1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)

61 430 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010 Phân phối chương trình môn Hình học lớp 9 I. – KẾ HOẠCH DẠY HỌC Cả năm : 140 tiết Đại số : 70 tiết Hình học : 70 tiết HọcI 19 tuần (72 tiết) 15 tuần đầu × 4 tiết = 60 tiết 4 tuần cuối × 3 tiết = 12 tiết 36 tiết 9 tuần đầu × 2 tiết = 18 tiết 4 tuần giữa × 3 tiết = 12 tiết 6 tuần cuối × 1 tiết = 6 tiết 36 tiết 9 tuần đầu × 2 tiết = 12 tiết 4 tuần giữa × 1tiết = 4 tiết 2 tuần tiếp × 3 tiết = 6 tiết 4 tuần cuối × 2 tiết = 8 tiết Học kì II 18 tuần (68 tiết) 14 tuần đầu × 4 tiết = 56 tiết 4 tuần cuối × 3 tiết = 12 tiết 34 tiết 8 tuần đầu × 2 tiết = 16 tiết 4 tuần giữa × 3 tiết = 12 tiết 6 tuần cuối × 1 tiết = 6 tiết 34 tiết 8 tuần đầu × 2 tiết = 16 tiết 4 tuần giữa × 1 tiết = 4 tiết 2 tuần tiếp × 3 tiết = 6 tiết 4 tuần cuối × 2 tiết = 8 tiết II – PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ I Tiết § Tên bài dạy Chương I HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG (19 tiết) 1,2,3 §1 Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 4 Luyện tập. 5, 6 §2 Tỉ số lượng giác của góc nhọn. 7 Luyện tập. 8, 9 §3 Bảng lượng giác. 10 Luyện tập. 11,12,13 §4 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. 14 Luyện tập. 15, 16 §5 Ưng dụng thực tế các tỷ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời. 17, 18 Ôn tập chương với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính năng tương đương. 19 Kiểm tra chương I Chương II ĐƯỜNG TRÒN (17 tiết) 20, 21 §1 Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. 22 §2 Đường kính và dây của đường tròn. 23 Luyện tập. 24 §3 Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. 25 §4 Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. 26 §5 Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. 27 Luyện tập. 28, 29 §6 Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. 30 §7 Vị trí tương đối của hai đường tròn. 31, 32 §8 Vị trí tương đối của hai đường tròn (tt). 33 Bài tập. 34 Ôn tập học kỳ I. 35 Kiểm tra họcI (cùng với tiết 36 của Đại số để kiểm tra cả H. học và Đại số) Trần Mộng Hòe Trang - 1- HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010 36 Trả bài kiểm tra học kì I. HỌC KỲ II Chương III GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN (21 tiết) 37, 38 §1 Góc ở tâm. Số đo cung. 39 §2 Liên hệ giữa cung và dây. 40, 41 §3 Góc nội tiếp. 42 §4 Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.Luyện tập. 43 Luyện tập. 44, 45 §5 Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. 46, 47 §6 Cung chứa góc. 48, 49 §7 Tứ giác nội tiếp. 50 §8 Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp. 51 Luyện tập 52, 53 §9 Độ dài đường tròn, cung tròn. 54, 55 §10 Diện tích hình tròn, hình quạt tròn. 56 Ôn tập chương với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính năng tương đương. 57 Kiểm tra chương III Chương IV HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN – HÌNH CẦU (13 tiết) 58, 59 §1 Hình trụ – Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ. 60, 61 §2 Hình nón – Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón cụt. 62 Luyện tập. 63, 64 §3 Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. 65, 66 Luyện tập. 67 Ôn tập Chương . 68 Ôn tập cuối năm. 69 Kiểm ra cuối năm (cùng với tiết 70 của Đại số để kiểm tra cả Hình học và Đại số) 70 Trả bài kiểm tra cuối năm. Trần Mộng Hòe Trang - 2- Chương I Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn : 16/08/09 Tiết : 01 §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO  TRONG TAM GIÁC VUÔNG I) MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 (SGK/Tr.64). 2. Kĩ năng : HS biết thiết lập các hệ thức b 2 = ab’, c 2 = ac’, h 2 = b’c’. 3. Thái độ : Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo. II) CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV : SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề bài tập, định lý. 2. Chuẩn bị của HS : Ôn lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph) Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp . 3. Kiểm tra bài cũ : 3. Giảng bài mới :  Giới thiệu bài : (3 ph) GV : Giới thiệu chung về chương trình hình học 9. Nêu các yêu cầu về học tập bộ môn (dụng cụ, phương pháp …). Giới thiệu về nội dung chương I. Tiết học đầu tiên các em sẽ nghiên cứu : “ Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông”.  Tiến trình bài dạy : TG HOẠT ĐỘNG GIÁOVIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG 17’ HOẠT ĐỘNG 1 * GV vẽ hình 1 (SGK/Tr.64). HS quan sát hình vẽ và tìm 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó Trần Mộng Hòe Trang - 3- Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010 Yêu cầu HS tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1. Hỏi: Từ ∆AHC ∆BAC ta suy ra AC 2 = ?, tương tự AB 2 = ? * GV : Kết luận trên là nội dung của một định lý, các em hãy phát biểu định lý đó. GV gọi ba HS đứng tại chỗ đọc lại định lý cho cả lớp cùng nghe. * GV cho một HS lên bảng trình bày chứng minh định lý. * GV cho HS nhận xét bài làm của bạn ở trên bảng. GV cho HS quan sát hình 1. Yêu cầu HS tính a = ?, b 2 + c 2 = ? * GV lưu ý HS đây là một cách chứng minh khác về định lý Pytago đã học ở lớp 7. các cặp tam giác vuông đồng dạng. ………………………… HS : … BC.HC ……… BC.HB HS : ……………………… HS đọc định lý …………… HS lên bảng chứng minh định lý. HS cả lớp nhận xét bài chứng minh của bạn ở trên bảng. HS quan sát hình vẽ và làm theo yêu cầu của GV. a = b’ + c’. b 2 + c 2 = a.b’+ a.c’ = a(b’+ c’) = a.a = a 2 ⇒ a 2 = b 2 + c 2 trên cạnh huyền ĐỊNH LÝ: (SGK/Tr.65) h a b' b c' c H C B A 2 2 b ab’ , c ac’= = Chứng minh Xét hai tam giác vuông AHC và BAC có chung góc nhọn C nên chúng đồng dạng với nhau. Do đó : AH.BCAC BC AC AC HC 2 =⇒= tức là b 2 = a.b’. Tương tự, ta có c 2 = a.c’ Ví dụ 1. (SGK/Tr.65) 15’ HOẠT ĐỘNG 2 * GV giới thiệu định lý 2, yêu cầu 3 HS phát biểu lại định lý và một HS lên bảng ghi hệ thức. * GV cho HS làm (SGK/Tr.66), gọi một HS lên bảng trình bày. * GV cho HS nhận xét sửa chữa bài làm của bạn trở thành bài giải hoàn chỉnh. * GV kết luận để chứng minh định lý ta có thể ta có thể phân tích theo sơ đồ sau : CHAΔ~AHBΔ HA HB CH AH h 'c 'b h 'c'bh 2 ⇐ =⇐=⇐= * GV cho HS đọc ví dụ 2 sau đó gọi một HS lên bảng trình bày. HS nghe GV giới thiệu định lý. Ba HS phát biểu định lý …… HS ghi hệ thức : h 2 = b’c’. HS làm Một HS lên bảng : ∆AHB ∆CHA vì · BAH = · ACH (cùng phụ với góc ABH). Do đó HA HB CH AH = , suy ra AH 2 = HB.HC . hay : h 2 = b’c’ HS theo dõi GV phân tích … ……………………………… HS lên bảng làm ví dụ 2 : ……………………………… 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao ĐỊNH LÝ 2 (SGK/Tr.65) Ví dụ 2. (SGK/Tr.66) 10’ HOẠT ĐỘNG 3 Củng cố, hướng dẫn giải bài tập : * GV phát phiếu học tập cho từng nhóm và cho HS hoạt HS hoạt động nhóm bài 1, 2 (SGK/Tr.68) : ……………………………… Trần Mộng Hòe Trang - 4- Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010 động nhóm bài tập 1, (SGK/Tr.68) * GV thu chấm bài của một số em, sửa chữa những sai sót cho HS. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2 ph) • Nắm chắc hai định lí đã học, biết chứng minh được hai định lí đó. • Làm các bài tập : 2, 3. SGK(Tr.69). • Đọc bài : “Có thể em chưa biết “ SGK(Tr.68). IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :      Trần Mộng Hòe Trang - 5- Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn : 18/08/09 Tiết : 02 §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO  TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt) I) MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 (SGK/Tr.64). 2. Kĩ năng : HS biết thiết lập các hệ thức : ah = bc ; 222 c 1 b 1 h 1 += dưới sự dẫn dắt của GV. 3. Thái độ : Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập. Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo. II) CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV : SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề bài tập, quy tắc. 2. Chuẩn bị của HS : Ôn lại tính chất về đẳng thức số, quy tắc chuyển vế, đổi dấu của đẳng thức số. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph) Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp . 2. Kiểm tra bài cũ : (6ph) HS : a) Viết hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền, hệ thức liên quan tới đường cao. b) Làm bài tập 2 (SGK/Tr.69). 3. Giảng bài mới :  Giới thiệu bài : (1ph) GV : Các em đã biết hai hệ thức trong tam giác vuông, tiết học này chúng ta sẽ thiết lập hai hệ thức về mối quan hệ giữa đường cao này với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông.  Tiến trình bài dạy : TG HOẠT ĐỘNG GIÁOVIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG 17’ HOẠT ĐỘNG 1  GV vẽ hình 1 (SGK), giới thiệu định lý 3 (SGK/Tr.66). Gọi ba HS nhắc lại định lý. Yêu cầu một HS lên bảng ghi hệ thức theo nội dung định lý. HS nghe GV giới thiệu định lý. Ba HS nhắc lại định lý. HS lên bảng ghi hệ thức liên hệ : bc = ah. ĐỊNH LÝ 3 (SGK/Tr.117) Trần Mộng Hòe Trang - 6- Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010 * GV cho HS hoạt động nhóm chứng minh định lý 3. Nhóm 1, 3, 5 chứng minh bằng phương pháp diện tích, nhóm 2, 4, 6 chứng minh bằng tam giác đồng dạng. Gợi ý (nhóm chẵn) : b.c = a.h ↑ c h a b = ↑ AB AH BC AC = ↑ (Cặp tam giác nào đồng dạng?) GV thu kết quả của hai nhóm (chẳn, lẻ) cho HS nhận xét. Củng cố GV vẽ hình 6 (SGK/Tr.69). Yêu cầu HS tính x, y trên bảng con. 7 5 y x GV thu chấm một số bài của HS. HS hoạt động theo nhóm. Nhóm lẻ : ∆ABC vuông tại A, đường cao AH nên : S ABC = 2 1 AB.AC = 2 1 b.c. (1) S ABC = 2 1 AH.BC = 2 1 a.h (2) Từ (1) và (2) suy ra : 2 1 b.c. = 2 1 a.h ⇔ bc = ah. Nhóm chẳn : Xét ∆ABC (vuông tại A) và ∆AHC (vuông tại H) có · ACB = · ACH nên ∆ABC ∆HAC (g-g) do đó : :hay AB AH BC AC = h.ac.b c h a b =⇔= HS nhận xét bài làm của hai nhóm : ……………………… HS làm bài tập 3 theo yêu cầu của GV. 74 35 x 357.5xy 7475y . 22 =⇒ == =+= HS nhận xét bài làm của bạn. ……………………………… h a b' b c' c H C B A bc = ah Chứng minh : Xét ∆ABC (vuông tại A) và ∆AHC (vuông tại H) có ACB = ACH nên ∆ABC đồng dạng ∆HAC (g-g) do đó : :hay AB AH BC AC = h.ac.b c h a b =⇔= 10’ HOẠT ĐỘNG 2 GV giới thiệu định lý 4, yêu cầu HS dựa vào hình vẽ ghi biểu thức liên hệ. GV gợi ý chứng minh định lý qua sơ đồ : 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 h b c 1 c b h b c b c h b c = + ⇑ + = ⇑ = + HS làm theo yêu cầu của GV. 222 c 1 b 1 h 1 += HS chứng minh định lý : Theo định lý 3 ta có : ……………………………… (Chứng minh định lý theo chiều mũi tên ngược lại). ĐỊNH LÝ 4 . (SGK/Tr.67) 222 c 1 b 1 h 1 += Chứng minh : Theo định lý 3 ta có : ah = bc 22 22 2 22222 2222 cb cb h 1 cbh)cb( cbha + =⇒ =+⇒ =⇒ Từ đó ta có : 222 c 1 b 1 h 1 += Trần Mộng Hòe Trang - 7- Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010 2 2 2 2 2 2 2 2 b c h a a h b c ah bc ⇑ = ⇑ = ⇑ = GV kết luận : Xuất phát từ hệ thức ah = bc đi theo chiều mũi tên ta sẽ chứng minh được định lý. GV cho HS làm ví dụ 3 (SGK/Tr.67). GV nêu chú ý như (SGK/Tr.67). HS làm ví dụ 3 : Gọi đường cao xuất từ đỉnh góc vuông của tam giác này là h. Theo hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông ta có: ).cm(8,4 10 8.6 h 10 8.6 86 8.6 h 8 1 6 1 h 1 2 22 22 22 2 222 ==⇒ = + =⇒ += Ví dụ 3. (SGK/Tr.67) Chú ý : (SGK/Tr.67). 8’ HOẠT ĐỘNG 3 Củng cố, hướng dẫn giải bài tập GV vẽ hình 7 và cho HS hoạt động nhóm bài tập 4 (SGK/Tr.69), sau đó từng cá nhân trình bày bài làm của mình vào vở bài tập. Một HS lên bảng trình bày. 1 2 y x GV thu chấm một số bài làm của HS. HS hoạt động nhóm bài tập 4. HS trình bày bài làm của mình vào vở bài tập. ……………………….……………………… 2 2 = 1.x ⇔ x = 4 y 2 = x(1 + x) = 4(1 + 4) = 20 ⇒ y = 20 HS nhận xét bài làm của HS trình bày trên bảng. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2 ph)  Nắm chắc các định lý đã học, chứng minh được các định lý.  Làm các bài tập : 5, 6, 7, 8, 9. SGK(Tr.69 + 70).  Tiết sau luyện tập. IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :      Trần Mộng Hòe Trang - 8- Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn : 20/08/09 Tiết : 03 §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO  TRONG TAM GIÁC VUÔNG (LUYỆN TẬP) I) MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS được củng cố khắc sâu các hệ thức trong tam giác vuông. 2. Kĩ năng : HS được rèn kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập (tính toán độ dài các đoạn thẳng, chứng minh) một cách thành thạo. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo. II) CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV : SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề bài tập, hình vẽ. 2. Chuẩn bị của HS : Thuộc các hệ thức đã học, làm trước các bài tập cho về nhà. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph) Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp . 2. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong luyện tập) 3. Giảng bài mới :  Giới thiệu bài : GV : Tiết học hôm nay các em vận dụng các hệ thức đã học trong tam giác vuông để giải một số bài tập có liên quan.  Tiến trình bài dạy : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG 12’ HOẠT ĐỘNG 1 (Kiểm tra và chữa bài tập) GV gọi một HS lên bảng viết bốn hệ thức đã học và làm bài tập số 5 (SGK/Tr.69). GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và cho điểm. Hỏi : Bai tập trên có những cách giải nào khác ? GV : Có thể tính AH trước HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. ……………………………… HS cả lớp nhận xét bài làm của HS trên bảng. HS : ……………………………… ……………………………… Bài 5. (SGK/Tr.69) 4 3 H CB A Giải : ∆ABC vuông tại A, theo định lý Py-ta-go ta có : Trần Mộng Hòe Trang - 9- Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2009 - 2010 (nhờ vào hệ thức liên hệ giữa đường cao và hai cạnh góc vuông) sao đó tính BH và CH. BC 2 = AB 2 + AC 2 ⇒ BC = = 5. Mặt khác , AB 2 = BH.BC ⇒ 8,1 5 3 BC AB 22 == . CH = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2. Ta có AH.BC = AB.AC ⇒ AH = 4,2 5 4.3 BC AC.AB == 20’ HOẠT ĐỘNG 2 (Luyện tập) Bài 6. (SGK/Tr.69) GV yêu cầu HS trao đổi nhóm để tìm ra cách giải, sau đó làm việc cá nhân. Một HS lên bảng trình bày các hướng giải và giải bài tập. GV nhận xét các cách giải và bổ sung (nếu HS không phát hiện được). Sửa chữa bài làm trên bảng. Bài 9. (SGK/Tr.70) GV gọi một HS lên bảng vẽ hình. Gợi ý câu a) : Dự đoán ∆DIL cân tại đâu ? → cần chứng minh điều gì ? → Cặp tam giác nào bằng nhau để có DI = DL hoặc · · DIL DLI = ? GV gọi một HS lên bảng trình bày câu a). GV sửa chữa những sai lầm (nếu có) của HS. Gợi ý câu b) : Hỏi : Muốn chứng minh 22 DK 1 DI 1 + không đổi ta cần chứng minh điều gì ? Trong bài toán đã cho đoạn thẳng nào có độ dài không đổi? Như vậy để chứng minh HS trao đổi nhóm và làm bài tập vào vở. …………………………… Hướng giải : Cách 1 : Tính FG = FH + HG. Sau đó tính EF, EG dựa vào hệ thức : EF 2 = FH.FG. EG 2 = GH.FG. Cách 2 : Tính EH nhờ vào hệ thức EH 2 = FH.HG, sau đó dùng định lý Py-ta-go tính EF, EG. HS lên bảng vẽ hình . ……………………………… HS : ………………………… Cân tại D. DI = DL hoặc · · DIL DLI = . ∆DAI = ∆DCL . HS lên bảng trình bày câu a). ……………………………… ……………………………… ……………………………… HS : … bằng một đại lượng không đổi đã biết trước. HS : … cạnh hình vuông. HS : ………………………… (có thể chưa tìm ra mối q. hệ) Bài 6. (SGK/Tr.69) H G F E 1 2 Ta có : FG = FH + HG = 1 + 3 = 4, EF 2 = FH.FG = 1.3 = 3 ⇒ EF = 3 . EG 2 = GH.FG = 2.3 = 6 ⇒ EG = 6 . Bài 9. (SGK/Tr.70) K I L D C B A Xét ∆DAI (vuông tại A) và ∆DCL (vuông tại C) chúng có : góc ADI bằng góc CDL (cùng phụ với góc CDI). Do đó chùng bằng nhau, suy ra DI = DL Vậy ∆DIL cân tại D. Trần Mộng Hòe Trang - 10- [...]... cotg600 > sin300 Trang - 3 3- Trng THCS Nguyn Hu 9 HOT NG 2 Cng c, h dn gii bi tp Bi 47 (BT tr .96 ) GV treo bng ph ghi bi: Cho x l gúc nhn, biu thc sau õy cú giỏ tr õm hay dng ? Vỡ sao ? sinx 1, 1 cosx, sinx cosx, tgx cotgx GV gi 4 HS lờn bng thc hin GV hi : - Trong t s lng giỏc ca gúc nhn , t s lng giỏc no ng bin, nghch bin? - Liờn h v t s lng giỏc ca hai gúc ph nhau ? Nm hc 20 09 - 2010 HS1 : a) sinx... sinx < 1 b) 1 cosx > 0 vỡcisx < 1 c) Cú cosx = sin (90 0 x) sinx cosx > 0 nu x > 450 sinx cosx < 0 nu 00 < x < 450 HS tr li cõu hi 4 Dn dũ hc sinh chun b cho tit hc tip theo : (2ph) Xem li cỏc bi tp ó gii, chỳ ý cỏc bi tp so sỏnh hai t s lng giỏc Lm cỏc bi tp : 48, 49, 50, 51 SBT (tr .96 ) c bi : Mt s h thc v cnh v gúc trong tam giỏc vuụng IV) RT KINH NGHIM, B SUNG : Ngy son : 12/ 09/ 09 Tit... 12 + 9 y = 225 = 15 y GV yờu cu i din hai nhúm i din hai nhúm ln lt lờn D lờn trỡnh by bi lm ca trỡnh by Trn Mng Hũe C K x F Trang - 1 3- Trng THCS Nguyn Hu Nm hc 20 09 - 2010 nhúm mỡnh Bi toỏn cú ni dung thc t Bi 15 (SBT/tr91) GV treo bng ph ghi bi v hỡnh v Yờu cu HS lm vic cỏ nhõn v mt HS lờn bng gii bi tp A B HS nghiờn cu bi v quan sỏt hỡnh v HS lm vic cỏ nhõn, mt HS lờn bng trỡnh by bi gii : ... b t i III) HOT NG DY HC : 1 n nh tỡnh hỡnh lp : (1 ph) Kim tra s s v iu kin hc tp ca lp 2 Kim tra bi c : (7 ph) GV : Gi hai HS lờn bng HS 1 : - Phỏt biu nh lý v t s lng giỏc ca hai gúc ph nhau - Cha bi tp 12 (SGK/Tr.76) HS 2 : - Cha bi tp 13c, d (SGK/Tr.76) GV : Nhn xột cho im 3 Ging bi mi : (T chc luyn tp) TG HOT NG GIOVIấN 30 HOT NG 1 Luyn tp Bi tp 13(a,b) (SGK/Tr.76) Dng gúc nhn bit : 2 a) sin... : (1 ph) Kim tra s s v iu kin hc tp ca lp 2 Kim tra bi c : (5 ph) HS : a) Phỏt biu nh lý t s lng giỏc ca hai gúc ph nhau b) V tam giỏc vuụng ABC cú A = 90 0 ; B = ; C = Nờu h thc gia cỏc t s lng giỏc ca gúc v 3 Ging bi mi : Gii thiu bi : (1ph) GV : tớnh giỏ tr cỏc t s lng giỏc ca mt gúc nhn ta thc hin bng cỏch no tỡm c kt qu mt cỏch nhanh chúng v hiu qu nht ? Tit hc hụm nay s gii thiu cho cỏc... hay khụng ? Nu cú, hóy vit cỏc h thc t l gia cỏc cnh ca chỳng (mi v l t s gia hai cnh ca cựng mt tam giỏc) 3 Ging bi mi : Gii thiu bi : (1ph) GV : Qua bi kim tra kt lun Hai tam giỏc vuụng ng dng vi nhau chỳng cú cựng s o ca mt gúc nhn, hoc cỏc t s gia cnh i v cnh k ca mt gúc nhn trong mi tam giỏc ú l nh nhau Nh vy, trong mt tam giỏc vuụng, nu bit t s di ca hai cnh thỡ cú bit c ln ca cỏc gúc nhn... trờn gii cỏc bi tp cú liờn quan mt cỏch thnh tho 3 Th i : Rốn tớnh cn thn chớnh xỏc, t duy linh hot sỏng to II) CHUN B : 1 Chun b ca GV : SGK, Giỏo ỏn, Bng ph ghi bi tp, quy tc 2 Chun b ca HS : y dng c hc tp : SGK, bng con, bng nhúm III) HOT NG DY HC : 1 n nh tỡnh hỡnh lp : (1 ph) Kim tra s s v iu kin hc tp ca lp 2 Kim tra bi c : (Kt hp trong luyn tp) 3 Ging bi mi : Gii thiu bi : GV : Tit hc hụm... cỏc em tip tc vn dng cỏc h thc ó hc trong tam giỏc vuụng gii mt s bi tp cú liờn quan Tin trỡnh bi dy : TG 10 HOT NG GIO VIấN HOT NG 1 HOT ễNG HC SINH Kim tra kt hp luyn tp GV gi hai HS lờn bng : HS1 Hai HS lờn bng : cha bi 3a (Tr .90 SBT) HS1 lm bi tp 3a (Tr .90 SBT) y = 7 2 + 92 NI DUNG Bi 3a (Tr .90 SBT) Tỡm x, y trong hỡnh v : 7 x 9 y = 130 y xy = 7 .9 (h thc ah = bc) 63 63 = x= y 130 HS2 cha bi tp 4a... hc 20 09 - 2010 I) MC TIấU : 1 Kin thc : HS cú k nng tra bng hoc dựng MTBT tỡm t s lng giỏc khi cho bit s o gúc v ngc li tỡm s o gúc nhn khi bit mt t s lng giỏc ca goc ú 2 K nng : HS thy c tớnh ng bin ca sin v tang, tớnh nghch bin ca cụsin v cụtang so sỏnh c cỏc t s lng giỏc khi bit gúc , hoc so sỏnh cỏc gúc nhn khi bit t s lng giỏc 3 Th i : Rốn tớnh cn thn chớnh xỏc, t duy linh hot sỏng to II) CHUN... minh BI AC ta cn chng minh ABC CBI chng minh BM = BA hóy tớnh BM v BA theo BC IV) RT KINH NGHIM, B SUNG : Ngy son : 29/ 08/ 09 Trn Mng Hũe Trang - 2 0- Trng THCS Nguyn Hu Nm hc 20 09 - 2010 LUYN TP Tit : 07 I) MC TIấU : 1 Kin thc : HS c rốn k nmg dng gúc khi bit mt trong cỏc t s lng giỏc ca nú 2 K nng : HS s dng nh ngha cỏc t s lng giỏc ca mt gúc nhn chng minh mt s cụng thc lng giỏc n gin 3 Thỏi . Năm học 20 09 - 2010 Phân ph i chương trình môn Hình học lớp 9 I. – KẾ HOẠCH DẠY HỌC Cả năm : 140 tiết Đ i số : 70 tiết Hình học : 70 tiết Học kì I 19 tuần. tiết = 6 tiết 36 tiết 9 tuần đầu × 2 tiết = 12 tiết 4 tuần giữa × 1tiết = 4 tiết 2 tuần tiếp × 3 tiết = 6 tiết 4 tuần cu i × 2 tiết = 8 tiết Học kì II

Ngày đăng: 17/09/2013, 07:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cả nă m: 140 tiết Đại số : 70 tiết Hình học : 70 tiết Học kì I - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
n ă m: 140 tiết Đại số : 70 tiết Hình học : 70 tiết Học kì I (Trang 1)
Chương IV HÌNH TRỤ – HÌNH NĨN – HÌNH CẦU (13 tiết) - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
h ương IV HÌNH TRỤ – HÌNH NĨN – HÌNH CẦU (13 tiết) (Trang 2)
GV vẽ hình 6 (SGK/Tr.69). Yêu cầu HS tính x, y trên bảng con. - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
v ẽ hình 6 (SGK/Tr.69). Yêu cầu HS tính x, y trên bảng con (Trang 7)
SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề bài tập, hình vẽ. - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
i áo án, Bảng phụ ghi đề bài tập, hình vẽ (Trang 9)
GV gọi một HS lên bảng vẽ hình. - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
g ọi một HS lên bảng vẽ hình (Trang 10)
HS lên bảng trình bày câu b). HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
l ên bảng trình bày câu b). HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn (Trang 11)
SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề bài tập, quy tắc. - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
i áo án, Bảng phụ ghi đề bài tập, quy tắc (Trang 12)
và hình vẽ. - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
v à hình vẽ (Trang 13)
GV treo bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ. - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
treo bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ (Trang 14)
Hai HS lên bảng trình bày. HS cả lớp nhận xét sửa chữa. 7’HOẠT ĐỘNG 3  - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
ai HS lên bảng trình bày. HS cả lớp nhận xét sửa chữa. 7’HOẠT ĐỘNG 3 (Trang 17)
Bảng nhóm : - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
Bảng nh óm : (Trang 17)
Hình nào ? - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
Hình n ào ? (Trang 19)
Bảng nhóm : - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
Bảng nh óm : (Trang 22)
GV treo bảng phụ vẽ hình và đề bài trên bảng : - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
treo bảng phụ vẽ hình và đề bài trên bảng : (Trang 23)
GV : Treo bảng phụ ghi mẫu 3 để HS quan sát. - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
reo bảng phụ ghi mẫu 3 để HS quan sát (Trang 27)
• Xem kỹ phần hướng dẫn cách sử dụng bảng. - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
em kỹ phần hướng dẫn cách sử dụng bảng (Trang 28)
. Khi đĩ màn hình xuất hiện kết   quả   và   tìm   được   α≈ - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
hi đĩ màn hình xuất hiện kết quả và tìm được α≈ (Trang 30)
HS cĩ kỹ năng tra bảng hoặc dùng MTBT để tìm tỷ số lượng giác khi cho biết số đo gĩc và ngược lại tìm số đo gĩc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của goc đĩ. - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
c ĩ kỹ năng tra bảng hoặc dùng MTBT để tìm tỷ số lượng giác khi cho biết số đo gĩc và ngược lại tìm số đo gĩc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của goc đĩ (Trang 32)
Bảng số tính giá trị sau đó so sánh. - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
Bảng s ố tính giá trị sau đó so sánh (Trang 33)
GV treo bảng phụ ghi đề bài: Cho x là gĩc nhọn, biểu thức sau   đây   cĩ   giá   trị   âm   hay dương ? Vì sao ? - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
treo bảng phụ ghi đề bài: Cho x là gĩc nhọn, biểu thức sau đây cĩ giá trị âm hay dương ? Vì sao ? (Trang 34)
HS cĩ kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng MTBT và cách làm trịn số - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
c ĩ kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng MTBT và cách làm trịn số (Trang 35)
GV chỉ trên hình vẽ, nhấn mạnh   lại   các   hệ   thức.   Phân biệt cho HS gĩc đối, gĩc kề là đối với cạnh đang tính. - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
ch ỉ trên hình vẽ, nhấn mạnh lại các hệ thức. Phân biệt cho HS gĩc đối, gĩc kề là đối với cạnh đang tính (Trang 36)
GV gọi một HS lên bảng diễn đạt bài tốn bằng hình vẽ, kí hiệu, điền các số đã biết. - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
g ọi một HS lên bảng diễn đạt bài tốn bằng hình vẽ, kí hiệu, điền các số đã biết (Trang 37)
Bảng nhóm : - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
Bảng nh óm : (Trang 37)
 GV vẽ hình trên bảng, yêu cầu HS vẽ hình vào vở. - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
v ẽ hình trên bảng, yêu cầu HS vẽ hình vào vở (Trang 39)
Yêu cầ u: Vẽ hình, điền các yếu tố đã cho trên hình. Tính  kết quả cụ thể. - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
u cầ u: Vẽ hình, điền các yếu tố đã cho trên hình. Tính kết quả cụ thể (Trang 40)
Bảng nhóm : Kết quả : - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
Bảng nh óm : Kết quả : (Trang 40)
Bảng nhóm : - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
Bảng nh óm : (Trang 42)
GV treo bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ. - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
treo bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ (Trang 46)
BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 15 – 16, HÌNH HỌC CỦA TỔ …… LỚP …… 1. Xác định chiều cao : - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
15 – 16, HÌNH HỌC CỦA TỔ …… LỚP …… 1. Xác định chiều cao : (Trang 49)
1. Ổn định tình hình lớ p: (1ph) - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
1. Ổn định tình hình lớ p: (1ph) (Trang 50)
1. Ổn định tình hình lớ p: (1ph) - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
1. Ổn định tình hình lớ p: (1ph) (Trang 52)
GV treo bảng phụ ghi đề bài và hình lên bảng. - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
treo bảng phụ ghi đề bài và hình lên bảng (Trang 53)
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập : Hãy đơn giản biểu thức a) 1 – sin2 α - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
treo bảng phụ ghi đề bài tập : Hãy đơn giản biểu thức a) 1 – sin2 α (Trang 54)
hình), sau đĩ phát biểu thành định lý. - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
h ình), sau đĩ phát biểu thành định lý (Trang 56)
của bạn trên bảng. - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
c ủa bạn trên bảng (Trang 57)
A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) (Trang 58)
Hình vẽ đúng (0,5 điểm) - Hình học 9 - Chương I (Chuẩn)
Hình v ẽ đúng (0,5 điểm) (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w