1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an ly 6 ki II

23 576 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 206,5 KB

Nội dung

Trờng THCS Thị trấn Giáo án Vật 6 Tiết 19 Ngày soạn: Ngày giảng: Ròng rọc I. Mục tiêu *Kiến thức : -Nêu đợc ví dụ về sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ đợc lợi ích của chúng. - Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp. *Kĩ năng: - Biết cách đo lực kéo của ròng rọc. *Thái độ: - Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị Nhóm:1lực kế có GHĐ là 5N. 1 ròng rọc cố định. 1 khối trục kim loại có móc nặng 2N. 1 giá thí nghiệm. III. Phơng pháp: -Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình IV.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV: Mắc 1 bộ thí nghiệm H16.2 Y/c: HS làm C1 H:Hãy mô tả 2 loại ròng rọc này? Y/c: HS đọc SGK và nêu các dụng cụ thí nghiệm. Y/c: HS đọc SGK và nêu các bớc làm thí nghiệm. GV chốt lại các bớc. Y/c: HS làm câu C2 GV nhận xét kết quả TN của HS Y/c: HS quan sát bảng TN và hoàn thành câu C3. Y/c: HS làm câu C4. H: Qua thí nghiệm này em rút ra kết luận? Y/c: HS làm câu C5. H: Tìm những thí dụ về sử dụng ròng rọc? Y/c: HS làm câu C6. HS mô tả cấu tạo của ròng rọc. HS đọc và nêu các dụng cụ thí nghiệm. HS nêu các bớc làm thí nghiệm. HS làm câu C2 HS quan sát bảng TN và hoàn thành câu C3. HS làm câu C4 HS rút ra kết luận HS làm câu C5. HS tìm thí dụ. HS làm câu C6. I/ Tìm hiểu về ròng rọc. - Ròng rọc cố định. - Ròng rọc động. C1. II/ Ròng rọc giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào? 1. Thí nghiệm a) Chuẩn bị. b) Tiến hành đo C2. 2. Nhận xét C3. 3. Rút ra kết luận. C4. (1) cố định (2) - động 4. Vận dụng. C5. (HS tự lấy ví dụ) C6. Dùng ròng rọc cố định GV: Ngô Minh Tuấn Trờng THCS Thị trấn Giáo án Vật 6 H: Dùng ròng rọc có lợi gì? Y/c: HS nhận xét GV chốt lại. Y/c: HS làm C7 H: Sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong H16.6 có lợi hơn? Tai sao? Y/c: HS nhận xét GV chốt lại. Y/c: HS đọc ghi nhớ SGK Y/c: HS chữa bài tập 16.1->16.3 Y/c: HS nhận xét GV chốt lại. HS suy nghĩ và trả lời. HS nhận xét - Ghi vở. HS làm C7 HS suy nghĩ và trả lời. HS nhận xét - Ghi vở. HS đọc ghi nhớ HS chữa bài tập HS nhận xét - Ghi vở BT. giúp làm thay đổi hớng của lực kéo. Dùng ròng rọc động đợc lợi về lực. C7. Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động có lợi hơn vì vừa đợc lợi về độ lớn, vừa lợi về hớng của lực kéo. * Ghi nhớ:(SGK-52) Bài 16.1: động cố định Bài 16.2: B Bài 16.3: A 4. Hớng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ - BTVN: 16.4-> 16.6 ( SBT ) V.Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 20 Ngày soạn: Ngày giảng: Tổng kết chơng i. cơ học I. Mục tiêu - Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản của chơng I. - Vận dụng kiến thức trong thực tế, giải thích các hiện tợng thực tế. - Có thái độ học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi, bài tập. III. Phơng pháp: -Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình, hệ thống hoá, ôn tập IV.