GA Số 6 kì II

202 452 0
GA Số 6 kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Nam Trạch Bố Trạch - Quảng Bình Ngày soạn 24/8/2008 Ngày giảng 6/9/2006 Chơng I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết 1: Tập hợp , Phần tử của tập hợp A.Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh đợc làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết đợc 1 đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trớc. - Rèn luyện năng sử dụng hiệu thuộc hay không thuộc vào giải toán - Rèn luyện t duy linh hoạt cho học sinh qua các cách khác nhau cùng viết một tập hợp. II.chuẩn bị: 1.giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Đọc trớc bài , đồ dùng học tập. B. Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cá nhân học sinh: sự chuẩn bị vở ghi, tài liệu SGK, vở học tập , sách tham khảo , thớc, . Giới thiệu nội dung chơng I II.Bài mới: 1.Vào bài: Từ tập hợp thờng đợc dùng trong thực tế cuộc sống vậy trong toán học nó có nghĩa gì 5 10 Nêu ví dụ rồi yêu cầu các em lấy ví dụ tơng tự? - Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn - Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học. - Tập hợp các cây trong vờn - Tập hợp các ngón tay của 1 bàn tay Khi đó làm thế nào để đặt tên và ghi 1 tập hợp? để ghi 1 tập hợp ngời ta làm nh thế nào? Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ 1.Các ví dụ: Tập hợp các em học sinh lớp 6A Tập hợp các chữ cái a,b,c,d Tập hợp các đồ dùng học tập Tập hợp các cây trong vờn 2.Cách viết , các hiệu : + Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp và dấu ghi tập hợp Ví dụ1: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A= { a,1,2,3 } hoặc A= {3,2,1,0 } Hoặc A= { 0, 3,2,1 } Ví dụ 2: Tập hợp B các chữ cái a,b,c,d B = { a,b,c,d,e} Khi đó 0.1.2.3. là các phần tử của A + hiệu : 1 A đọc là 1 thuộc A Giáo án Số học 6 Trơng Thị Duyên 1 Trờng THCS Nam Trạch Bố Trạch - Quảng Bình 20 hơn 4 ? 1 em viết tập hợp B các chữ cái a, b,c,d e? Học sinh đọc lại hiệu 1 A ? 1 B ? Lấy ví dụ về phần tử thuộc,hoặc không thuộc? 2 học sinh nhắc lại nội dung chú ý ? Có mấy cách viết 1 tập hợp đó là những cách nào ? cho ví dụ? Tơng tự viết tập hợp các đồ dùng học tập bằng 2 cách ? Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7 ? Điền hiệu thích hợp vào ô trống ? Viết tập hợp chữ cái trong từ NHA TRANG? Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 14 lớn hơn 8 bằng 2 cách ? Rồi điền hiệu vào ô trống ? Tìm những phần tử thuộc không thuộc của tập hợp A, B? hay 1 là phần tử của A. 1 B đọc là 1 không thuộc B hay là 1 không là phần tử của B *Chú ý: ( SGK- 5 ) Ví dụ: viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 gồm 2 cách . + Liệt kê phần tử : A= { 0,1,2,3,} + Chỉ rõ tính Chất đặc trng . A= { x N / x < 4 } * Tóm lại: ( SGK 5 ) + Minh hoạ 1 tập hợp bằng đồ ven . 1 . 2 . bút .Thớc .0 . 3 .chì . Compa 3.Bài tập: ? D= { 0,1,2,3,4,5,6 } 2 D; 10 D ? Viết tập hợp M các chữ cái trong từ nha trang. M= { N, H, A, T, R, G } Bài 1: ( SGK 5 ) A = { ( x / 8 < x < 14 } A = { 9,10, 11,12,13 } 12 A; 16 A Bài 3: ( SGK 5 ) A= {a,b} ; B = { b,x, y} x A ; y B ; b A ; b B III.H ớng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: ( 5 ) Giáo án Số học 6 Trơng Thị Duyên 2 Trờng THCS Nam Trạch Bố Trạch - Quảng Bình - Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ - Làm các bài tập : 4,5 ( SGK- 6 ) - Hớng dẫn Bài 2: ( SGK 5 ) - Các phần tử chỉ viết 1 lần - M = { T, O, A, N, H, C} Ngày soạn 6/9/2006 Ngày giảng 9/9/2006 Tiết 2: Tập hợp CáC Số Tự NHIÊN A.Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu bài dạy - Học sinh nắm đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc qui ớc về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên . - Học sinh có khả năng t duy phân biệt đợc tập N và tập N * - Biết sử dụng hiệu để viết số liền trớc và số liền sau 1 số - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học II.chuẩn bị: 1.giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Đọc trớc bài , đồ dùng học tập. B. Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) Giải bài 4 ( SGK 6 ) Giải: A = { 15,6 } B = { 1,a,b,} M = {Bút } ; H = { bút, sách , vở } II.Bài mới: 10 15 Tập hợp số tự nhiên là gì? Tia số là gì ? muốn vẽ tia số ta làm nh thế nào ? Muốn biểu diễn số tự nhiên a trên tia số ta làm nh thế nào ? Tập hợp N * gồm những phần tử nào ? Trong 2 số tự nhiên a và b xảy ra những trờng hợp nào ? Viết a b đọc nh thế nào? 1. Tập hợp N và tập hợp N * Các số 0,1,2,3,4 là các số tự nhiên Tập hợp các số tự nhiên đợc hiệu N : N = { 0,1,2,3,4 } 0 1 2 3 4 5 6 7 Tia số : biểu diễn số tự nhiên Mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn trên tia số bởi một điểm. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. N * = {x/ x N ; x 0 } Giáo án Số học 6 Trơng Thị Duyên 3 Trờng THCS Nam Trạch Bố Trạch - Quảng Bình 13 Nếu a< b và b< c thì a< c ? liền trớc của 5 là gì ? số liền sau của 4 là số nào ? Mỗi số tự nhiên có mấy số liền sau ? có mấy số liền trớc ? Thế nào gọi là 2 số tự nhiên liên tiếp ? Trong N phần tử nào là số lớn nhất , bé nhất ? Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ? Điền số tự nhiên vào dấu để đợc 3 số tự nhiên liên tiếp? Viết số liền sau của 17, 99, a N ? Viết số liền trớc của 35, 1000, b? Nếu b N * liền trớc b là số nào? 1 học sinh giải bài 6, 7 ( SGK ) Hãy nhận xét kết quả của bạn ? Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn của 12 nhỏ hơn 16? Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 12 < x < 16 gồm những số nào ? 2.Thứ tự trong tập tập hợp số tự nhiên a,b N a < b hoặc a > b Trên tia số nếu a< b thì a nằm bên trái điểm b và ngợc lại. Nếu a < b hoặc a = b viết a b a b a > b hoặc a = b + Nếu a< b và b< c thì a< c Ví dụ : 7 < 10; 10 < 12 thì 7 < 12 5 là liền sau của 4 . 4 là liền trớc của 5 + Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau hoặc liền trớc duy nhất. + Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị . Chú ý: Trong N số 0 là số bé nhất không có số lớn nhất. Tập hợp N có vô số phân tử. 3.Bài tập: ? điền vào ô trống để đợc 3 số tự nhiên liên tiếp : 28, 29, 30 ; 99; 100; 101 Bài 6 ( SGK- 7 ) a. Viết số tự nhiên liền sau của mỗi số: 17 và 99 a N Có số liền sau là 18 và 1000 ; a + 1 b. Viết số tự nhiên liền trớc của 35; 1000, b N * là 34; 999; b 1 Bài 7 ( SGK 7 ) Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử : a. A= { x/ x N; 12 < x < 16 } A = { 13, 14,15 } b. B = { x N * / x < 5 } B = { 1,2,3,4,} III.H ớng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: ( 2 ) - Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ Giáo án Số học 6 Trơng Thị Duyên 4 Trờng THCS Nam Trạch Bố Trạch - Quảng Bình - Làm các bài tập : 9,10( SGK- 7 ) - làm bài tập 10-> 15 ( SBT 4,5 ) - Hớng dẫn bài 15: a x, x+1 , x + 2 ví dụ: với x = 13 ta có 3 số tự nhiên liên tiếp là: 13,14,15 Ngày soạn Ngày giảng Tiết 3: ghi số tự nhiên A.Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu bài dạy - Học sinh hiểu đợc thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chỉ số trong hệ thập phân. -Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chỉ số trong một số thay đổi theo vị trí . - Rèn luyện năng nhận biết nhanh các số la mã không quá 30 - Phát triển năng lực t duy nhanh nhẹn chính xác qua 2 cách ghi hệ thập phân và số tự nhiên. - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học II.chuẩn bị: 1.giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Đọc trớc bài , tìm đồng hồ ghi số la mã, B. Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) Viết tập hợp số tự nhiên ? Muốn tìm số liền trớc liền sau của a ta làm nh thế nào? Trả lời : N = { 0,1,2,3,4, } A có số liền trớc là a 1 , số liền sau là a + 1 II.Bài mới: 10 15 Để ghi các số ngời ta dùng hiệu nào ? Chữ số 312 là số có mấy chữ số ? Tạo thành bởi những chữ số nào ? Viết số tự nhiên theo nguyên tắc nào ? 53 và 35 có gì giống và khác nhau? Để ghi số tự nhiên ngời ta dùng qui tắc nào? So sánh giá trị của a trong 3 số ? 1.Số và chữ số: Dùng10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 để ghi các số tự nhiên . Ví dụ: 312 có 3 chữ số . Đọc ba trăm một chục hai đơn vị. * Chú ý : Viết các số có nhiều chữ số viết tách riêng từng nhóm mỗi nhóm có 3 chữ số cho dễ đọc. *Ví dụ: 15 712 386 2.Hệ thập phân: Dùng 10 hiệu trên để ghi số theo nguyên tắc có mời đơn vị ở một hàng thì bằng 1 đơn vị ở hàng liền trớc nó. ab = 10a + b a 0 Giáo án Số học 6 Trơng Thị Duyên 5 Trờng THCS Nam Trạch Bố Trạch - Quảng Bình 13 Khi đó a đứng ở vị trí hàng nào? Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số? Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau? Muốn ghi số la mã từ 1 đến 10 ta làm nh thế nào? Muốn ghi các số la mã từ 10 đến 20 ta viết nh thế nào ? Cách ghi các số la mã có qui luật gì ? có gống với ghi số trong hệ thập phân không ? chữ số I viết bên trái cạnh các chữ số V, X làm giảm giá trị của mỗi chữ số này 1 đơn vị. Viết bên phải làm tăng giá trị . Giới thiệu : Mỗi chữ số I ; X có thể viết liền nhau nhng không quá 3 lần. 1 học sinh giải bài tập 11 ? Giải bài tập bài 12 SGK ? Điền số thích hợp vào ô trống để đợc kết quả đúng ? Viết tập hợp các chữ số của 2000? { 2,0,0,0} ; { 2,0} ? Vì sao? Lu ý: Mỗi phần tử chỉ đợc viết 1 lần. abc = 100a + 10b + c a 0 abcd = 1000a + 100b + 10c + d a 0 ? Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là 999 Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là 987. 1. Chú ý: số la mã hiệu : I V X L C D M 1 5 10 50 100 500 1000 Có 30 chữ số la mã đầu tiên I II III IV V VI VII VIII IX X XI XI XIII X IV XV . 3.Bài tập: Bài 11 ( SGkk- 8 ) Số tự nhiên có số chục là 135 và đơn vị 7 là 1357 . Số Số trăm Số hàng trăm Số chục Ch ữ số 1425 14 4 142 2 2307 23 3 230 0 Bài 12 Tập hợp A các chữ số của số 2000 là A = {2 , 0 } III.H ớng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: ( 2 ) - Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ - Làm các bài tập 13,14,15, ( SGK- 10 ) bài 20-> 24 ( SBT 6 ) - Đọc bài đọc thêm. - Hớng dẫn bài 23: a.Ví dụ 9999 ; b. 9876 Giáo án Số học 6 Trơng Thị Duyên 6 Trờng THCS Nam Trạch Bố Trạch - Quảng Bình Ngày soạn Ngày giảng Tiết 4: ghi số phần tử của một tập hợp , tập hợp con A.Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu bài dạy - Học sinh hiểu đợc số phần tử của một tập hợp khái niệm tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau. - Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp rèn kỹ năng nhận biết 1 tập hợp có là tập hợp con của tập hợp khác không . - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học. II.chuẩn bị: 1.giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Đọc trớc bài , đồ dùng học tập B. Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) Giải bài 14 SGK Dùng 3 số 0,1, 2 viết thành các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau : Trả lời : 120, 102, 201, 210 II.Bài mới: Vào bài : Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? Làm thế nào để biết đợc mối quan hệ giữa 2 tập hợp nào đó ta nghiên cứu bài hôm nay. 10 10 Tập hợp A có mấy phần tử Trong tập hợp B có mấy phần tử ? Nói C có 100 phần tử có đúng không ? vì sao? Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp D không có phần tử nào đúng không? Trong tập hợp H có mấy phần tử ? Trong tập hợp X có mấy phần tử ? Khi nào X ? Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ? 1 học sinh nhắc lại nội dung nhận 1. Số phần tử của một tập hợp a. Ví dụ: Cho các tập hợp A = {5 } A có 1 phần tử B = { x,y } B có 2 phần tử C = { 0,1,2, 99, 100 } Có 101 phần tử N = { 0,1,2, } N có vô số phần tử D = { 0 } D có 1 phần tử E = { bút, thớc } E có 2 phần tử X = { x N / x + 5 = 2} không có phần tử nào X = ( rỗng ) b. Chú ý : Tập X là tập không có phần tử nào . Nhận xét : ( SGK 12 ) 2. Tập hợp con a. Ví dụ: cho 2 tập hợp E= { x,y } ; F = { x,y,e,d,} Giáo án Số học 6 Trơng Thị Duyên 7 Trờng THCS Nam Trạch Bố Trạch - Quảng Bình 18 xét ? Nhận xét gì về 2 tập hợp E và F ? Khi nào E là tập con của F ? Muốn cho A là tập con của B thì có điều kiện gì? A có là tập con của A không ? Vì sao ? Xét xem trong 3 tập hợp M, A,B tập hợp nào là tập con của tập hợp nào ? Các nhóm cùng làm so sánh kết quả ? Nhắc lại nội dụng chú ý Các nhóm cùng thực hiện giải bài 16 Tập hợp A các số tự nhiên x mà x 8 = 12 thì A có bao nhiêu phần tử? Tập hợp B có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp C có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp D có mấy phần tử ? vì sao ? A = { 0 } ta nói A = đúng hay không ? vì sao ? 1 Học sinh lên bảng cả lớp cùng làm rồi so sánh kết quả ? hiệu E F b.Kí hiệu : ( SGK 13 ) xB => x A thì B A hay A B c. áp dụng: Cho 3 tập hợp M = { 1,5 } ; A = { 1,3,5,} ; B = { 5,1,3 } M A; M B ; A B ; B A d. Chú ý : Nếu A B B C => A = B 3.Bài tập : Bài 16 ( SGK 12 ) a.A = { x N / x 8 = 12} = {20 } A chỉ có 1 phần tử b. B = { x N / x + 7 = 7 } = { 0 } B chỉ có 1 phần tử c.C = { x N / x.0 = 0 } có vô số phần tử . d. D= { x N / x.0 = 3 } = ỉ Bài 18 ( SGK 12 ) A = { 0 } => A vì A có 1 phần tử o ,còn không có phần tử nào. III.H ớng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: ( 2 ) - Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ - Làm các bài tập 17,18, 19,20,21,22,23 ( SGK- 14) Giáo án Số học 6 Trơng Thị Duyên 8 Trờng THCS Nam Trạch Bố Trạch - Quảng Bình - Đọc bài đọc thêm. Hớng dẫn Bài 20 ( SGK -19 ) A = { 15,24 } a. 15 A b. {15 } A c. { 15,24 } = A - Ngày soạn Ngày giảng Tiết 5: Luyện tập A.Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu bài dạy - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng nhận biết số phần tử của tập hợp , tập hợp con của một tập hợp cho trớc. Biết viết các tập con của một tập hợp cho trớc. - Rèn tính chính xác khi sử dụng hiệu thuộc , tập con. - Phát huy cao độ tính kiên trì, nhanh nhẹn trong quá trình giải toán. II.chuẩn bị: 1.giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Đọc trớc bài , đồ dùng học tập , làm bài tập đã cho B. Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cũ: ( 10 ) Giải bài 19 ( SGK 13 ) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10 Và tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5 Trả lời: A = { 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9} B = { 0,1,2,3,4} B A hay A B II.Bài mới: Vào bài : Để giúp các em nắm chắc hơn kiến thức về tập hợp , tập hợp con , số phần tử của tập hợp, ta cùng chữa 1 số bài tập sau. 10 Muốn tính xem a có bao nhiêu phần tử ta làm nh thế nào? Tơng tự tìm số phần tử của B ? Nhận xét lời giải của bạn ? có bạn nào ra kết quả khác không ? Bài 21 ( SGK 14 ) A = {8,9,10.20 } có số phần tử là ( 20 8 ) + 1 = 13 phần tử Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên x mà a< x < b có b a + 1 phần tử áp dụng tính số phần tử của tập hợp Giáo án Số học 6 Trơng Thị Duyên 9 Trờng THCS Nam Trạch Bố Trạch - Quảng Bình 10 8 5 Giáo viên treo bảng phụ bài 22 yêu cầu các nhóm làm ? Viết tập hợp C các chẵn nhỏ hơn 10? Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 và nhỏ hơn 20 ? L gồm những phần tử nào? Tập hợp a 3 số chẵn liên tiếp số bé nhất là 18 vậy A = ? Tập hợp D có 4 số lẻ liên tiếp số lớn nhất bằng 31 vậy D gồm những phần tử nào? 1 Học sinh giải Bài 23 ( SGK 14 ) So sánh nhận xét kết quả của bạn ? D có bao nhiêu phần tử ? vì sao? E có bao nhiêu phần tử ? vì sao ? Tìm mối quan hệ giữa các tập hợp sau A tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 B tập hợp các số chẵn ? N * tập hợp các số tự nhiên khác 0 N tập hợp các số tự nhiên. B= { 10,11,12 99} Có số phần tử là (99- 10 ) + 1 = 90 Vậy B có 90 phần tử . Bài 22 ( SGK 14 ) a.Tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10 C = { x N / x = 2k ; x < 10 } => C = { 0,2,4,6,8} b. Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 và nhỏ hơn 20 là . L = { 11,13,15,17,19} e. Tập hợp A 3 số chẵn liên tiếp trong đó số nhất bằng 18 . A = { 18,20,22} d. Tập hợp D các số lẻ liên tiếp trong đó số lớn nhất bằng 31. D = { 31,29,27,25} Bài 23 ( SGK 14 ) C = { 8,10,12,30 } có ( 30 8 ) : 2 + 1 Phần tử . Tổng quát: Tập hợp các số chẵn x mà a< x < b với a,b chẵn có số phần tử là ( b- a ) : 2 + 1. áp dụng tính số phần tử của D = { 21,23, 99} Có số phần tử là ( 99- 21 ) : 2 + 1 = 40 phần tử E = { 32 , 34, 96 } Có số phần tử là ( 96- 32 ) : 2 + 1 = 33 phần tử . Bài 24 ( SGK 14 ) A tập hợp các tự nhiên nhỏ hơn 10 B tập hợp các số chẵn N * tập hợp các số tự nhiên . A N ; B N ; N * N III.H ớng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: ( 2 ) Giáo án Số học 6 Trơng Thị Duyên 10 [...]... các số từ 0 -> 20 0,1,4,9, 16, 25, 36, 49 ,64 64 = 82 ; 169 = 132 ; 1 96 = 142 Viết 64 ; 169 ; 1 96 dới dạng bình phơng của 1 số ? III.Hớng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: ( 2 ) - Xem kỹ những bài tập đã chữa - Làm các bài tập 52-> 55 ( SGK 24 ) - Bài tập 91-> 95 (SBT - ) Hớng dẫn bài 91: Giáo án Số học 6 Trơng Thị Duyên 24 Trờng THCS Nam Trạch Bố Trạch - Quảng Bình a.8 = 23 nên 82 = 8.8 = 23.23 = 26 b.53... 2000.2002 + Giáo án Số học 6 Bố Trạch - Quảng Bình 125. 16 = 125.2.8 = 250.8 = 2000 125. 16 = 125.8.2 = 1000.2 = 2000 b 47.101 = 47( 100+1) = 47.100 + 47.1= 4700+ 47 = 4747 Bài 37( SGK 20 ) áp dụng tính Chất a(b c) = ab ac Tính nhanh: a 13.99 = 13 ( 100- 1) = 13.100 13 = 1300- 13 = 1287 b 16. 19 = 16 ( 20-1 ) = 16. 20 16 = 320 16 = 304 c 46. 99 = 46( 100-1) = 46 100- 46 = 460 0 46 = 4554 d 35.98 =... + ( 3 + 16 ) = ( 97 + Yêu cầu làm bài 32 3 ) + 16 = 100 + 16 = 1 16 Tơng tự hãy tính nhanh các phép a.9 96 + 45 = 9 96 + ( 4 + 41 ) = ( 9 96 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041 toán b 37 + 198 = (35 + 2 ) + 198 = Yêu cầu học sinh lên bảng làm ? 35 + 200 = 235 yêu cầu làm bài 34 ? Cho dãy số viết tiếp 4 số tiếp theo của Bài 33 ( SGK 17 ) Cho dãy số : 1,1,2,3,5,8 dãy? Mỗi số ( kể từ số 3 ) = Tổng 2 số đứng trớc... b 46 + 29 = ( 46 1 ) + ( 29 + 1 ) = 45 + 30 = 75 bài 49 ( SGK 24) tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng 1 số thích hợp Ví dụ : 135 98 = ( 135 + 2 ) ( 98 + 2 ) = 137 100 = 37 a.321 96 = ( 321 + 4 ) ( 96 + 4 ) = 325 100 = 225 b.1354 997 =(1354 +3) (997 +3 ) = 1357 1000 = 357 bài 50 ( SGK 24) Sử dụng máy tính bỏ túi Tính: 425 257 = 168 91 56 = 35 82 56 = 26 73 56 = 17 65 2... cách tính nhẩm Bài 36 ( SGK 18 ) 45 .6 = 45( 2.3 ) = ( 45.2).3 45 .6 = ? = 90.3= 270 Vận dụng tính nhẩm 15.4 ; 25.12 ; 45 .6. = ( 40+5) 6 = 40 .6 + 5 .6 125. 16 ? = 240 + 30 = 270 áp dụng tính nhẩm Các nhóm cùng tính và so sánh kết a 15.4 = ( 10+ 5 ) 4 = 10.4 + 5.4 = 60 quả ? Cách 2: 15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60 Có em nào còn cách tính nào khác 125. 16 = 125.4.4.= 500.4 = 2000 Giáo án Số học 6 Trơng Thị Duyên... là : 54 + 19 + 82 = 155km Bài 28 ( SGK 16 ) ( 10+ 11+ 12+ 1+ 2 +3) = 39 ( 4+ 5 + 6 +7+8+9) =39 2 tổng bằng nhau Bài 29( SGK 16) Điền vào chỗ trống Stt Loại Số Giá Tổng hàng lợng đơn số tiền vị 1 Vởloại1 35 2000 70000 2 Vởloại2 42 1500 63 000 3 Vởloại3 38 1200 4 360 0 4 Vởloại4 20 1000 20000 Cộng 1 966 00 Điền số vào ô trống để đợc kết quả đúng ? Giáo án Số học 6 Trơng Thị Duyên 12 Trờng THCS Nam Trạch... 17 65 2 46 46 46 = 65 2 3. 46 = 65 2 138 = 514 bài 51( SGK 24) Điền số thích hợp vào ô trống để tổng mỗi dãy , mỗi cột mỗi đờng chéo đều bằng nhau 2 4 9 5 3 7 8 6 1 III.Hớng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: ( 2 ) - Xem kỹ những bài tập đã chữa - Làm các bài tập 52-> 55 ( SGK 24 ) bài 53 ( SGK 25) a.Tâm chỉ mua v loại I ta lấy 21 000 : 2000 đ số quyển v phải mua b.Tâm chỉ mua v loại II lấy: 21... giữa số bị chia , số x + y = 72 => x = ? ; y = ? chia và thơng ? Giải: y + 3y + 8 = 72 Muốn tìm y ta làm nh thế nào ? => 4y + 8 = 72 => 4y = 64 => y = 16 Vậy x bằng bao nhiêu khi đã biết y ? => x = 3. 16 + 8 = 56 => y = 72 56 = 16 III.Hớng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: ( 2 ) - Xem kỹ những bài tập đã chữa - Làm các bài tập 76- > 78 ( SGK 24 ) - làm bài tập SBT : 80-> 82 - Hớng dẫn bài 80: a.Tính 63 80:4... phép nhân? Hãy tính 46 + 47 + 54 bằng cách nhanh nhất ? 15 4.37.25= ? 87. 36 + 87 .64 = ? Còn cách nào khác không? Yêu cầu học sinh làm theo nhóm bài 26, 28,29? Tính tổng các mỗi phần rồi rút ra nhận xét? + áp dụng tính nhanh a 46 + 47 + 54 = ( 46 + 54 ) + 47 = 100+ 47 = 147 b 4.37.25 =(4.25) 37 = 100.37= 3700 c 87 36 + 87 .64 = ( 36 + 64 ) 87= 100.87= 8700 3.Bài tập : Bài 26- ( SGK- 16) a.Quãng đờng ôtô... số Vận dụng giải bài 37c Đáp án: an = a.a.a a ; am.an = am+ n ; a1 = a n thừa số 42 = 16 ; 43 = 64 ; 44 = 2 56 II. Bài mới: Vào bài : Muốn viết gọn a.a.a a = ? ta làm nh thế nào? Ta nghiên cứu bài hôm nay 10 2 học sinh giải bài 60 ,61 SGK ? Bài 60 ( SGK 28) Viết kết quả dới dạng một luỹ thừa Nhận xét bài của bạn ? a 33.34 = 33+4 = 37 Trong các số sau số nào là luỹ thừa b 52.57 = 52+7 = 59 của một số . tiên I II III IV V VI VII VIII IX X XI XI XIII X IV XV . 3.Bài tập: Bài 11 ( SGkk- 8 ) Số tự nhiên có số chục là 135 và đơn vị 7 là 1357 . Số Số trăm Số hàng trăm Số chục Ch ữ số 1425 14. 26 73 56 = 17 65 2 46 46 46 = 65 2 3. 46 = 65 2 138 = 514 bài 51( SGK 24) Điền số thích hợp vào ô trống để tổng mỗi dãy , mỗi cột mỗi đờng chéo đều bằng nhau. 4 9 2 3 5 7 8 1 6 III.H ớng. = 13 ( 100- 1) = 13.100 13 = 1300- 13 = 1287 b. 16. 19 = 16 ( 20-1 ) = 16. 20 16 = 320 16 = 304 c. 46. 99 = 46( 100-1) = 46. 100- 46 = 460 0 46 = 4554 d. 35.98 = 35( 100-2 ) = 35.100 35.2 = 3500-70

Ngày đăng: 01/07/2014, 08:37

Mục lục

  • I.Mục tiêu bài dạy

  • Tiết 22:Dấu hiệu chia hết cho 3 - cho 9

  • Tiết 24: Ước và bội

  • Tiết 25: số nguyên tố - hợp số - bảng số nguyên tố

  • Ngày giảng 12 /11/2006

    • B ={ học sinh giỏi môn toán}

    • Ngày giảng 25/11/2006

      • C2: Tìm BCNN(a,b) = m

      • Tiết 49: Phép trừ hai số nguyên

      • Tiết 56: Ôn tập học kỳ I

      • Tiết 57 + 58 : Trả bài Kiểm tra môn toán học kỳ i

      • Tiết 59: quy tắc chuyển vế

      • Tiết 61: NHÂN HAI Số NGUYÊN KHáC DấU

      • Tiết 62: nhân hai số nguyên cùng dấu

      • Tiết 64: tính chất của phép nhân

      • Tiết 65: bội và ước của một số nguyên

      • Tiết 66 Ôn tập chương Ii

      • Tiết 67: Ôn tập chương Ii

      • Tiết 68: kiểm tra chương II (1 tiết)

      • Tiết 69: mở rộng khái niệm phân số

      • Tiết 70: phân số bằng nhau

      • Tiết 72 Rút gọn phân số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan