Giảng bài mớ i: (1ph)

Một phần của tài liệu Hình học 9 - Chương I (Chuẩn) (Trang 29 - 35)

IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

3.Giảng bài mớ i: (1ph)

Giới thiệu bài :

GV : Tiết trước cá em đã biết cách tìm các tỷ số lượng giác của một gĩc nhọn cho trước. Tiết học hơm nay các em tiếp tục nghiên cứu cách tìm số đo của một gĩc khi đã biết một trong các tỷ số lượng giác của nĩ.

Tiến trình bài dạy :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁOVIÊN HOẠT ĐƠNG HỌC SINH NỘI DUNG

25’ HOẠT ĐỘNG 1

GV ghi ví dụ 5 lên bảng. Yêu cầu HS đọc SGK (tr. 80) GV : Đưa mẫu 5 để hướng dẫn lại. A … 36’ … … 510 … 7837 Một HS đọc to phần ví dụ 5 SGK (Tr. 80).

HS tra lại ở quyển bảng số. ………

Ví dụ 5.

⇒α≈ 51036’.

GV : Ta cĩ thể dùng MTBT để tìm gĩc nhọn α.

Đối với máy tính fx – 220, nhấn lần lượt các phím : . Khi đĩ màn hình xuất hiện 51 36 2.17 nghĩa là 51036’2,17’’, làm trịn α ≈

51036’.

GV : Đối với máy fx-500, ta nhấn các phím sau :

. Khi đĩ màn hình xuất hiện kết quả và tìm được α ≈

51036’.

GV cho HS làm (SGK/Tr.81), yêu cầu HS tra bảng số và sử dụng MTBT. Nêu rõ cách làm.

GV cho HS đọc chú ý (SGK/Tr.81).

GV : Cho HS tự đọc ví dụ 6 (SGK/Tr.81), sau đĩ GV treo mẫu 6 và giới thiệu lại cho HS.

A … 30’ 36’ … … 260 … 4462 4478 Ta thấy 0,4462 < sinα < sin26036’ ⇒α≈ 270.

GV yêu cầu HS nêu cách tìm gĩc α bằng MTBT.

GV cho HS làm (SGK) GV yêu cầu HS nêu cách làm.

GV gọi HS2 nêu cách tìm bằng MTBT.

HS quan sát và làm theo hướng dẫn.

……… ……… ………

HS quan sát và làm theo hướng dẫn. ……… ……… ……… HS : Làm (SGK/Tr.81). HS nêu cách tra bảng : Tra bảng IX tìm số 3,006 là giao của hàng 180 (cột A cuối) với cột 24’ (hàng cuối). ⇒α≈ 18024’. Bằng máy tính fx-500 : ⇒α≈ 18024’. HS đứng tại chỗ đọc chú ý SGK. HS tự đọc ví dụ 6 (SGK/Tr.81). HS : Nêu cách nhấn phím như ở Ví dụ 1 : Màn hình hiện số 26033’4,93’’ ⇒α≈ 270. HS : Tra bảng VIII ……… Ta thấy 0,5534 < 0,5547 < 0,5548 ⇒ cos56024’ < cos α < cĩ56018’ ⇒α≈ 560. HS trả lời cách nhấn phím (đối với máy fx-500). . Khi đĩ màn hình hiện số : 56018’35,81’’ ⇒α≈ 560. Chú ý. (SGK/Tr.81) Ví dụ 6. (SGK/Tr.81)

10’ HOẠT ĐỘNG 2

Củng cố, h.dẫn giải bài tập :

GV nhấn mạnh : Muốn tìm số đo của gĩc nhọn

α khi biết tỷ số lượng giác của nĩ, sau khi đã đặt số đã cho trên máy cần nhấn tiếp :

……… .

GV : Cho HS hoạt động nhĩm (thi giải tốn nhanh). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dùng bảng lượng giác hay MTBT, hãy tìm các tỷ số lượng giác sau (làm trịn đến chữ số thập phân thứ tư).

Dùng bảng lượng giác hay MTBT, hãy tìm số đo của gĩc nhọn α (làm trịn đến phút) biết rằng :

sinα = 0,2368; cosα = 0,6224 tg α = 2,154 ; cotg α = 3,215.

GV thu kết quả của hai nhĩm làm nhanh nhất chấm và cho điểm.

Để tìm α khi biết sin α.

………. ………. Để tìm α khi biết cotg α.

HS : Các nhĩm thi giải tốn nhanh.

……… ……… ……… ………

HS nhận xét bài làm của các nhĩm.

4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2 ph)

• Luyện tập để sử dụng thành thạo bảng số và MTBT. Đọc kỹ bài đọc thêm (SGK/Tr.81,84).

• Làm các bài tập : 21 SGK(Tr.84) và bài 40, 41, 42, 43 tr95 SBT.

• Tiết sau luyện tập.

IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :



Ngày soạn : 09/09/09

Tiết : 10 LUYỆN TẬP

I) MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

HS cĩ kỹ năng tra bảng hoặc dùng MTBT để tìm tỷ số lượng giác khi cho biết số đo gĩc và ngược lại tìm số đo gĩc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của goc đĩ.

2. Kĩ năng :

HS thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cơsin và cơtang để so sánh được các tỷ số lượng giác khi biết gĩc α, hoặc so sánh các gĩc nhọn α khi biết tỷ số lượng giác.

3. Thái độ :

Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo.

II) CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của GV :

SGK, Giáo án, bảng phu, máy tính, bảng số .

2. Chuẩn bị của HS :

Ơn lại cách tìm tỷ số lượng giác của một gĩc nhọn và ngược lại. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhĩm, máy tính, bảng số. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp.

2. Kiểm tra bài cũ : (9 ph)

HS1 : Dùng bảng số và MTBT tính cotg32015’, Làm bài tập 42 (SBT/Tr. 95).

HS2 : Làm bài tập 21 (SGK/Tr. 84) + Khơng dùng MTBT và bảng số hãy so sánh : sin200 và sin700, cos400 vàcos750.

3. Giảng bài mới :

Giới thiệu bài : Luyện tập

Tiến trình bài dạy :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐƠNG HỌC SINH NỘI DUNG

24’ HOẠT ĐỘNG 1 (luyện tập)

GV : Dựa vào tính đồng biến của sin và tính nghịch biến của cos các em hãy làm bài tập sau : Bài 22(b,c,d). (SGK/Tr. 84) So sánh : b) cos250 và cos63015’. c) tg73020’ và tg450. d) cotg20 và cotg37040’. Bài làm thêm, so sánh : a) sin380 và cos380. b) tg270 và cotg270. c) sin500 và cos500.

GV : Yêu cầu HS giải thích

HS dứng tại chỗ trả lời : b) cos250 > cos63015’. c) tg73020’ > tg450. d) cotg20 > cotg37040’. HS lên bảng : sin380 = cos520 Cĩ cos520 < cos380 ⇒ sin380 < cos380. ……… Bài 22(b,c,d). (SGK/Tr. 84) Giải : b) cos250 > cos63015’. c) tg73020’ > tg450. d) cotg20 > cotg37040’ Bài làm thêm, so sánh : a) sin380 và cos380. b) tg270 và cotg270. c) sin500 và cos500.

Giải : a) sin380 = cos520 Cĩ cos520 < cos380 ⇒ sin380 < cos380. Tương tự :

b) tg270 < cotg270. c) sin500 > cos500.

cách so sánh.

Bài 23. (SGK/Tr. 84)

GV gọi hai HS lên bảng trình bày.

Gợi ý : Dựa vào tỷ số lượng giác của hai gĩc phụ nhau.

Bài 24. (SGK/Tr. 84)

GV yêu cầu HS hoạt động nhĩm (nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b).

Yêu cầu : Nêu cách so sánh nếu cĩ, và cách nào đơn giản hơn.

GV kiểm tra hoạt động của các nhĩm.

Gọi đại diện hai nhĩm lên bảng trình bày.

Bài 25. (SGK/Tr. 84)

Hỏi : Muốn so sánh tg250 với sin250 . Em làm . Như thế nào ?

Gợi ý : Hãy viết tg250 dưới dạng tỷ số của sin và cos. GV : Chú ý thêm cho HS cĩ thể dùng MTBT hoặc dùng bảng để so sánh.

……… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hai HS lên bảng thực hiện : ……… ……… HS hoạt động nhĩm . Bảng nhĩm : a) Cách 1 : cos140 = sin760 ; cos870 = sin30

⇒ sin30 < sin470 < cos140 < sin780

cos870 < sin470 < cos140 < sin780. Cách 2 : Dùng máy tính hoặc bảng số để tính các tỷ số lượng giác sin780≈ 0,9781. cos140≈ 0,9702. sin470≈ 0,7314. cos870≈ 0,0523.

⇒ cos870 < sin470 < cos140 < sin780.

b) Cách 1 : cotg250 = tg650. cotg380 = tg520.

⇒ tg520 <tg620 < tg650 < tg730.

Hay cotg380 < tg620 < cotg250 < tg730.

Cách 2 : Dùng máy tính hay

bảng số tính giá trị sau đĩ so sánh.

Đại diện hai nhĩm lên bảng trình bày. a) So sánh tg250 và sin250. HS : Cĩ tg250 = 0 0 25 cos 25 sin , vì cos250 < 1 ⇒ tg250 > sin250. Tương tự : b) ……… Bài 23. (SGK/Tr. 84) 0 0 0 0 0 0 0 32 g cot 0 32 g cot 58 tg ) b 1 25 cos 25 sin 65 cos 25 sin = = − = = 0 tg58 vì Bài 24. (SGK/Tr. 84) Giải : a) cos140 = sin760 cos870 = sin30

⇒ sin30 < sin470 < cos140 < sin780

cos870 < sin470 < cos140 < sin780.

b) cotg250 = tg650. cotg380 = tg520.

⇒ tg520 < tg620 < tg650 < tg730.

Hay cotg380 < tg620 < cotg250 < tg730. Lưu ý : Cĩ thể dùng máy tính hoặc bảng số để so sánh. Bài 25. (SGK/Tr. 84) a) So sánh tg250 và sin250. Cĩ tg250 = 0 0 25 cos 25 sin , vì cos250 < 1 ⇒ tg250 > sin250. b) Cĩ: cotg320 = 00 32 sin 32 cos và sin320 < 1. Do đĩ : cotg320 > cos320. c) Cĩ tg450 = 1, cos450 = 2 2 ⇒ tg450 > cos450. d) …… cotg600 > sin300.

9’ HOẠT ĐỘNG 2

Củng cố, h. dẫn giải bài tập Bài 47. (BT tr.96)

GV treo bảng phụ ghi đề bài: Cho x là gĩc nhọn, biểu thức sau đây cĩ giá trị âm hay dương ? Vì sao ?

sinx – 1, 1 – cosx, sinx – cosx, tgx – cotgx.

GV gọi 4 HS lên bảng thực hiện.

GV hỏi :

- Trong tỷ số lượng giác của gĩc nhọn α, tỷ số lượng giác nào đồng biến, nghịch biến? - Liên hệ về tỷ số lượng giác của hai gĩc phụ nhau ?

HS1 :

a) sinx – 1 < 0 vì sinx < 1. b) 1 – cosx > 0 vìcisx < 1. c) Cĩ cosx = sin(900 – x)

⇒ sinx – cosx > 0 nếu x > 450.

sinx – cosx < 0 nếu 00 < x < 450.

……… HS trả lời câu hỏi.

……… ……… ……… ………

4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2ph)

• Xem lại các bài tập đã giải, chú ý các bài tập so sánh hai tỷ số lượng giác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Làm các bài tập : 48, 49, 50, 51 SBT (tr.96)

• Đọc bài : “Một số hệ thức về cạnh và gĩc trong tam giác vuơng”.

IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :



Ngày soạn : 12/09/09

 CẠNH VÀ GĨC TRONG TAM GIÁC VUƠNG

I) MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và gĩc của một tam giác vuơng.

2. Kĩ năng :

HS cĩ kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng MTBT và cách làm trịn số.

3. Thái độ :

HS thấy được việc sử dụng các tỷ số lượng giác để giải quyết một số bài tốn thực tế. Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo.

II) CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của GV :

SGK, Giáo án, Bảng phụ, MTBT, thước kẻ, ê ke, thước đo độ.

2. Chuẩn bị của HS :

Ơn lại cơng thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của một gĩc nhọn. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhĩm, MTBT, thước kẻ, ê ke, thước đo độ .

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp.

2. Kiểm tra bài cũ : (6 ph)

HS : Cho ∆ABC cĩ Â = 900, AB = c, AC = b, BC = a. Hãy viết các tỷ số lượng giác của gĩc B và gĩc C. (Yêu cầu HS cả lớp cùng làm)

Hỏi thêm : Hãy tính các cạnh gĩc vuơng b, c qua các cạnh và các gĩc cịn lại.

3. Giảng bài mới :

Giới thiệu bài : (1ph)

GV : Các hệ thức trên chính là nội dung của bài học hơm nay : Hệ thức giữa các cạnh và các gĩc của một tam giác vuơng. Các hệ thức này cĩ rất nhiều ứng dụng trong thực tế và ngay trong tốn học, chẳng hạn : GV cho HS đọc phần đĩng khung (SGK/Tr. 85).

Tiến trình bài dạy :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24’ HOẠT ĐỘNG 1

Các hệ thức

GV vẽ hình và cho HS viết lại các hệ thức trên.

GV : Dựa vào các hệ thức trên

HS :

- b = a.sinB = a.cosC - c = a.sinC = a.cosB - b = c.tgB = c.cotgC - c = b.tgC = b.cotgB HS : Trong tam giác vuơng

Một phần của tài liệu Hình học 9 - Chương I (Chuẩn) (Trang 29 - 35)