GA sinh 6 (kì II) chuẩn

67 403 0
GA sinh 6 (kì II) chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án sinh học lớp 6 Ngày soạn: 28/ 12/ 2008 Tiết 36: Bài 30: thụ phấn (T 1 ) A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS phát biểu đợc khái niệm thụ phấn, kể đợc những đặc điểm của hoa tự thụ phấn, phân biệt hoa tự thụ phấn vag hoa giao phấn. - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm - Giáo dục cho hs biết bảo vệ các loài hoa. B. Ph ơng pháp : Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: GV: Tranh hình 30.1-2 GSK HS: Tìm hiểu trớc bài D. Tiến trình lên lớp: I. ổ n định : (1) 6A .; 6B . II. Bài cũ : (5) Trả bài kiểm tra học kì I III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề : (1) Thụ phấn là hiện tợng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy 2. Triển khai bài : TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 15 15 HĐ 1: - GV y/c hs tìm hiểu nội dung và quan sát H 30.1 sgk. - HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi mục a và câu hỏi: ? Vậy tự thụ phấn là gì. ? Tự thụ phấn diễn ra đối với những loại hoa nào. - HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chốt lại kiến thức. - HS tìm hiểu nội dung sgk cho biết: ? Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn ở điểm nào. ? Hiện tợng giao phấn của hoa đợc thực hiện nhờ vào yếu tố nào. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. HĐ 2: - GV y/c hs tìm hiểu nội dung và quan sát H 30.2 sgk. 1. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn. a. Hoa tự thụ phấn. - Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính nó. - Diễn ra đối với hoa lỡng tính có nhị và nhụy chín cùng 1 lúc. b. Hoa giao phấn. - Hoa giao phấn là hạt phấn của hoa này rơi vào đầu nhụy của hoa khác. - Diễn ra đối với hoa đơn tính và hoa l- ỡng tính có nhị và nhụy không chín cùng 1 lúc. 2. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr Trang 1 Giáo án sinh học lớp 6 - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi mục 2 sgk. - HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung. - GV nhận xét chốt lại kiến thức. - Hoa có màu sắc sặc sở - Hoa có hơng thơm, mật ngọt - Hạt phấn to, nhẹ, có gai - Đầu nhụy có chất dính. 3. Kết luận chung, tóm tắt: (1) GV gọi HS đọc kết luận SGK. IV. Kiểm tra, đánh giá: (5) ? Thụ phấn là gì. ? Hoa thụ phấn và hoa giao phấn có gì khác nhau. V. Dặn dò: (2) Về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài. Xem trớc bài mới: Thụ phấn (TT) Ngày soạn: 08/ 01/ 2009 Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr Trang 2 Giáo án sinh học lớp 6 Tiết 37: Bài 30: thụ phấn (T 2 ) A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS giải thích đợc tác dụng những đặc điểm thờng có ở hoa tự thụ phấn nhờ gió, phân biệt đợc đặc điểm các hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm. - Giáo dục cho hs biết vận dụng kiến kthức thụ phấn vàoc trồng trọt. B. Ph ơng pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: GV: Tranh H 30.3 - 5 sgk HS: Tìm hiểu trớc bài D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1) 6A .; 6B . II. Bài cũ : (5) ? Thụ phấn là gì ? Đặc điểm của hoa tự thụ phấn nhờ sâu bọ. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1) Giao phấn không những nhờ sâu bọ, ở nhiều hoa gió có thể mang phấn của hoa này chuyển đến nơi khác. 2. Triển khai bài: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 15 15 HĐ 1: - GV y/c hs quan sát tranh hình 30.3, tìm hiểu nội dung thông tin sgk - HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: ? Hoa thụ phấn nhờ gió thờng có đặ điểm gì. ? Những đặc điểm đó có lợi ích gì cho sự thụ phấn nhờ gió. - HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. HĐ 2: - GV y/c hs tìm hiểu nội dung và quan sát hình 30.5 sgk cho biết: ? Con ngời đã biết làm gì để ứng dụng hiểu biết vào thụ phấn. ? Em biết thêm những gì qâu bài học này. - HS trả lời, bổ sung - GV chốt lại kiến thức. 3. Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió. - Hoa thờng tập trung ở ngọn cây (hoa đực trên hoa cái) - Bao phấn thờng tiêu giảm - Chỉ nhị dài hạt phấn treo lũng lẵng. - Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ - Đầu nhụy dài có lông dính. VD: Hoa ngô, phi lao 4. ứng dụng kiến thức thụ phấn. - Con ngời có thể chủ động giúp cây giao phấn làm tăng hiệu quả sản xuất, tạo đợc giống lai mới, có phẩm chất tốt và năng suất cao. + Thụ phấn cho hoa + Tạo điều kiện cho hoa giao phấn + Giao phấn giữa các cây khác giống khác nhau giống mới. 3. Kết luận chung, tóm tắt: (1) GV gọi HS đọc kết luận SGK. Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr Trang 3 Giáo án sinh học lớp 6 IV. Kiểm tra, đánh giá: (5) ? Thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì. ? Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió. V. Dặn dò: (2) Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết Xem trớc bài : Thụ tinh, kết hạt và tạo quả. Ngày soạn: 10/ 01/ 2009 Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr Trang 4 Giáo án sinh học lớp 6 Tiết 38: Bài 31: thụ tinh, kết hạt và tạo quả A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS phân biệt đợc thụ phấn và thụ tinh, mối quan hệ giữa chúng, phân biệt đợc dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính. - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích và hoạt động nhóm. - Giáo dục cho hs biết qaúy trọng TV B. Ph ơng pháp : Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: GV: Tranh H 31.1 sgk HS: tìm hiểu trớc bài. D. Tiến trình lên lớp: I. ổ n định : (1) 6A .; 6B . II. Bài cũ: (5) ? Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì. Việc nuôi ong trong vờn hoa ăn qủa có ích lợi gì. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1) Tiếp theo qúa trình thụ phấn là hiện tợng thụ tinh dẫn đến kết hạt và tọ quả. Vậy thụ tinh là gì ? Kết hạt và tạo quả ra sao ? Để biết đợc hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này. 2. Triển khai bài: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 10 10 10 HĐ 1: - GV y/c hs quan sát hình 31.1 và tìm hiểu thông tin sgk cho biết: ? Sau khi thụ tinh hạt phấn phát triển nh thế nào. - HS trả lời, bổ sung - GV chốt lại kiến thức. HĐ 2: - GV y/c hs quan sát lai hình 31.1 và tìm hiểu thông tin mục 2 sgk. - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi mục 2 sgk - HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. HĐ 3: - GV y/c hs tìm hiểu nội dung mục 3 sgk. - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh sgk. 1. Hiện tợng nảy mầm của hạt phấn. - Sau khi thụ tinh hạt phấn hút ẩm nảy mầm thành ống phấn, TBSD đực đợc chuyển đến đầu ống phấn. - ống phấn qua đầu nhụy vào vòi nhụy đến bầu nhụy tiếp xúc với noãn, TBSD đực chui vào noãn. 2. Thụ tinh. - Thụ tinh là hiện tợng TBSD đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với TBSD cái (trứng) có trong noãn tạo thành 1 TB mới gọi là hợp tử. - Sinh sản có hiện tợng thụ tinh là sinh sản hữu tính. 3. Kết hạt và tạo quả. - Sau khi thụ tinh hợp tử phát triểu thành phôi. - Noãn phát triển thành hạt chứa phôi (võ noãn phát triển thành võ hạt, phần còn lại chứa chất dự trữ) Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr Trang 5 Giáo án sinh học lớp 6 - HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét bổ sung. - GV nhận xét kết luận. - Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt. 3. Kết luận chung, tóm tắt: (1) GV gọi HS đọc kết luận SGK. IV. Kiểm tra, đánh giá: (5) Thụ tinh là gì ? Thụ tinh và thụ phấn có gì khác nhau ? Quả và hạt do bộ phận nào tạo thành ? V. Dặn dò: (2) Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết Xem trớc bài: Các loại quả. Ngày soạn: 30/ 01/ 2009 Tiết 39: Chơng VII: quả và hạt Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr Trang 6 Giáo án sinh học lớp 6 Bài 32: các loại quả A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS nắm đợc cách phân chia quả thành các nhóm quả khác nhau, biết đợc các nhóm quả chính dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả và thịt quả. - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm - Giáo dục cho hs biết vận dụng kiến thức để biết cách bảo vệ, chế biến quả và hạt sau khi thu hoạch. B. Ph ơng pháp : Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: GV: Vật mẫu, tranh hình 31.1 sgk HS: Tìm hiểu trớc bài. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1) 6A .; 6B . II. Bài cũ: (5) ? Thụ tinh là gì ? Thụ tinh quan hệ với thụ phấn nh thế nào ? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề : (1) Sauk hi thụ tinh thì đợc kết hạt và tạo quả. Vậy có những loại quả nào ? Để hiểu rỏ hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài này. 2. Triển khai bài: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 15 15 HĐ 1: - GV y/c hs quan sát hình 31.1 sgk và vật mẫu. - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh mục 1 sgk. - HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung (có nhiều cách phân chia, dựa vào hạt 3 nhóm, công dụng 2 nhóm, màu sắc 2 nhóm, vỏ quả 2 nhóm). - GV nhận xét, tổng hợp kết quả. HĐ 2: - GV y/c hs tìm hiểu nội dung mục 2 và quan sát hình 32.1 sgk cho biết: ? Dựa vào vỏ quả ngời ta chia quả thành mấy nhóm, đó là những nhóm nào. - Các nhóm vậnn dụng kiến thức hoàn 1. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả. - Có nhiều cách phân chia: Nhiều hạt + Hạt: Có 3 nhóm Một hạt Không hạt Nhóm ăn đ- ợc + Công dụng: 2 nhóm Không ăn đ- ợc Màu sặc sở + Màu sắc: 2 nhóm Nâu xám Quả khô + Vỏ quả: 2 nhóm Quả thịt 2. Các loại quả chính. - Gồm 2 loại quả chính: quả khô và quả thịt Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr Trang 7 Giáo án sinh học lớp 6 thành lệng mục a sgk. - HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét và bổ sung - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. - GV y/c hs tìm hiểu thông tin mục b, đồng thời quan sát hình 32.1 sgk. - Các nhómkthảo luận trả lời câu hỏi mục b. - HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. a. Quả khô: - Quả khô khi chính thì vỏ khô, cứng và mỏng. - Có 2 loại quả khô: + Quả khô nẻ: cải, bông + Quả khô không nẻ: Phợng, thìa là. b. Các loại quả thịt: - Quả thịt khi chín thì mềm, vỏ dày và chứa đầy thịt quả. - Có 2 loại quả thịt: + Quả toàn thịt gọi là quả mọng: cà chua, chanh. + Quả có hạch cứng bao bọc hạt gọi là quả hạch: Táo, mơ 3. Kết luận chung, tóm tắt: (1) GV gọi HS đọc kết luận SGK. IV. Kiểm tra, đánh giá: (5) ? Vì sao phải thu hoạch đỗ xanh trớc khi quả chín khô và lúc trời mát. V. Dặn dò: (2) Học bài cũ, trã lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết. Xem trớc bài : Hạt và các bộ phận của hạt. Ngày soạn: 02/ 02/ 2009 Tiết 40: Bài 33: hạt và các bộ phận của hạt Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr Trang 8 Giáo án sinh học lớp 6 A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS kể tên đợc các bộ phận của hạt, phân biệt đợc hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm. - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm. - Giáo dục cho hs biết cách chọn giống và bảo vệ hạt giống. B. Ph ơng pháp : Quan sát tìm tòi , hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: GV: Tranh hình 33.1-2 sgk và mẫu vật HS: Mẫu vật, tìm hiểu trớc bài. D. Tiến trình lên lớp: I. ổ n định : (1) 6A .; 6B . II. Bài cũ : (5) ? Dựa vào đâu để phân biệt quả khô và quả thịt ? Kể tên 3 loại quả khô và 3 loại quả thịt ? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề : (1) Hạt là bộ phận tạo thành cây mới đối với thực vật sinh sản hữu tính. Vậy hạt có cấu tạo nh thế nào ? Hôm nay chúng ta học bài này. 2. Triển khai bài: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 15 15 HĐ 1: - GV y/c hs quan sát H 33.1-2 sgk - Các nhóm thảo luận hoàn thiệu lệnh mục 1 sgk. - HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét tổng hợp ý kiến thảo luận, chốt lại kiến thức. HĐ 2: - GV y/c hs tìm hiểu thông tin sgk. - Hs so sánh t liệu trong bảng phụ, phát hiện những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt đỗ xanh và hạt ngô. - Dựa vào mục 1 và thông tin mục 2 cho biết: ? Hạt 2 lá mầm khác hạt 1 lá mầm ở chỗ nào. ? Thế nào là cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. 1. Các bộ phận của hạt. (Bảng phụ) Vỏ hạt - Hạt cấu tạo gồm: Phôi Chất d 2 dự trữ + Vỏ hạt: Bao bọc hạt + Phôi gồm: Rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm. + Chứa chất dinh dỡng dự trữ: * Hạt 2 lá mầm chất dự trữ có trong lá mầm. * Hạt 1 lá mầm chất dự trữ có trong phôi nhũ. 2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm. - Cây 2 lá mầm là những cây phôi của hạt có 2 lá mầm. VD: Đỗ đen, đỗ xanh - Cây 1 lá mầm là những cây phôi của hạt có 1 lá mầm. Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr Trang 9 Giáo án sinh học lớp 6 - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. VD: Lúa, ngô 3. Kết luận chung, tóm tắt: (1) GV gọi HS đọc kết luận SGK. IV. Kiểm tra, đánh giá:(5) ? Hạt gồm những bộ phận nào. ? Hạt cây 1 lá mầm khác cây 2 lá mầm ở chỗ nào. V. Dặn dò: (2) Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài Xem trớc bài: Phát tán của quả và hạt. Ngày soạn: 07/ 02/ 2009 Tiết 41: Bài 34: phát tán của quả và hạt A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr Trang 10 [...]... sinh sản ra sao Nhân TB - HS đại diện nhóm trả lời, nhận Sinh sản sinh dỡng xét, bổ sung - Sinh sản: - GV nhận xét, kết luận Sinh sản bằng tiếp hợp - GV y/c quan sát hình 37.2 và tìm b Quan sát rong mơ hiểu nội dung mục b sgk cho - Cấu tạo: giống cây có hoa nhng cha có rễ, biết: thân, lá thật ? Hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo Sinh sản sinh dỡng của rong mơ - Sinh sản: ? Rong mơ sinh sản nh thế nào Sinh. .. học sinh cần nắm - HS nêu đợc một vài đặc điểm thích nghi của thực vật với các môi trờng sống khác nhau - Rèn cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm - Giáo dục cho hs biết yêu quý thực vật B Phơng pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt đông nhóm C Chuẩn bị: GV: Tranh H 36. 2-3 sgk HS: Tìm hiểu trớc bài Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr Trang 16 Giáo án sinh học lớp 6. .. kiến thức để giải thích những hiện tợng trong trồng trọt Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr Trang 14 Giáo án sinh học lớp 6 B Phơng pháp: Vấn đáp tái hiện C Chuẩn bị: GV: Tranh hình 36. 1, bảng phụ HS: Xem lại bài D Tiến trình lên lớp: I ổn định: (1) 6A ; 6B II Bài cũ: (5) ? Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào III Bài mới: 1 Đặt vấn đề: (1) Cây có nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ... động nhóm C Chuẩn bị: GV: Tranh hình 39.1-4 sgk HS: Mẫu vật, tìm hiểu trớc bài D Tiến trình lên lớp: I ổn định: (1) 6A ; 6B II Bài cũ: (5) ? Nêu đặc điểm cấu tạo của cây rêu ? Rêu tiết hóa hơn tảo ở chỗ nào III Bài mới: 1 Đặt vấn đề: (1) Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr Trang 22 Giáo án sinh học lớp 6 Quyết là tên gọi chung của 1 nhóm thực vật (trong đó có cây dơng xỉ), sinh sản... biết bảo vệ thực vật có ích B Phơng pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C Chuẩn bị: GV: Tranh hình 38.1-2 sgk HS: Tìm hiểu trớc bài D Tiến trình lên lớp: I ổn định: (1) 6A ; 6B II Bài cũ: (5) ? Tảo là gì ? Tảo xoắn và rong mơ có gì khác nhau Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr Trang 20 Giáo án sinh học lớp 6 III Bài mới: 1 Đặt vấn đề: (1) Trong thiên nhiên có những cay rất nhỏ bé... Hng Hoỏ - QTr Giáo án sinh học lớp 6 Xem trớc bài mới Ngày soạn: 03/ 03/ 2009 Tiết 48: Bài : ôn tập A Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm - HS củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức đã học - Rèn luỵên cho hs tính tích cực, t duy sáng tạo, trong làm bài - Giáo dục cho hs tính trung thực trong thi cử củng nh trong cuộc sống B Phơng pháp: Vấn đáp tái hiện C Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị hệ thống câu... Tiến trình lên lớp: I ổn định: (1) 6A ; 6B II Bài cũ: III Bài mới: 1 Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta làm bài kiểm tra viết 1 tiết, nhằm đánh giá lại những kiến thức đã học 2 Triển khai bài: (41) Đề kiểm tra: Câu 1: Qủa và hạt đợc phát tán nhờ động vật thờng có ngững đặc điểm gì ? (2 điểm) Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr Trang 26 Giáo án sinh học lớp 6 Câu 2 : Hãy giải thích vì sao... quan sinh dỡng và sinh sản của cây thông ? Hạt trần tiến hóa hơn quyết ở điểm nào V Dặn dò: (2) Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr Trang 29 Giáo án sinh học lớp 6 Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Xem trớc bài: Hạt kín - Đặc điểm của thực vật Hạt kín Ngày soạn: 13/ 03/ 2009 Tiết 51: Bài 41: hạt kín - đặc điểm của thực vật hạt kín A Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh. .. án sinh học lớp 6 3 Kết luận chung, tóm tắt : (1) GV gọi HS đọc kết luận SGK IV Kiểm tra, đánh giá: (5) ? Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào ? Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ V Dặn dò: ( 2) Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết Xem trớc bài: Tổng kết về cây có hoa Ngày soạn: 14/ 02/ 2009 Tiết 43: Bài 36: tổng kết về cây có hoa (T1) A Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh. .. quý thực vật B Phơng pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C Chuẩn bị: GV: Tranh H 37.1-5 sgk HS: Tìm hiểu trớc bài D Tiến trình lên lớp: I ổn định: (1) 6A ; 6B Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr Trang 18 Giáo án sinh học lớp 6 II Bài cũ: (5) ? Các cây sống trong môi trờng nớc thờng có đặc điểm gì Cho ví dụ ? III Bài mới: 1 Đặt vấn đề: (1) Trên mặt nớc ao hồ thờng có lớp váng . Nhân TB Sinh sản sinh dỡng - Sinh sản: Sinh sản bằng tiếp hợp b. Quan sát rong mơ. - Cấu tạo: giống cây có hoa nhng cha có rễ, thân, lá thật. Sinh sản sinh. nhóm C. Chuẩn bị: GV: Tranh H 36. 2-3 sgk HS: Tìm hiểu trớc bài Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr Trang 16 Giáo án sinh học lớp 6 D. Tiến

Ngày đăng: 16/09/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

GV: Vật mẫu, tranh hình 31.1 sgk   HS:  Tìm hiểu trớc bài. - GA sinh 6 (kì II) chuẩn

t.

mẫu, tranh hình 31.1 sgk HS: Tìm hiểu trớc bài Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Hs so sánh t liệu trong bảng phụ, phát hiện   những   điểm   giống   nhau   và   khác  nhau giữa hạt đỗ xanh và hạt ngô. - GA sinh 6 (kì II) chuẩn

s.

so sánh t liệu trong bảng phụ, phát hiện những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt đỗ xanh và hạt ngô Xem tại trang 9 của tài liệu.
- GV y/c hs quan sát hình 34.1 sgk, mẫu vật và dựa vào hikểu biết thực tế. - GA sinh 6 (kì II) chuẩn

y.

c hs quan sát hình 34.1 sgk, mẫu vật và dựa vào hikểu biết thực tế Xem tại trang 11 của tài liệu.
GV: TN, tranh hình 35.1 sgk   HS: TN, tìm hiểu trớc bài D. Tiến trình lên lớp: - GA sinh 6 (kì II) chuẩn

tranh.

hình 35.1 sgk HS: TN, tìm hiểu trớc bài D. Tiến trình lên lớp: Xem tại trang 13 của tài liệu.
GV: Tranh hình 36.1, bảng phụ   HS:  Xem lại bài - GA sinh 6 (kì II) chuẩn

ranh.

hình 36.1, bảng phụ HS: Xem lại bài Xem tại trang 15 của tài liệu.
? Tảo xoắn có hình dạng, màu sắc và cấu tạo nh thế nào. - GA sinh 6 (kì II) chuẩn

o.

xoắn có hình dạng, màu sắc và cấu tạo nh thế nào Xem tại trang 19 của tài liệu.
GV: Tranh hình 38.1-2 sgk   HS:  Tìm hiểu trớc bài D. Tiến trình lên lớp: - GA sinh 6 (kì II) chuẩn

ranh.

hình 38.1-2 sgk HS: Tìm hiểu trớc bài D. Tiến trình lên lớp: Xem tại trang 20 của tài liệu.
? Than đa đợc hình thành nh thế nào. - GA sinh 6 (kì II) chuẩn

han.

đa đợc hình thành nh thế nào Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Khác nhau: Hình dạng, màu sắc khác nhau. - GA sinh 6 (kì II) chuẩn

h.

ác nhau: Hình dạng, màu sắc khác nhau Xem tại trang 25 của tài liệu.
? Dựa vào bảng tren có thể coi nón nh hoa đợc không. - GA sinh 6 (kì II) chuẩn

a.

vào bảng tren có thể coi nón nh hoa đợc không Xem tại trang 29 của tài liệu.
(Bảng phụ) - GA sinh 6 (kì II) chuẩn

Bảng ph.

ụ) Xem tại trang 31 của tài liệu.
- GV gọi hs lên bảng điền kết quả vào bảng phụ. - GA sinh 6 (kì II) chuẩn

g.

ọi hs lên bảng điền kết quả vào bảng phụ Xem tại trang 33 của tài liệu.
- GV y/c hs qs hình 45.1 và tìm hiểu  - GA sinh 6 (kì II) chuẩn

y.

c hs qs hình 45.1 và tìm hiểu  Xem tại trang 39 của tài liệu.
GV: Tranh hình 48.3-4 sgk   HS:  Tìm hiểu trớc bài. D. Tiến trình lên lớp: - GA sinh 6 (kì II) chuẩn

ranh.

hình 48.3-4 sgk HS: Tìm hiểu trớc bài. D. Tiến trình lên lớp: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Mỗi loài trong giới thực vật đều có những nét đăc trng về hình dạng cấu tạo và kích thớc…  - GA sinh 6 (kì II) chuẩn

i.

loài trong giới thực vật đều có những nét đăc trng về hình dạng cấu tạo và kích thớc… Xem tại trang 48 của tài liệu.
? Trớc tình hình TV bị tàn phá chúng ta phải làm gì. - GA sinh 6 (kì II) chuẩn

r.

ớc tình hình TV bị tàn phá chúng ta phải làm gì Xem tại trang 49 của tài liệu.
? Mốc trắng có hình dạng, màu sắc cấu tạo nh thế nào. - GA sinh 6 (kì II) chuẩn

c.

trắng có hình dạng, màu sắc cấu tạo nh thế nào Xem tại trang 52 của tài liệu.
GV: Tranh hình 51.5-7 sgk   HS:  Tìm hiểu trớc bài D. Tiến trình lên lớp: - GA sinh 6 (kì II) chuẩn

ranh.

hình 51.5-7 sgk HS: Tìm hiểu trớc bài D. Tiến trình lên lớp: Xem tại trang 54 của tài liệu.
GV: Tranh hình 52.1-2 sgk   HS:  Tìm hiểu trớc bài D. Tiến trình lên lớp: - GA sinh 6 (kì II) chuẩn

ranh.

hình 52.1-2 sgk HS: Tìm hiểu trớc bài D. Tiến trình lên lớp: Xem tại trang 56 của tài liệu.
GV đánh giá tình hình học tập của học sinh  V. Dặn dò: (2’) - GA sinh 6 (kì II) chuẩn

nh.

giá tình hình học tập của học sinh V. Dặn dò: (2’) Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan