1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an so 6 kì II

75 493 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Lớp dạy: 6A Tiết (theo TKB): Ngày dạy: Sĩ số: . Vắng: . Tiết 58: Quy tắc chuyển vế I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết và vận dụng đúng các T/C của đẳng thức: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngợc lại Nếu a = b thì b = a. 2. năng: Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế vào giải bài tập. 3. Thái độ: Tích cực trong các hoạt động học tập. II. Chuẩn bị 1. Ph ơng tiện GV: Bảng phụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp. 2. Ph ơng pháp: Thuyết trình tích cực, thảo luận, vấn đáp. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) ? Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. Chữa bài tập 60 (85 SGK). - Yc HS nhận xét, bình điểm. - Xác nhận kết quả. - Đặt vấn đề vào bài mới. - 1HS lên bảng. - Nhận xét. - Lắng nghe. Bài tập 60 (85 SGK) a = 346 b = - 69 Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của đẳng thức (17 phút) - Đa hình 50 SGK lên bảng phụ cho HS quan sát. - Giới thiệu cho HS t/ hiện nh hình vẽ. + Có 1 cân đĩa, đặt lên 2 đĩa cân 2 nhóm đồ vật cho cân thăng bằng. + Tiếp tục đặt lên mỗi đĩa cân 1 quả cân 1kg. Hãy rút ra nhận xét? ? Ngợc lại, nếu đồng thời bỏ từ 2 đĩa cân 2 quả cân 1kg - Quan sát hình vẽ. - Lắng nghe. - Lắng nghe và rút ra nhận xét. - Suy nghĩ và trả lời. 1. T/ C của đẳng thức. < Bảng phụ hình 50 SGK > * Làm ?1: - Khi cân thăng bằng, nếu cho thêm đồng thời 2 vật có khối lợng bằng nhau thì cân vẫn thăng bằng. - Nếu đồng thời bớt 2 vật có khối lợng bằng nhau ở 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng. 1 hoặc 2 vật có khối lợng bằng nhau, rút ra nhận xét. - Nếu ban đầu có 2 số bằng nhau, hiệu a = b ta đợc 1 đẳng thức, mỗi đẳng thức có 2 vế. - Chỉ ra vế trái, vế phải của đẳng thức cho HS. ? Từ phần thực hành cân đĩa ta có những nhận xét gì về t/c của đẳng thức. - Khắc sâu lại các t/c của đẳng thức. - áp dụng vào ví dụ. - Yc HS đọc ví dụ ( 2). ? Làm thế nào để vế trái chỉ còn x. - Thu gọn các vế. - Hoạt động cá nhân làm ?2 ra nháp, ghi kết quả ra bảng con (2) - Nhận xét, xác nhận. - Lắng nghe, ghi vở. - Suy nghĩ, trả lời. - Nghiên cứu thông tin SGK. - Suy nghĩ, trả lời. - T/ hiện tại chỗ. - T/ hiện yêu cầu. * Tính chất: a = b a + c = b + c a + b = b + c a = b a = b b = a. 2. Ví dụ - Tìm số nguyên x biết: x 2 = 3 Giải x 2 = - 3 x 2 + 2 = (-3) + 2 x = (-3) + 2 x = -1 * Làm ?2: x + 4 = -2 x + 4 4 = (-2) 4 x = -6 Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế (15 phút) - Chỉ vào các phép biến đổi ở trên và hỏi: Có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia? - Chốt lại. - Cho HS làm ví dụ SGK. - Hoạt động nhóm lớn làm ?3 (3). - Chỉ đạo thảo luận nhóm - Suy nghĩ và trả lời. - Đọc quy tắc SGK. - 2HS lên bảng làm. - Nhận nhiệm vụ, hoàn thành yc. - Thảo luận, thống 3. Quy tắc chuyển vế. * Quy tắc: SGK 86. * Ví dụ: a) x 2 = -6 x = -6 + 2 x = -4 b) x (-4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 4 x = -3 * Làm ?3: x + 8 = -5 + 4 2 - Chỉ đạo thảo luận chung - Nhận xét, xác nhận. - Ta đã học phép cộng và phép trừ các số nguyên. Ta sẽ xét xem 2 phép toán này quan hệ với nhau ntn. nhất ý kiến, ghi vào bảng nhóm. - HS các nhóm báo cáo kết quả. - HS các nhóm cùng chia sẻ hoạt động với nhóm bạn. - Lắng nghe, rút ra nhận xét. x = -5 + 4 8 x = -9. * Nhận xét: Gọi x là hiệu của a và b. Ta có: x = a b AD quy tắc chuyển vế: x + b = a Ngợc lại nếu có: x + b = a thì x = a b. Phép trừ là phép toán ng- ợc của phép cộng. Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (6 phút) - Nhắc lại các t/c của đẳng thức và quy tắc chuyển vế. - Làm bài tập 61 (87 SGK). - Bảng phụ: Bài tập đúng, sai - Phát biểu các t/c của đẳng thức và quy tắc. - 2HS lên bảng làm. -Dới lớp làm vào vở. - Trả lời tại chỗ. 4. Luyện tập Bài tập 61 (87 SGK) a) x = -8 b) x = -3 Bài tập: Đúng hay sai a) x 12 = (-9) - 15 x = -9 + 15 + 12 b) 2 x = 17 5 x = 17 5 + 2 Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc các t/c của đẳng thức, quy tắc chuyển vế. - BTVN: 62, 63, 64, 65 (87 SGK) - Nhận xét giờ học. Ngày soạn: Lớp dạy: 6A Tiết (theo TKB): Ngày dạy: Sĩ số: . Vắng: . Tiết 59: Luyện tập I. Mục tiêu 3 1. Kiến thức: Củng cố cho HS quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, t/c đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức. 2. năng: Rèn luyện năng t/ hiện quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế để tính nhanh, tính hợp lí. 3. Thái độ: Tích cực trong các hoạt động học tập. II. Chuẩn bị 1. Ph ơng tiện GV: Bảng phụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp. 2. Ph ơng pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) ? Phát biểu quy tắc chuyển vế. Chữa bài tập 63 (87 SGK). ? Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. Chữa bài tập sau: Bỏ dấu ngoặc rồi tính. (13 135 + 49) (13 + 49) - Yc HS nhận xét, bình điểm. - Xác nhận kết quả. - HS1 lên bảng. - HS2 lên bảng - Nhận xét. - Lắng nghe. I. Chữa bài tập Bài tập 63 (87 SGK) 3 2 + x = 5 x = 5 3 + 2 x = 4 Bài tập: Bỏ dấu ngoặc rồi tính. (13 135 + 49) (13 + 49) = 13 135 + 49 13 19 = (13 13)+(49 49) 135 = - 135 Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút) Dạng 1: Tính tổng Bài tập 70 (88 SGK) - Gợi ý: + t/ hiện phép tính. + Nhắc lại quy tắc cho các số hạng vào trong ngoặc. - Yc 2HS lên bảng làm. - Nhận xét, xác nhận. Bài tập 71 (88 SGK): Yc HS - HS làm theo gợi ý. - 2HS lên bảng Dới lớp làm vào vở. - Nhận nhiệm vụ, II. Luyện tập Dạng 1: Tính tổng - Bài tập 70 (88 SGK) a) 3784 + 23 3785 15 = (3784 3785) + (23 15) = -1 + 8 = 7 b) 21 + 22 + 23 + 24 11 12 13 - 14 = (21 11) + (22 12) + (23 -13) + (24 14) = 10 + 10 + 10 + 10 = 40. 4 hoạt động theo nhóm (4) - Yc các đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét. - Kiểm tra bài 1số nhóm khác. - Nhận xét, khắc sâu lại quy tắc bỏ dấu ngoặc. Dạng 2: Tìm x: Bài tập 66 (87 SGK): ? Có mấy cách để tìm x. - Có thể thu gọn trong ngoặc trớc hoặc bỏ ngoặc rồi chuyển vế. - Yc t/ hiện tại chỗ. Bài tập 104 (66 SBT): Hoạt động cá nhân làm ra nháp, ghi kết quả ra bảng con. - Nhận xét, xác nhận. - Yc HS nhắc lại các t/c của đẳng thức và quy tắc chuyển vế. Dạng 3: Quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức. - Giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức qua bài tập 101 (66 SBT) (Tơng tự nh đối với đẳng thức). - Bài tập 102 (66 SBT): yc HS trả lời miệng. Dạng 4: Bài toán thực tế. - Bài tập 68 (87 SGK). + Vấn đáp HS để tìm kết quả. - Trò chơi: Bài tập 72 (88 SGK). Gợi ý: Tìm tổng mỗi nhóm tổng 3 nhóm = 12 tổng các hoàn thành yc. - Đại diện nhóm báo cáo. - Các nhóm khác cùng chia sẻ. - Chú ý lắng nghe. - Đọc đề bài. - Suy nghĩ, trả lời. - Chú ý lắng nghe. - T/ hiện tại chỗ. - T/ hiện yc. - Lắng nghe. - Nhắc lại kiến thức. - Đọc đề bài. - áp dụng quy tắc chuyển vế để giải thích. - Đọc đề bài. - Suy nghĩ, trả lời. - Lắng nghe. - Bài tập 71 (88 SGK): a) -2001 + (1999 + 2001) = (-2001 + 2001) + 1999 = 1999 c) (43 863) (137 57) = (43 + 57) (863 + 137) = 100 1000 = -900. Dạng 2: Tìm x - Bài tập 66 (87 SGK) Cách 1: 4 24 = x 9 4 24 + 9 = x x = -11 Cách 2: 4 27 + 3 = x 13 + 4 - 27 + 3 + 13 = x x = -11 - Bài tập 104 (66 SBT) 9 25 = (7 x) (25 + 7) 9 25 = 7 x 25 7 x = - 9. Dạng 3: Quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức. - Bài tập 101 (66 SBT) T/c của bất đẳng thức: + Nếu a > b thì a + c > b + c + Nếu a + c > b + c thì a > b - Bài tập 102 (66 SBT) Dạng 4: Bài toán thực tế. - Bài tập 68 (87 SGK). Hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm ngoái là: 27 48 = - 21 Hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm nay là: 39 24 = 15. - Bài tập 72 (88 SGK). 5 số trong mỗi nhóm lúc sau = 4 cách chuyển. Hoạt động 3: Củng cố Dặn dò (5 phút) - Phát biểu lại quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thức. So sánh. - BTVN: 67, 69 (87 SGK); 96, 97, 103 (66 SBT). - Nhận xét giờ học. Ngày soạn: Lớp dạy: 6A Tiết (theo TKB): Ngày dạy: Sĩ số: . Vắng: . Tiết 60: NHân hai số nguyên khác dấu I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. 2. năng: Tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. Vận dụng vào 1 số bài toán thực tế. 3. Thái độ: Tích cực trong các hoạt động học tập. II. Chuẩn bị 1. Ph ơng tiện GV: Bảng phụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp. 2. Ph ơng pháp: Thảo luận, vấn đáp. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Yc HS lên bảng thực hiện phép tính sau: a) 3 + 3 + 3 + 3 = b) (-3) + (-3) + (-3) +(-3) = c) (-5) + (-5) + (-5) = d) (-6) + (-6) = - Chỉ đạo HS nhận xét, bình điểm. - Kiểm tra bài 1 số HS. -1HS lên bảng t/hiện. HS dới lớp làm vào vở. - Nhận xét, đánh giá. a) 3 + 3 + 3 + 3 = 12 b) (-3) + (-3) + (-3) +(-3) = -12 c) (-5) + (-5) + (-5) = -15 d) (-6) + (-6) = -12 6 Hoạt động 2: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (30 phút) - Giới thiệu: Ta đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép cộng trên bằng phép nhân để tìm kết quả. ? Có nhận xét gì về GTTĐ của tích? Về dấu của tích? - Ta có thể tìm ra kết quả phép nhân bằng cách khác. - Đa ra ví dụ. - Tơng tự hãy áp dụng với 2. (-6). - 1HS lên bảng t/hiện. HS dới lớp làm vào vở. - Suy nghĩ, trả lời. - Lắng nghe. - Quan sát. - 1HS lên bảng t/hiện. 1. Nhận xét mở đầu. a) (-3). 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12 b) (-5). 3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 c) 2.(-6) = (-6) + (-6) = -12 * Nhận xét: - GTTĐ của tích bằng tích các GTTĐ. - Dấu là dấu -. * Ví dụ: (-5). 3 = (-5) + (-5) + (-5) = - (5 + 5 + 5) = (-5).3 = -15. ? Muốn nhân 2 số nguyên khác dấu ta làm thế nào. - Chốt lại. - Nhấn mạnh: Nhân 2 GTTĐ và dấu là dấu -. - Làm bài tập 73 ý a, b (89 SGK) - Làm bài tập 74 ý a, b (89 SGK): t/ hiện trên bảng con (2). - Tính: 15.0 = (-15) . 0 = - Đa ra chú ý (SGK). - Đọc ví dụ (SGK) (2). - Yc HS tóm tắt đề. - Nêu cách tính? - Suy nghĩ, trả lời. - 2HS đọc nội dung quy tắc (SGK). - Lắng nghe. - 2 HS lên bảng làm. HS dới lớp làm vào vở. -T/ hiện yêu cầu. - Trả lời miệng. - Đọc chú ý (SGK). - Nghiên cứu thông tin SGK. - Tóm tắt bài toán. - HS nêu cách tính. 2. Quy tắc. a) Quy tắc: SGK - 88 - Bài tập 73 (89 SGK) a) -5.6 = -30 b) 9.(-3) = -27 - Bài tập 74 (89 SGK) a) (-125). 4 = - 500 b) (-4). 125 = -500 b) Chú ý: - Ví dụ: 15.0 = 0 (-15).0 = 0 Với a Z thì a. 0 = 0 c) Ví dụ Tóm tắt: 1 sp đúng quy cách: 20000đ 1 sp sai quy cách : - 10000đ. 1 tháng làm 40 sp đúng quy cách và 10 sp sai quy cách. Tính lơng tháng? Giải Lơng công nhân A tháng vừa qua là: 7 - Có cách giải khác không? - Hoạt động nhóm làm ?4 (3) - Yc các đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét. - Kiểm tra bài 1số nhóm khác. - Nhận xét. - Suy nghĩ, trả lời. - Nhận nhiệm vụ, hoàn thành yc. - Đại diện nhóm báo cáo. - Các nhóm khác cùng chia sẻ. 40.20000 + 10.(-10000) = 800000 + (-100000) = 700000 (đồng). Hoặc: 40.20000 - 10.10000 = 800000 - 100000) = 700000 (đồng). d) Làm ?4: a) 5. (-14) = -(5.14) = -70 b) (-25).12= -(25.12) = -300 Hoạt động 3: Luyện tập củng cố (8phút) - Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu. - Làm bài tập 76 (89 SGK). - Bài tập: Đúng hay sai. - 2HS nhắc lại quy tắc - HS lên bảng điền. - T/ hiện yêu cầu. 3. Luyện tập. - Bài tập 76 (89 SGK) x 5 -18 18 0 y -7 10 - 10 -25 x.y -35 -180 -180 0 - Bài tập: Đúng hay sai. Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. So sánh với quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. - BTVN: 75, 77 (89 SGK); 113, 114, 115, 116, 117 (68 SBT). - Dặn dò: Đọc trớc bài Nhân 2 số nguyên cùng dấu. - Nhận xét giờ học. Ngày soạn: Lớp dạy: 6A Tiết (theo TKB): Ngày dạy: Sĩ số: . Vắng: . Tiết 61: NHân hai số nguyên cùng dấu I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm. 2. năng: Tính đúng tích hai số nguyên cùng dấu. 8 3. Thái độ: Tích cực trong các hoạt động học tập. II. Chuẩn bị 1. Ph ơng tiện GV: Bảng phụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp. 2. Ph ơng pháp: Thảo luận, vấn đáp. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Tính: 12.3 = 5.120 = 4.(-6) = ? Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu. - Yc HS nhận xét, bình điểm. - Xác nhận kết quả. - Đặt vấn đề vào bài mới. - 1HS lên bảng. HS dới lớp làm vào vở. - Nhận xét. - Lắng nghe. 12.3 = 36 5.120 = 600 4.(-6) = -24 Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên cùng dấu (33 phút) - Giới thiệu: nhân 2 số nguyên dơng chính là nhân 2 số tự nhiên khác 0. ? Khi nhân 2 số nguyên dơng thì tích là 1 số nh thế nào. - Tự lấy ví dụ về nhân 2 số nguyên dơng. - Chú ý lắng nghe. - Suy nghĩ, trả lời. - Lấy ví dụ. 1. Nhân 2 số nguyên d ơng. - Làm ?1: 12.3 = 36 5.120 = 600 - Ví dụ: - Làm ?2: ? Trong 4 tích này ta giữ nguyên thừa số (-4), còn thừa số thứ nhất giảm dần 1 đơn vị, em thấy các tích nh thế nào? - Theo quy luật đó hãy dự đoán kết quả 2 tích cuối. - Khẳng định : (-1).(-4) = 4 (-2).(-4) = 8 ? Muốn nhân 2 số nguyên âm - Đọc đề bài. - Suy nghĩ, trả lời. - Trả lời miệng. - Lắng nghe. - Đọc quy tắc (SGK). 2. Nhân 2 số nguyên âm. a) Làm ?2: 3.(-4) = -12 2.(-4) = -8 1.(-4) = -4 0.(-4) = -4 (-1).(-4) = 4 (-2).(-4) = 8 b) Quy tắc: 90 SGK 9 ta làm thế nào. ? Tích của 2 số nguyên âm là số nh thế nào. - Làm ?3: t/ hiện trên bảng con (2). ? Muốn nhân 2 số nguyên d- ơng ta làm thế nào. ? Muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm thế nào. - Chốt lại: Muốn nhân 2 số nguyên cùng dấu ta chỉ việc nhân 2 GTTĐ với nhau. - Suy nghĩ, trả lời. - T/ hiện yêu cầu. - Suy nghĩ, trả lời. - Suy nghĩ, trả lời. - Lắng nghe. - Ví dụ: (-4).(-25) = 100 (-12).(-10) = 120 c) Làm ?3: 5.17 = 105 (-15). (-6) = 90 - Làm bài tập 78 (91 SGK): Hoạt động nhóm (3). Nhóm 1,2,3: câu a, b, c Nhóm 4,5,6: câu d, e, f: -45. 0 - Yc các đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét. - Kiểm tra bài 1số nhóm khác. - Nhận xét. - Rút ra quy tắc: + Nhân 1 số nguyên với 0. + Nhân 2 số nguyên cùng dấu. + Nhân 2 số nguyên khác dấu. - Làm bài tập 79 (91 SGK) - Đa ra chú ý (91 SGK) - Làm ?4: - Nhận nhiệm vụ, hoàn thành yc. - Đại diện nhóm báo cáo. - Các nhóm khác cùng chia sẻ. - Suy nghĩ, trả lời. - Trả lời miệng. - Đọc chú ý SGK. - Trả lời miệng. 3. Kết luận. - Bài tập 78 (91 SGK) a) 3.9 = 27 b) -3.7 = -21 c) 13.(-5) = -65 d) (-150).(-4) = 600 e) 7.(-5) = -35 f) (-45). 0 = -45 *Kết luận: +) a. 0 = 0. a = 0 +) Nếu a, b cùng dấu thì a.b = a . b +) Nếu a, b khác dấu thì a.b = -( a . b ) - Bài tập 79 (91 SGK) 27 .(-5) = -135 (+27) . (+5) = 135 (-27). (+5) = 135 (-27) . ( -5) = 135 (+5) . (-27) = -135 * Chú ý: SGK - 91 (+) . (+) (+) (-) . (-) (+) (+) . (-) (-) ( -). (+) (-) * Làm ?4: Hoạt động 3: Củng cố toàn bài (5 phút) 4. Luyện tập 10 [...]... cách nào nhanh hơn? ? Làm nh vậy dựa trên cơ sở nào? - Bài tập 96 (95 SGK) - Nhận xét, chốt lại a) = 26. 137 26. 237 Bài tập 96 (95 SGK) = 26( 137-237) - Lu ý HS: tính nhanh dựa trên - Lu ý = 26. (-100) = - 260 0 t/c giao hoán và t/c phân phối b) = 25(-23) 25 .63 của phép nhân đối với phép = 25(-23 63 ) cộng = 25(- 86) = -2150 - 2HS lên bảng - Gọi 2HS lên bảng làm Dới lớp làm vào vở - Bài tập 98 ( 96 SGK) -... (95 SGK) 16 b) = [( 2).(3)][( 2).(3)][(2).(3)] - Chỉ đạo HS nhận xét, bình - Nhận xét, đánh = 6 6 6 = 63 điểm giá - Nhận xét, xác nhận - Chú ý lắng nghe Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút) II Luyện tập - Bài tập 92b( 95 SGK) Bài tập 92b( 95 SGK) b) = -57 67 - 57.(-34) - 67 .34 - Suy nghĩ, trả lời 67 .(-57) ? Ta có thể giải bài này ntn - 1HS lên bảng - Yc 1HS lên bảng làm = -57 (67 67 ) 34(-57 +67 ) Dới... BTVN: 115, 118, 120 (100 SGK) và 161 , 162 , 163 , 165 , 168 (75 76 SBT) - Tiết sau tiếp tục ôn tập - Nhận xét giờ học Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: 22 ôn tập chơng II Tiết 67 : I Mục tiêu 1 Kiến thức: Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ớc của một số nguyên 2 năng: Rèn năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm... Bảng nhóm, nháp 2 Phơng pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan III Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức -HS1 lên bảng Ư (6) = 1; 2; 3; 6 cũ: t/hiện B (6) = 6; 12; ? Cho a,b N, khi nào a là bội của b, b là ớc của a Tìm các ớc trong N của 6 Tìm 2 bội trong N của 6 - Chỉ đạo HS nhận xét, bình - Nhận xét, đánh điểm giá... nghĩa - 2HS nhắc lại - Ước của 6 và ( -6) là: 1; ? Cho biết 6, ( -6) là bội của - Trả lời 2; 3; 6 những số nào - Bội của 6 và ( -6) là: 6; - Làm ?3: hoạt động cá nhân ra - T/ hiện yêu cầu 12; 18; nháp, ghi kết quả ra bảng con ? Tại sao số 0 là bội của mọi số - Vì 0 chia hết cho nguyên khác 0 mọi số nguyên khác 0 ? Tại sao số 0 không là ớc của - Theo đk của phép bất số nguyên nào? chia, phép chia... ì[125.(8)]. (6) ơng khi nào? mang dấu âm khi nào? bằng 0 khi nào? = 100 (-1000) ( -6) 15 - Làm bài tập 93 (95 SGK) - 2HS t/hiện - lên bảng = -60 0 000 b) (-98).(12 46) 2 46 98 = -98 + 98 2 46 2 46 98 = -98 Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (2 phút) Nắm vững các t/ chất của phép nhân Học thuộc phần nhận xét và chú ý trong bài BTVN: 91, 92, 94 (95 SGK); 134, 137, 139, 141 (71 SGK) Nhận xét giờ học Ngày so n: ... Bài 2 (1 đ): Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng Câu 1: (-12 + 5) 4 = A -28 B 68 C 28 D -68 Câu 2: Sắp xếp các số: 17; - 168 ; 352; -480; 0; 572 theo thứ tự tăng dần A - 168 ; -480; 0; 17; 352; 572 B -480; - 168 ; 0; 17; 352; 572 C 0; -480; - 168 ; 17; 352; 572 D 0; 17; - 168 ; 352; -480; 572 Bài 3 (1 đ): Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống a) Khi chuyển vế một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải... nhau (15 phút) 1 Định nghĩa 2 1 - Yc HS quan sát hình 5 (SGK) - T/ hiện yêu cầu - Có = 3 6 ? Hình 5a biểu diễn phân số - Trả lời - Nhận xét: 1 6 = 3 2 = 6 nào ? Hình 5b biểu diễn phân số - Trả lời nào ? So sánh 2 phần hình chữ nhật - Trả lời đã đợc tô màu 2 1 - Trả lời ? So sánh 2 phân số và 3 6 ? Có nhận xét gì về 2 tích 1 .6 và 2.3 - Đọc ví dụ tơng tự (6 SGK) - N/cứu thông tin a c - Trả lời ? =... nguyên và (-1) - Đọc chú ý (SGK) - Đa ra chú ý ( 96 SGK) - Trả lời miệng - Chú ý: 96 SGK ? Tìm các ớc chung của 6 và (ƯC (6; -10) = 1; 2 10) Hoạt động 3: Các tính chất (10 phút) 2 Tính chất Yc Hs tự đọc SGK (3) và lấy ví - T/ hiện yêu cầu dụ cho từng t/chất a) a b và b c a c VD: 12 ( -6) và ( -6) (-3) 12 (-3) b) a b và m Z a.m b VD: 6 (-3) (-2) 6 (-3) c) a và b c c (a + b) c (a b) c VD: 12... Hoạt động 2: Khái niệm bội và ớc của một số nguyên (18 phút) 1 Bội và ớc của một số nguyên - Yc HS làm ?1 - Đọc nội dung ?1 - Làm ?1: 6 = 1 .6 = (-1) ( -6) = 2.3 = (2).(-3) ( -6) = (-1) .6 = 1.( -6) = (-2).3 = (-3) 2 - Ta đã biết với a, b N; b 0, - Khi có số tự - Định nghĩa: 96 SGK nếu a b thì a là bội của a, còn nhiên q sao cho a = b là ớc của a Vậy khi nào ta nói b.q a chia hết cho b - Tơng tự: Cho a, b . Làm ?1: 6 = 1 .6 = (-1). ( -6) = 2.3 = (- 2).(-3) ( -6) = (-1) .6 = 1.( -6) = (-2).3 = (-3). 2 - Định nghĩa: 96 SGK. - Ước của 6 và ( -6) là: 1; 2; 3; 6. -. 96 (95 SGK). a) = 26. 137 26. 237 = 26( 137-237) = 26. (-100) = - 260 0 b) = 25(-23) 25 .63 = 25(-23 63 ) = 25(- 86) = -2150 - Bài tập 98 ( 96 SGK) a) Thay a =

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Bảng phụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp. - giao an so 6 kì II
Bảng ph ụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp (Trang 4)
GV: Bảng phụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp. - giao an so 6 kì II
Bảng ph ụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp (Trang 9)
-Làm ?3: t/hiện trên bảng con (2’). - giao an so 6 kì II
m ?3: t/hiện trên bảng con (2’) (Trang 10)
-1HS lên bảng. - giao an so 6 kì II
1 HS lên bảng (Trang 12)
-1HS lên bảng t/hiện - giao an so 6 kì II
1 HS lên bảng t/hiện (Trang 14)
- Gọi 2HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại. Bài tập 98 (96 SGK) - giao an so 6 kì II
i 2HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại. Bài tập 98 (96 SGK) (Trang 17)
- 2HS lên bảng thực hiện. - giao an so 6 kì II
2 HS lên bảng thực hiện (Trang 22)
GV: Bảng phụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp. - giao an so 6 kì II
Bảng ph ụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp (Trang 23)
GV: Bảng phụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp. - giao an so 6 kì II
Bảng ph ụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp (Trang 27)
GV: Bảng phụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp. - giao an so 6 kì II
Bảng ph ụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp (Trang 31)
-1HS lên bảng. - Có thể viết đợc vô  số phân số nh vậy. - Lắng nghe. - giao an so 6 kì II
1 HS lên bảng. - Có thể viết đợc vô số phân số nh vậy. - Lắng nghe (Trang 33)
GV: Bảng phụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp. - giao an so 6 kì II
Bảng ph ụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp (Trang 34)
GV: Bảng phụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp. - giao an so 6 kì II
Bảng ph ụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp (Trang 37)
GV: Bảng phụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp. - giao an so 6 kì II
Bảng ph ụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp (Trang 42)
GV: Bảng phụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp. - giao an so 6 kì II
Bảng ph ụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp (Trang 45)
-Yc HS lên bảng làm bài tập 33b (19 SGK). - giao an so 6 kì II
c HS lên bảng làm bài tập 33b (19 SGK) (Trang 46)
Gọi HS lên bảng làm. - giao an so 6 kì II
i HS lên bảng làm (Trang 51)
- Đa bảng phụ ghi bài tập 46 (27 SGK). - giao an so 6 kì II
a bảng phụ ghi bài tập 46 (27 SGK) (Trang 52)
- HS2 lên bảng t/ hiện. - giao an so 6 kì II
2 lên bảng t/ hiện (Trang 54)
- HS2 lên bảng t/ hiện. - giao an so 6 kì II
2 lên bảng t/ hiện (Trang 57)
-1HS lên bảng làm, dới lớp làm vào vở. - giao an so 6 kì II
1 HS lên bảng làm, dới lớp làm vào vở (Trang 58)
- Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 53 (SGK). - giao an so 6 kì II
reo bảng phụ ghi sẵn bài tập 53 (SGK) (Trang 60)
-HS lên bảng t/ hiện yêu cầu. a)  - giao an so 6 kì II
l ên bảng t/ hiện yêu cầu. a) (Trang 61)
-1HS lên bảng làm. - giao an so 6 kì II
1 HS lên bảng làm (Trang 62)
- Hãy tính: Gọi HS lên bảng. - giao an so 6 kì II
y tính: Gọi HS lên bảng (Trang 63)
- Đa bảng phụ ghi bài tập 63 (34 SGK). - giao an so 6 kì II
a bảng phụ ghi bài tập 63 (34 SGK) (Trang 65)
- Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét, xác nhận. - giao an so 6 kì II
i HS lên bảng làm. - Nhận xét, xác nhận (Trang 66)
GV: Bảng phụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp. - giao an so 6 kì II
Bảng ph ụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp (Trang 70)
-1HS lên bảng làm,   dới   lớp   làm  vào vở. - giao an so 6 kì II
1 HS lên bảng làm, dới lớp làm vào vở (Trang 71)
- Gọi 1HS lên bảng trình bày lời giải bài toán. - giao an so 6 kì II
i 1HS lên bảng trình bày lời giải bài toán (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w