã hội ch ngh a Việt Nam Với lý trên, t i chọn nghiên cứu đề tài: “Gi o dục ạo ức kinh doanh dạy học môn Gi o dục công dân trƣờng trung học phổ thông nay” làm đề tài luận án Mục ích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu sở lí luận thực tiễn, luận án đề xuất biện pháp sư phạm thực giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học mơn Giáo dục cơng dân góp phần đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức kinh doanh cho học sinh đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT nước ta Khách thể ối tƣợng nghiên cứu - Khách th nghiên cứu trình giáo dục đạo đức kinh doanh thông qua dạy học m n GDCD trường THPT - Đối tượng nghiên cứu nguyên tắc biện pháp giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học GDCD trường THPT Gi thuyết khoa học Nếu nguyên tắc, biện pháp luận án đề xuất nh m giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học m n GDCD áp dụng chất lượng dạy học m n GDCD nâng cao, đồng thời mục tiêu giáo dục đạo đức kinh doanh, hình thành nhân cách công dân cho HS THPT KTTT định hướng XHCN Việt Nam đáp ứng Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học m n GDCD trường THPT - Điều tra, đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học m n GDCD trường THPT - Đề xuất nguyên tắc biện pháp tích hợp giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học m n GDCD trường THPT - T chức thực nghiệm sư phạm đ đánh giá hiệu tác động c a biện pháp đề xuất luận án 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung giáo dục đạo đức kinh doanh thực th ng qua số m n GDCD trường THPT bao gồm: phần giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật, c ng dân với kinh tế -Khảo sát thực trạng giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học GDCD trường THPT địa bàn tỉnh: Sơn La, Hà Nội, Bình Phước, Lâm Đồng, Hải Phòng, Bắc Giang, Khánh Hòa, Thành phố Hồ Chí Minh tri n khai thực nghiệm số trường THPT Hà Nội, Sơn La, Bình Phước, Lâm Đồng, Hải Phòng, Bắc Giang, Khánh Hòa Phƣơng ph p luận phƣơng ph p nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận: Luận án sử dụng phương pháp luận c a ch ngh a Mác - Lênin; quan m đường lối c a Đảng, Nhà nước đạo đức giáo dục đạo đức kinh doanh; lí luận dạy học đại; lí luận phương pháp dạy học m n giáo dục c ng dân 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp phân tích, t ng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nh m thu thập xử lý th ng tin đ xây dựng sở lí luận c a đề tài 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: quan sát thái độ, ch ý, bi u hứng thú, tính tích cực nhận thức c a HS dạy học m n GDCD giáo dục đạo đức kinh doanh th ng qua bu i dự giờ, giảng dạy - Phương pháp điều tra: sử dụng phiếu hỏi GV, HS nh m thu thập th ng tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm: t chức thực nghiệm sư phạm đ phân tích, đánh giá, so sánh nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng thơng qua tác động c a thực nghiệm, góp phần ki m định giả thuyết khoa học Ngồi ra, luận án sử dụng phương pháp b trợ khác như: Phương pháp xin ý kiến chuyên gia (về xây dựng đề cương sở lí luận, xây dựng phiếu khảo sát), phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động (nghiên cứu giáo án), phương pháp xử lý số liệu thu b ng toán thống kê phần mềm SPSS Những luận iểm cần b o vệ - Giáo dục đạo đức kinh doanh có vai trò quan trọng hình thành phát tri n nhân cách cho hệ trẻ Việt Nam Có nhiều đường đ giáo dục đạo đức kinh doanh cho HS, dạy học nhà trường, đặc biệt nhà trường THPT đường - Trong chương trình đào tạo trường THPT, GDCD m n học có nhiều ưu việc giáo dục đạo đức kinh doanh cho HS - Việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học m n GDCD trường THPT phải đảm bảo nguyên tắc bản: đảm bảo mục tiêu dạy học m n học, đảm bảo tính thực tiễn, phát huy tính tích cực c a người học - Đ nâng cao hiệu dạy học m n GDCD thực tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đức kinh doanh cho HS trường THPT dạy học m n học, cần tập trung thực biện pháp: lựa chọn nội dung dạy học GDCD có liên quan đến giáo dục đạo đức kinh doanh đ tích hợp, sử dụng phương pháp, hình thức t chức dạy học đặc trưng phù hợp với việc giáo dục đạo đức kinh doanh, đ i phương pháp ki m tra, đánh giá nh m th c đẩy giáo dục đạo đức kinh doanh Những óng góp luận n - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận giáo dục đạo đức kinh doanh luận ưu c a môn GDCD việc giáo dục đạo đức kinh doanh cho HS THPT - Đánh giá cách toàn diện thực trạng giáo dục đạo đức kinh doanh cho HS dạy học GDCD trường THPT nước ta - Đề xuất nguyên tắc, biện pháp tích hợp giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học m n GDCD trường THPT C u trúc luận án Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án th chương: Chương 1: T ng quan c ng trình nghiên cứu giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học GDCD trường THPT Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học m n GDCD trường THPT Chương 3: Nguyên tắc biện pháp tích hợp giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học GDCD trường THPT Chương 4: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Nghiên cứu ạo ức kinh doanh gi o dục ạo ức kinh doanh 1.1.1 Nghiên cứu đạo đức kinh doanh Trong lịch sử xã hội loài người, đạo đức kinh doanh vấn đề quan tâm từ sớm đề cập nhiều hình thức từ thương nghiệp xuất với phân c ng lao động, hoạt động kinh doanh hình thành phát tri n Ở Việt Nam, từ chuy n sang chế thị trường, vấn đề đạo đức kinh doanh quan tâm ch ý nhiều Đã có số giáo trình đạo đức kinh doanh xuất đưa vào giảng dạy trường đại học thuộc khối ngành kinh tế c a tác Mai Ngọc Cường, Nguyễn Mạnh Quân, Dương Thị Liễu, Bùi Xuân Phong, Ngơ Đình Giao Các tác giả tập trung phân tích nhấn mạnh vai trò kh ng th thiếu c a triết lý kinh doanh hoạt động c a doanh nghiệp đ ch th kinh doanh lựa chọn cách thức kinh doanh phù hợp triết lý kinh doanh khơng tách rời mà gắn bó chặt chẽ với đạo đức kinh doanh M i trường kinh doanh có đạo đức đem lại niềm tin cho khách hàng nhân viên, tận tâm c a nhân viên hài lòng c a khách hàng mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Như vậy, vấn đề đạo đức kinh doanh tác giả tiếp cận phân tích nhiều góc độ khác nhau, tác giả đề cập đến cần thiết vai trò c a đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường Kinh doanh có đạo đức bí thành c ng nghiệp làm giàu c a doanh nhân Nếu tuân theo chuẩn mực c a đạo đức kinh doanh ch th kinh doanh thành c ng, tồn phát tri n cách bền vững 1.1.2 Nghiên cứu giáo dục đạo đức kinh doanh Giáo dục đạo đức kinh doanh vấn đề quan trọng cấp thiết nước ta Bởi thực trạng số người lợi ích trước mắt, lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm giàu lên nhanh chóng cách phi pháp v đạo đức tác động tiêu cực đến phát tri n bền vững c a đất nước Do vậy, bên cạnh giải pháp mang tính chất v m chế thị trường pháp luật, cần thiết phải giáo dục đạo đức kinh doanh Việc giáo dục đạo đức phải gắn liền với thực tiễn kinh doanh, đ qua người học thấy vai trò c a đạo đức, thấy hậu c a hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh nh m hình thành cho người học - ch th kinh doanh c a tương lai ý thức tự giác tuân th quy tắc, chuẩn mực c a đạo đức kinh doanh Vấn đề nhiều tác giả nước ta đề cấp đến như: Hoàng Văn Hoa, Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Nguyễn Hữu Đễ Các tác giả sâu vào nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn đạo đức kinh doanh xây dựng, giáo dục đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường nước ta Tuy nhiên, thực tiễn lu n vận động biến đ i Các hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh xuất ngày nhiều xã hội Điều đòi hỏi phải có biện pháp thiết thực nh m ngăn chặn hành vi trái pháp luật kinh doanh nh m nâng cao đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp, cá nhân, t chức trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội ch ngh a nước ta 1.2 Những nghiên cứu giáo dục ạo ức kinh doanh dạy học môn Gi o dục công dân THPT Giáo dục đạo đức kinh doanh cho HS cần thiết đ góp phần hình thành nhân cách người lao động tương lai, định đến thương hiệu phát tri n c a đất nước xu hội nhập kinh tế quốc tế Đây vấn đề quan tâm kh ng thuộc doanh nghiệp, cá nhân, t chức kinh doanh mà hệ thống giáo dục HS, SV lực lượng lao động kế cận, ch nhân tương lai c a đất nước Cần hình thành chuẩn mực c a đạo đức kinh doanh cho HS qua dạy học m n GDCD như: trung thực, chăm chỉ, tiết kiệm, động, sáng tạo, dám ngh dám làm, dám chịu trách nhiệm việc làm c a mình, có trình độ khoa học, có kỷ luật lao động; Sống làm việc theo Hiến Pháp Pháp luật; Sử dụng c a cải vật chất tiết kiệm, hợp lý nh m góp phần bảo vệ m i trường phát tri n bền vững Chính vậy, có nhiều nghiên cứu, nhiều cách tiếp cận đến vấn đề giáo dục đạo đức kinh doanh cho HS mức độ khái quát đề cập đến khía cạnh c a đạo đức pháp luật tác giả: Đinh C ng Sơn, Nguyễn Văn Cư, Lê Văn Đoán, Trần Thị Mai Phương 1.3 Kh i qu t c c kết qu nghiên cứu ƣợc kế thừa luận n v n ề luận n tiếp tục nghiên cứu T ng quan cho thấy, việc nghiên cứu đạo đức kinh doanh giáo dục đạo đức kinh doanh cho ch th kinh tế nói chung cho HS THPT nhiều nhà khoa học quan tâm Tuy nhiên, c ng trình k đề cập đến vấn đề giáo dục đạo đức kinh doanh cho HS THPT cách khái quát, chưa cụ th dừng lại viết, báo khoa hoc, chưa có c ng trình nghiên cứu sâu nội dung biện pháp giáo dục đạo đức kinh doanh cho HS THPT dạy học GDCD Tác giả luận án trân trọng kết nghiên cứu c a nhà khoa học ngồi nước, kế thừa có chọn lọc nội dung có liên quan đến vấn đề nghiên cứu c a luận án Đ giải vấn đề, luận án sâu nghiên cứu nội dung sau: Thứ nhất, làm r sở lý luận giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học m n GDCD Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học GDCD trường THPT nước ta Thứ ba, đề xuất số nguyên tắc biện pháp giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học GDCD trường THPT Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HIỆN NAY 2.1 Cơ sở lí luận gi o dục ạo ức kinh doanh dạy học môn Gi o dục công dân trƣờng THPT 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Đạo đức Đạo đức đời tồn từ lâu đời lịch sử nhân loại, nảy sinh nhu cầu c a đời sống xã hội Đây phạm trù đặc trưng c a xã hội loài người, đề cập đến mối quan hệ quy tắc ứng xử tất hoạt động c a người có hoạt động kinh doanh Con người cần tự giác nhận thức điều chỉnh hành vi c a cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức hình thành tồn xã hội Từ hướng người vươn tới điều tốt, làm việc lương thiện đ xã hội nhân văn Theo tác giả, đạo đức hệ thống nh ng giá trị chuẩn mực xã hội mà người dựa vào để tự giác điều ch nh hành vi thân cho phù hợp với lợi ích cộng đồng xã hội 2.1.1.2 Kinh doanh Kinh doanh l nh vực có liên quan mật thiết với đời sống hàng ngày, dạng hoạt động c a người Hi u theo ngh a chung nhất, kinh 10 Chƣơng NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG DẠY HỌC GDCD Ở CÁC TRƢỜNG THPT HIỆN NAY 3.1 Nguyên tắc tích hợp gi o dục ạo ức kinh doanh dạy học môn GDCD c c trƣờng THPT 3.1.1 Đảm bảo thực mục tiêu học Nội dung cấu tr c chương trình GDCD THPT kh ng có riêng đạo đức kinh doanh Song mục tiêu giáo dục c a m n học lại hàm chứa nội dung giáo dục đạo đức kinh doanh Do đó, tích hợp nội dung giáo dục ĐĐKD, giáo viên phải đặc biệt tuân th mục tiêu dạy học học tồn chương trình Nếu tích hợp kh ng bám sát mục tiêu học xảy trường hợp sa đà vào nội dung GDĐĐKD Hoặc số GV ch ý đến nội dung học, kh ng quan tâm đến nội dung phương pháp GDĐĐKD Đ thực nguyên tắc đảm bảo mục tiêu học, tích hợp GDĐĐKD dạy học GDCD THPT, người GV cần lưu ý số vấn đề sau: - Thiết kế nội dung tích hợp: GV cần phải t chức đơn vị kiến thức đ biến thành học - Bám mục tiêu học: GV không làm thay đ i tính đặc trưng c a m n học, kiến thức GDĐĐKD tiềm ẩn nội dung học phải có mối quan hệ l gic chặt chẽ với kiến thức sẵn có học Các kiến thức c a học coi sở cho kiến thức GDĐĐKD - Lựa chọn nội dung, đơn vị kiến thức phù hợp: GV cần khai thác nội dung GDĐĐKD có chọn lọc, có tính hệ thống tập trung vào phần, bài, mục định 3.1.2 Giáo dục đạo đức kinh doanh phải thực cách sinh động, h p dẫn, gắn lí luận với thực tiễn Đ đảm bảo nguyên tắc tính thực tiễn GDĐĐKD nói riêng dạy học GDCD cho học sinh THPT nói chung cần lưu ý khía cạnh sau: - Khi tích hợp nội dung GDĐĐKD, GV cần làm r sở thực tiễn c a vấn đề, dùng ví dụ, hình ảnh, th ng tin, kiện, thực tiễn đ minh hoạ cho nội dung truyền thụ 11 - Trong dạy học nội dung giáo dục đạo đức kinh doanh, GV cần bám sát vào nội dung c a m n GDCD đ liên hệ nội dung GDĐĐKD với tình huống, vấn đề nảy sinh thực tiễn sống - T chức hoạt động dạy học sử dụng phương pháp dạy học tích cực theo hướng phát tri n lực cho người học Tính thực tiễn c a dạy tích hợp GDĐĐKD đòi hỏi GV lựa chọn, sử dụng biện pháp sư phạm nh m khuyến khích HS vận dụng, mang điều học vào trải nghiệm, ứng xử sống hàng ngày Bên cạnh đó, th ng qua biện pháp sư phạm GV phải gi p HS thấy vai trò, ý ngh a thực tiễn c a ch đề GDĐĐKD 3.1.3.Giáo dục đạo đức kinh doanh phải đảm bảo tính v a sức tính định hướng mơn học Đ đảm bảo ngun tắc tính vừa sức cần phải thực yêu cầu sau: Một là, xác định khối lượng, mức độ kiến thức dạy học Hai là, GV cần vào điều kiện cụ th đ lựa chọn ch đề tích hợp giáo dục đạo đức kinh doanh cho phù hợp với khả nhận thức c a HS Từ đó, GV sử dụng phương pháp dạy học k thuật dạy học cách thức t chức dạy học thích hợp với đối tượng HS Ba là, GV cần nắm bắt hi u r đặc m tâm, sinh lí c a HS đ xác định khối lượng kiến thức ng n ngữ, cách trình bày, diễn đạt cho HS dễ hi u, dễ liên hệ Bốn là, việc đảm bảo nguyên tắc tính vừa sức dạy học m n GDCD đòi hỏi giáo viên phải ch ý tới đối tượng học sinh cá biệt 3.1.4 Phát huy tính tích cực, chủ động vốn kinh nghiệm thực tế HS Đảm bảo huy tính tích cực, ch động, sáng tạo c a HS q trình tích hợp GDĐĐKD trình DH m n GDCD, GV phải lu n tạo điều kiện, th c đẩy HS tham gia cách tích cực, ch động, sáng tạo vào trình dạy học, bước biến trình dạy học thành trình tự học c a HS Trong trình này, HS ch th hoạt động học, GV người thiết kế, t chức, hướng dẫn Các biện pháp sư phạm GV lựa chọn, sử dụng phải bảo đảm tạo điều kiện, th c đẩy hoạt động học tập cho HS 12 3.2 Biện ph p tích hợp gi o dục ạo ức kinh doanh dạy học GDCD trƣờng THPT 3.2.1 ựa chọn nội dung học GDCD để tích hợp giáo dục đạo đức kinh doanh cho ph hợp M n GDCD có phần kh ng phải phần nào, nào, nội dung tích hợp nội dung giáo dục đạo đức kinh doanh Phải tùy vào nội dung c a bài, mục mà GV tích hợp cho phù hợp, kh ng gượng ép Việc tích hợp phải đảm bảo đặc trưng c a m n học Kh ng biến học thành trình bày giáo dục đạo đức kinh doanh mà giáo dục đạo đức kinh doanh nội dung tích hợp cách tự nhiên hài hòa đơn vị kiến thức c a m n học, kh ng làm tăng nội dung học tập dẫn đến tải 3.2.2 Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học ph hợp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học GDCD THPT 3.2.2.1 Phương pháp nêu gương Nêu gương phương pháp sử dụng n hình, gương mẫu mực người tốt, việc tốt cụ th sinh động đời sống đ kích thích tính tích cực, tự giác c a học sinh Khi sử dụng phương pháp nêu gương đ đạt hiệu giáo dục tốt GV m n cần lưu ý: - Lựa chọn gương n hình, phù hợp đặc m tâm sinh lí lứa tu i tạo ấn tượng tốt, cảm x c mạnh đ kích thích thái độ, tình cảm lành mạnh HS - Khi nêu gương cần phải giới thiệu kiện, phân tích nguyên nhân, ý ngh a, học r t từ gương đó, nh m gi p HS nhận thức đầy đ ý ngh a có ý thức noi theo Cần khách quan, c ng b ng, đ ng mực nêu gương - Những gương giáo dục cần phải có nguồn gốc r ràng, cụ th sinh động, kh ng trừu tượng Trong sử dụng phương pháp nêu gương, giáo viên nên sử dụng gương xấu lợi dụng th đoạn phi pháp đ đạt lợi nhuận cho thân Qua đó, thấy hậu từ việc thực hành vi trái đạo đức kinh doanh như: phạt hành chính, phạt hình đ dăn đe, ngăn chặn học sinh kh ng bắt chước hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh 3.2.2.2 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 13 Các trường hợp lựa chọn từ tình thực tiễn, tình có th xảy Khi xây dựng trường hợp cần bao gồm nội dung: - Phần m tả trường hợp: Các trường hợp cần m tả r ràng cần thực chức lí luận dạy học như: trường hợp cần chứa đựng vấn đề có xung đột; trường hợp cần có nhiều cách giải quyết; - Phần nhiệm vụ: Xác định nhiệm vụ học sinh cần giải nghiên cứu trường hợp Các nhiệm vụ cần xác định r ràng, vừa sức với học sinh nh m mục tiêu c a học - Phần yêu cầu kết quả: Phần đưa yêu cầu cần thực hỉện nghiên cứu trường hợp Việc đưa yêu cầu nh m định hướng cho việc nghiên cứu trường hợp 3.2.2.3 Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp dạy học mang tính chất tương tác GV HS, HS với HS, HS với m i trường học tập Nó khuyến khích HS thâm nhập vào đời sống thực tế thử đặt vào vị trí khác đ giải tình cụ th c a sống Sử dụng phương pháp đóng vai dạy học GDCD nói chung GD ĐĐKD nói riêng gi p HS rèn luyện, thực hành k ứng xử bày tỏ thái độ trước thực hành thực tiễn Hơn nữa, phương pháp dạy học khích lệ thay đ i thái độ, hành vi c a em theo hướng tích cực, rèn luyện cho HS k giải vấn đề, ch động xử lí tình thực tế, góp phần phát tri n óc sáng tạo, th c đẩy động hiệu học tập 3.2.2.4 Phương pháp dạy học nêu vấn đề Phương pháp dạy học giải vấn đề (problem solving method) hay dạy học dựa vấn đề (problem based learning) dạy học đặt giải vấn đề (problem posingand solving) phương pháp giáo viên đặt trước học sinh (hay hệ thống) vấn đề nhận thức, chuy n học sinh vào tình có vần đề, sau giáo viên phối hợp với học sinh (hoặc hướng dẫn, điều n cho học sinh) giải vấn đề, đến kết luận cần thiết c a nội dung học tập Khi thực phương pháp dạy học nêu vấn đề, GV cần lưu ý đến yêu cầu sau: Thứ nhất, lựa chọn ki u dạy học nêu vấn đề mực độ khó đễ khác phù hợp với trình độ nhận thức khả giải c a HS 14 Thứ hai, tình có vấn đề lựa chọn phải phù hợp với nội dung c a học GDCD kích thích trí tò mò, ham hi u biết sáng tạo c a HS Thứ ba, tình có vấn đề tạo phải chứa đựng mâu thuẫn, phù hợp với nội dung học tạo hứng khởi tiếp nhận giải tình Tình có vấn đề có th lớp giải th ng qua nhóm học tập Thứ tư, khai thác hỗ trợ c a phương tiện, thiết bị dạy học nh m tạo tính phong ph , đa dạng c a tình Thứ năm, ch trọng đến tính độc lập, tự lực c a HS trình tiếp nhận giải tình hướng dẫn c a GV 3.2.2.5 Phương pháp thảo luận nhóm Việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm giáo dục đạo đức kinh doanh gi p kiến thức c a HS giảm bớt tính ch quan, phiến diện tăng tính khách quan khoa học Nhờ kh ng khí thảo luận cởi mở gi p HS thoải mái, tự tin việc trình bày ý kiến c a biết lắng nghe có phê phán ý kiến c a thành viên khác Qua đó, vốn hi u biết kinh nghiệm xã hội c a HS thêm phong ph , k giao tiếp, hợp tác c a HS bồi dưỡng phát tri n 3.2.3 Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức kinh doanh dạy học GDCD THPT 3.2.3.1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh Đ thực hoạt động này, GV có th t chức học ngoại khóa, có th liên hệ trực tiếp sở sản xuất, kinh doanh có uy tín, có đạo đức địa bàn đ đưa HS tới tìm hi u trình sản xuất, kinh c a doanh nghiệp, công ty 3.2.3.2 Hoạt động hướng dẫn học sinh tìm hiểu thị trường Hoạt động GV hướng dẫn HS tìm hi u thị trường nh m nâng cao hiệu giáo dục đạo đức kinh doanh cho HS cần thiết có ý ngh a thực tiễn Tuy nhiên phân phối chương trình số tiết dành cho tiết học ngoại khóa lại ít, có tiết học kì nên GV có th hướng dẫn HS tự quan sát, tìm hi u thị trường nhiều hình thức như: GV yêu cầu em tự tìm hi u hoạt động c a thị trường giản đơn chợ, tụ m mua bán, cửa hàng tạp hóa Nhận xét ch ng loại, mẫu mã, chất lượng giá hàng hoá nguồn gốc mặt hàng có bán thị trường Qua đó, GV gi p HS hình 15 thành k văn hố tiêu dùng hướng đến sản phẩm có chất lượng an toàn, giá hợp lý, biết lên tiếng với nơi bán sản phẩm chất lượng, vi phạm đạo đức kinh doanh 3.2.3.3 Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm t chức nhiều hình thức khác nhau, hình thức hoạt động mang ý ngh a giáo dục định Vì vậy, đ nâng cao hiệu GDĐĐKD dạy học GDCD, GV có th t chức số hoạt động trải nghiệm phù hợp với nội dung m n học như: hoạt động tham quan, dã ngoại; T chức hội thi – thi; Hoạt động giao lưu 3.2.4 Sử dụng đa dạng phương tiện dạy học nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức kinh doanh Khi sử dụng phương tiện dạy học th ng dụng sách giáo khoa, tranh, ảnh, phiếu học tập, sơ đồ, bảng số liệu, âm thanh, phim GV m n phải nắm vững đặc m, yêu cầu, cách sử dụng loại phương tiện dạy học Việc kết nối qua c ng nghệ th ng tin truyền th ng giúp cho GV nhanh chóng thu th ng tin phản hồi từ HS, gần gũi nắm bắt diễn biến tâm lý c a người học, đa số HS tỏ tự tin, mạnh dạn so với trao đ i trực tiếp lớp học 3.2.5 Biện pháp kiểm tra, đánh giá Đ đảm bảo đánh giá kết học tập c a HS GDĐĐKD trường THPT, cần phải thực số biện pháp cụ th sau đây: Một là, dựa đặc trưng m n học cần sử dụng đa dạng biện pháp ki m tra, đánh giá Hai là, cần tuân th quy định xây dựng đề ki m tra Ngoài ra, GV có th thực ki m tra, đánh giá th ng qua hoạt động trải nghiệm t chức hoạt động trải nghiệm hình thức dạy học hiệu rèn luyện k lực c a HS, gắn lí luận với thực tiễn địa m học tập tham quan, thực tế 16 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 4.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm nh m ki m chứng tính khả thi hiệu c a biện pháp GD ĐĐKD dạy học m n GDCD trường THPT 4.1.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm sư phạm Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm phải tuân th nguyên tắc: Thứ nhất, nội dung kiến thức Phải đảm bảo chất lượng tri thức khoa học, khách quan, bám sát chương trình đào tạo sách giáo khoa GDCD lớp 10, lớp 11, lớp 12 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thứ hai, đối tượng thực nghiệm Phải đảm bảo tính đa dạng c a trường thực nghiệm chuẩn trình độ nghiệp vụ c a GV dạy thực nghiệm trường THPT Thứ ba, đánh giá kết thực nghiệm Phải đảm bảo tính khách quan, tồn diện qn q trình đánh giá hai nhóm lớp thực nghiệm đối chứng 4.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Trong thời gian thực nghiệm, lựa chọn trường lớp (1 lớp thực nghiệm lớp đối chứng) Ở học kỳ một, lựa chọn 10 lớp thuộc trường (5 lớp thực nghiệm với t ng số 192 HS lớp đối chứng với t ng số 189 HS); Học kỳ hai lựa chọn 10 lớp thuộc trường (5 lớp thực nghiệm với t ng số 195 HS lớp đối chứng với t ng số 195 HS) T ng số lớp thực nghiệm đối chứng 20 lớp (10 lớp thực nghiệm 10 lớp đối chứng), t ng số HS tham gia lớp thực nghiệm 387 HS, lớp đối chứng 384 HS 4.1.4 Giáo viên thực nghiệm sư phạm GV dạy thực nghiệm đào tạo đ ng chuyên ngành Giáo dục trị trường Đại học Sư phạm, lực chuyên m n vững vàng, có thâm niên giảng dạy từ năm trở lên, có phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm nhiệt tình c ng việc, sử dụng thành thạo c ng nghệ th ng tin, nhiệt tình ng hộ tích cực tham gia trình đ i PPDH trường THPT 4.1.5 Nội dung thực nghiệm sư phạm Bài soạn giảng đ t chức thực nghiệm đối chứng kiến thức m n giáo dục c ng dân lớp 10, lớp 11 lớp 12 bảng 4.2 17 Bảng 4.2 Nội dung dạy thực nghiệm TT Nội dung Số tiết Bài 10: Quan niệm ạo ức (GDCD lớp 10) 1.Quan niệm đạo đức 01 Vai trò c a đạo đức phát tri n c a cá nhân, gia đình xã hội Bài 4: Cạnh tranh s n u t lƣu thơng hàng hóa (GDCD lớp 11) Cạnh tranh nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh 01 Mục đích c a cạnh tranh loại cạnh tranh Tính hai mặt c a cạnh tranh Bài 4: Quyền b nh ẳng công dân số lĩnh 01 vực ời sống ã hội (GDCD lớp 12) Tiết 2 Bình đẳng lao động Sau chọn thực nghiệm, tác giả tiến hành thiết kế giáo án m n GDCD lớp 10, lớp 11 lớp 12 có sử dụng biện pháp đề xuất (phụ lục) Giáo án thiết kế chi tiết đ GV dễ sử dụng phương pháp, k thuật dạy học tích cực, phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề thảo luận nhóm ch đạo Trong thiết kế giáo án, có tính đến sáng tạo c a GV trình t chức dạy học lớp khả tiếp thu học, đặc thù c a HS lớp, trường THPT địa bàn khác 4.2 Phƣơng ph p thực nghiệm sƣ phạm qu tr nh chuẩn bị 4.2.1 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Trước dạy thực nghiệm, GV ki m tra mức độ nhận thức c a lớp thực nghiệm lớp đối chứng b ng ki m tra 45 ph t, lấy làm sở liệu so sánh với mức độ nhận thức c a HS trước sau dạy thực nghiệm Sau trao đ i thảo luận với GV tham gia thực nghiệm GV cộng tác viên, tác giả chỉnh sửa, hoàn thiện kế hoạch DH (giáo án), hệ thống câu hỏi ki m tra tiến hành dạy thực nghiệm lần Ở lớp đối chứng, GV ch động dạy theo giáo án tự soạn Sau dạy thực nghiệm lần 1, t chức thảo luận r t kinh nghiệm, lấy ý kiến góp ý c a GV HS Trên sở kết thảo luận, tiếp tục hoàn thiện kế hoạch DH, câu hỏi đ tiến hành dạy thực nghiệm lần Sau kết th c dạy thực nghiệm lần 2, ch ng t i tập hợp kết ki m tra c a khối 18 lớp thực nghiệm khối lớp đối chứng, mời GV dạy thực nghiệm GV cộng tác thảo luận, đánh giá tính khả thi c a biện pháp sư phạm 4.2.2 Quá trình chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 4.2.2.1 Chọn trường thực nghiệm Tôi liên hệ với GV trường THPT địa bàn số tỉnh trường THPT Xuân Đỉnh (Quận Từ Liêm, thành phố Hà Nội), trường THPT Minh Khai (Quận Từ Liêm, thành phố Hà Nội), trường THPT chuyên Sơn La (Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La), trường THPT Thuận Châu (Huyện Thuận Châu, Sơn La), trường THPT Chiềng Sơn ( huyện Mộc Châu – Sơn La), trường THPT chuyên Bình Long (thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước), trường THPT Nguyễn Chí Thanh (huyện Đam R ng, tỉnh Lâm Đồng), Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (huyện V nh Bảo – Hải Phòng), trường THPT Lý Thường Kiệt, huyện Việt ên, tỉnh Bắc Giang, trường THPT Hoàng Hoa Thám, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa làm nơi TN 4.2.2.2 Chọn đối tượng thực nghiệm đối chứng Đối tượng thực nghiệm đối chứng HS lớp 10, lớp 11, lớp 12 Việc lựa chọn lớp thực nghiệm đối chứng dựa kết khảo sát, ki m tra đầu vào c a HS đ làm làm đánh giá phát tri n mức độ nhận thức đạo đức kinh doanh khả vận dụng, liên hệ thực tế c a HS sau học xong ch đề/bài học 4.2.2.3 Chuẩn bị điều kiện để thực nghiệm Chuẩn bị phòng dạy học; phương tiện thiết bị hỗ trợ dạy học, chương trình, tài liệu phục vụ cho dạy học thực nghiệm, kế hoạch dạy học (giáo án) ch đề, nội dung có th tích hợp giáo dục đạo đức kinh doanh; phòng họp r t kinh nghiệm 4.2.2.4 Xây dựng thang đánh giá Trong trình dạy thực nghiệm, sau ch đề/bài học ch ng t i tiến hành đánh giá mức độ nhận thức c a HS bảng 4.3 Bảng 4.3: Thang đánh giá mức độ nhận thức HS tích hợp GDĐĐKD mơn GDCD trường THPT TT Mức NL Điểm số Đ nh gi Mức (M1) 0-4 ếu, Mức (M2) 5-6 Trung bình Mức (M3) 7-8 Khá, giỏi Mức (M4) 9-10 Xuất sắc 19 4.2.2.5 Phương pháp xử l kết thực nghiệm Sau có số liệu, tác giả t ng hợp xử lý kết theo phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục Chúng tiến hành đo kiến thức, k (b ng ki m tra) thái độ HS sau tác động (b ng bảng hỏi) Các liệu thu thập được ch ng t i nghiên cứu xử lí theo thao tác c a phương pháp nghiên cứu tác động (action research) 4.3 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nh gi kết qu thực nghiệm 4.3.1 Thực nghiệm lần 4.3.1.1 Khảo sát lực đầu vào Căn vào số liệu cho thấy: kh ng có khác biệt lớn m số nhóm lớp đối chứng nhóm lớp thực nghiệm Tỷ lệ HS đạt mức có hai nhóm lớp (đối chứng 8.47 , thực nghiệm 9.90 ), tỷ lệ HS đạt mức hai nhóm lớp kh ng có khác biệt lớn (đối chứng 61.38 , thực nghiệm 62.49 ), tỷ lệ HS đạt mức hai nhóm lớp ngang (đối chứng 29.09 , thực nghiệm 27.08 ), HS đạt mức có xuất chiếm tỷ lệ thấp (đối chứng 1.06 , thực nghiệm 0.53 ) Giá trị m xuất nhiều nhóm mod = 6, m n m tập hợp m 4.3.1.2 Kết thực nghiệm lần - Kết kiểm tra số Viêc tiến hành thực nghiệm lần vào học kỳ năm học 2016-2017 Sau kết th c dạy thực nghiệm ch đề thứ nhất, ch ng t i đánh giá mức độ nhận thức c a HS hai nhóm thực nghiệm đối chứng qua ki m tra số kết thu sau: Tỷ lệ HS đạt mức (

Ngày đăng: 18/01/2020, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w