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Y/c: HS nhắc lại kiến thức theo nội dung các câu hỏi trong SGK Y/c: HS nhận xét GV chốt lại. Y/c: HS chữa bài tập 1 (SGK-54) Y/c: HS làm bài tập 4 (SBT-121) HS ôn lại kiến thức thông qua 13 câu hỏi trong SGK HS nhận xét HS chữa bài tập 1 HS làm bài tập 4 I/ Ôn tập II/ Vận dụng 1. - Con Trâu đã tác dụng lực kéo lên cái cày. - Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái đinh. BT4(SBT/121) GV: Ngô Minh Tuấn Trờng THCS Thị trấn Giáo án Vật 6 Y/c: HS nhận xét GV chốt lại. H: Hãy nêu VD cho thấy lực tác dụng lên một vật làm BĐCĐ của vật đó? H: Làm thế nào để đo đợc KLR của các hòn bi bằng thuỷ tinh? H: Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lỡi kéo? H: Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lỡi kéo? Y/c: HS nhận xét GV chốt lại. GV tổ chức cho hai đội chơi trò chơi ô chữ trong SGK HS nhận xét HS lấy ví dụ. HS suy nghĩ và trả lời. HS lần lợt trả lời các câu hỏi của GV. HS nhận xét HS chơi trò chơi ô chữ trong SGK theo hớng dẫn của GV. a) lực đẩy b) KL kilôgam c) các máy cơ đơn giản. * Cách đo KLR của hòn bi. - Đo KL m của các hòn bi bằng cân. - Đo thể tích V của các hòn bi bằng bình chia độ. - Tính tỉ số D = m/v 6.-Làm cho lực mà lỡi kéo tác dụng vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm. -Ta đợc lợi là tay ta di chuyển ít mà tạo ra đợc vết cắt dài trên tờ giấy. III/ Trò chơi ô chữ 1. Trọng lực 2. Khối lợng 3. Cái cân 4. Lực đàn hồi 5. Đòn bẩy 6. Thớc dây Hàng dọc: Lực đẩy 4. Hớng dẫn về nhà - Trả lời lại các câu hỏi. - BTVN: xem lai BT CI - Đọc trớc bài: Sự nở vì nhiệt của chất rắn. V.Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 21 Ngày soạn: Ngày giảng: Sự nở vì nhiệt của chất rắn I. Mục tiêu *Kiến thức:HS tìm đợc ví dụ trong thực tế chứng tỏ: -Thể tích, chiều dài của một vật rắn tăng lên khi nóng lên, giảm đi khi lạnh đi. -Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. *Kĩ năng: - Biết đọc các biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết. *Thái độ: - Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Một quả cầu kim loại và một vòng kim loại. Một đèn cồn. Một chậu nớc.Khăn lau khô, sạch. GV: Ngô Minh Tuấn Trờng THCS Thị trấn Giáo án Vật 6 III. Phơng pháp: -Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình IV.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV tiến hành làm thí nghiệm nh trong SGK Y/c: HS quan sát thí nghiệm Y/c: HS đa ra nhận xét sau mỗi bớc thực hiện. Y/c: HS đọc và trả lời câu C1, C2 Y/c: HS nhận xét GV chốt lại. Y/c: HS hoàn thành câu C3 Y/c: HS nhận xét GV chốt lại GV giới thiệu phần chú ý Y/c: HS quan sát bảng SGK Y/c: HS làm câu C4 Y/c: HS nhận xét GV chốt lại Y/c: HS làm câu C5 H: Tại sao khi lắp khâu, ngời thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán? Y/c: HS nhận xét GV chốt lại Y/c: HS làm câu C6 Y/c: HS làm câu C7 Y/c: HS nhận xét GV chốt lại Y/c: HS chữa các bài tập 18.1;18.2;18.4(SBT) H: tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lợn sóng? Y/c: HS nhận xét GV chốt lại HS quan sát thí nghiệm HS đa ra nhận xét sau mỗi bớc thực hiện HS đọc và trả lời câu C1, C2 HS nhận xét - Ghi vở. HS hoàn thành câu C3 HS nhận xét - Ghi vở HS đọc chú ý HS quan sát HS làm câu C4 HS nhận xét - Ghi vở HS làm câu C5 HS suy nghĩ và trả lời. HS nhận xét - Ghi vở HS làm câu C6 HS làm câu C7 HS nhận xét - Ghi vở HS chữa các bài tập 18.1;18.2;18.4(SBT) HS suy nghĩ và trả lời. HS nhận xét - Ghi vở 1/ Làm thí nghiệm a) Dụng cụ: b) Tiến hành: 2/ Trả lời câu hỏi. C1Vì quả cầu nở ra khi nóng lên C2.Vì quả cầu co lại khi lạnh đi. 3/ Rút ra kết luận. C3. (1) Tăng (2) Lạnh đi * Chú ý: (SGK-59) C4. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Nhôm nở nhiều nhất đến đồng, sắt. 4/ Vận dụng C5. Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi đợc nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán. C6. Nung nóng vòng kim loại. C7. Vào mùa hè, nhiệt độ tăng lên, thép nở ra nên thép dài ra(tháp cao lên) Bài 18.1. D Bài 18.2. B Bài 18.4. Khi trời nóng các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn, tránh đợc hiện t- ợng gây ra lực lớn, có thể làm rách tôn lợp mái. GV: Ngô Minh Tuấn Trờng THCS Thị trấn Giáo án Vật 6 4. Hớng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ - BTVN: 18.3; 18.5 ( SBT ). Đọc trớc bài 19. V.Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 22 Ngày soạn: Ngày giảng: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng I. Mục tiêu *Kiến thức:- HS tìm đợc ví dụ trong thực tế chứng tỏ:Thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau. - Giải thích đợc các hiện tợng thực tế. *Kĩ năng: Làm tốt các thí nghiệm *Thái độ: - Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị Các nhóm: Một bình thuỷ tinh đáy bằng. Một ống thuỷ tinh thẳng. Một nút cao su. Một chậu thuỷ tinh. Nớc pha mầu. Phích nớc nóng. III. Phơng pháp: -Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình IV.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ HS1: Chữa bài tập 18.3 HS2: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? 3.Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV tiến hành làm thí nghiệm nh trong SGK Y/c: HS quan sát thí nghiệm Y/c: HS đa ra nhận xét Y/c: HS đọc và trả lời câu C1, C2 Y/c: HS làm TN câu C2 Y/c: HS nhận xét GV chốt lại. Y/c: HS quan sát H19.3 Y/c: HS hoàn thành câu C3 Y/c: HS nhận xét GV chốt lại Y/c: HS làm câu C4 Y/c: HS nhận xét HS quan sát thí nghiệm HS đa ra nhận xét HS đọc và trả lời câu C1, C2 HS làm TN câu C2 HS nhận xét - Ghi vở. HS quan sát H19.3 HS hoàn thành câu C3 HS nhận xét - Ghi vở HS làm câu C4 HS nhận xét 1/ Làm thí nghiệm 2/ Trả lời câu hỏi. C1. Mực nớc dâng lên vì nớc nóng lên và nở ra. C2. Mực nớc hạ xuống vì nớc lạnh đi, co lại. C3. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 3/ Rút ra kết luận. C4. (1) Tăng GV: Ngô Minh Tuấn Trờng THCS Thị trấn Giáo án Vật 6 GV chốt lại Y/c: HS làm câu C5,C6,C7 H:Tại sao khi đun nớc ta không đổ nớc thật đầy ấm? H:Tại sao ngời ta không đóng chai nớc ngọt thật đầy GV hớng dẫn HS trả lời câu C7 và thống nhất kết quả Y/c: HS chữa các bài tập 19.1;19.2(SBT) Y/c: HS nhận xét GV chốt lại - Ghi vở HS làm câu C5,C6,C7 HS suy nghĩ và trả lời các câu C5, C6 HS trả lời câu C7 theo h- ớng dẫn của GV HS chữa các bài tập 19.1;19.2(SBT) HS suy nghĩ và trả lời. HS nhận xét - Ghi vở (2) Giảm (3) không giống nhau 4/ Vận dụng C5. Vì khi bị đun nóng, nớc trong ấm nở ra và tràn ra ngoài. C6. Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt C7. Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên nh nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn Bài 19.1. C Bài 12.2. B 4. Hớng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ - BTVN: 19.3;19.4;19.5 ( SBT ). Đọc trớc bài 20. V.Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 23 Ngày soạn: Ngày giảng: Sự nở vì nhiệt của chất khí I. Mục tiêu *Kiến thức:- HS nắm đợc sự nở vì nhiệt của của chất khí - HS tìm đợc ví dụ trong thực tế về sự nở vì nhiệt của của chất khí. - So sánh đợc sự nở vì nhiệt của của chất khí, rắn, lỏng. - Giải thích đợc các hiện tợng thực tế liên quan. *Kĩ năng:- Làm và mô tả đợc kết quả thí nghiệm xảy ra. - Biết đọc bảng biểu để rút ra kết luận cần thiết. *Thái độ: - Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị Các nhóm: Một bình thuỷ tinh đáy bằng. Một ống thuỷ tinh thẳng. Một nút cao su đục lỗ. Một cốc nớc pha mầu. Khăn lau khô. Phiếu học tập. III. Phơng pháp: -Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình IV.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? Chữa bài tập 19.2 HS2: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? Chữa bài tập 19.3 GV: Ngô Minh Tuấn Trờng THCS Thị trấn Giáo án Vật 6 3.Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV tiến hành làm thí nghiệm nh trong SGK Y/c: HS quan sát thí nghiệm Y/c: HS đa ra nhận xét Y/c: HS đọc và trả lời câu C1, C2 Y/c: HS nhận xét GV chốt lại. Y/c: HS hoàn thành câu C3 Y/c: HS nhận xét GV chốt lại Y/c: HS làm câu C4 Y/c: HS nhận xét GV chốt lại Y/c: HS quan sát bảng 20.1 Y/c: HS làm câu C5 Y/c: HS nhận xét GV chốt lại Y/c: HS làm câu C6 Y/c: HS nhận xét GV chốt lại Y/c: HS làm câu C7 H: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nớc nóng lại phồng lên? Y/c: HS nhận xét Y/c: HS làm câu C8, C9 Y/c: HS chữa các bài tập 20.1;20.2;20.4(SBT) Y/c: HS nhận xét GV chốt lại HS quan sát thí nghiệm HS đa ra nhận xét HS đọc và trả lời câu C1, C2 HS nhận xét - Ghi vở. HS hoàn thành câu C3 HS nhận xét - Ghi vở HS làm câu C4 HS nhận xét - Ghi vở HS quan sát bảng 20.1 HS làm câu C5 HS nhận xét - Ghi vở HS làm câu C6 HS nhận xét - Ghi vở HS làm câu C7 HS suy nghĩ và trả lời HS nhận xét HS làm câu C8, C9 HS chữa các bài tập 20.1;20.2;20.4(SBT) HS nhận xét - Ghi vở 1/ Làm thí nghiệm 2/ Trả lời câu hỏi. C1.Giọt nớc mầu đi lên chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng, không khí nở ra. C2. Giọt nớc mầu đi xuống chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm, không khí co lại. C3.Do không khí trong bình bị nóng lên. C4. Do không khí trong bình bị lạnh đi. C5.Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 3/ Rút ra kết luận. C6. (1) Tăng (2) Lạnh đi (3) ít nhất (4) nhiều nhất 4/ Vận dụng C7. Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nớc nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên nh cũ. C8. C9. Bài 20.1. C Bài 20.2. C Bài 20.4. C 4. Hớng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ - BTVN:20.5;20.6 ( SBT ). Đọc trớc bài 21. V.Rút kinh nghiệm GV: Ngô Minh Tuấn Trờng THCS Thị trấn Giáo án Vật 6 Tiết 24 Ngày soạn: Ngày giảng: Một số ứng dụng của Sự nở vì nhiệt I. Mục tiêu - Nhận biết đợc sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. Tìm đợc thí dụ thực tế về hiện tợng này. - Mô tả đợc cấu tạo và hoạt động của băng kép. - Giải thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt. - Mô tả và giải thích đợccác hình vẽ 21.2, 21.3 và 21.5 II. Chuẩn bị Các nhóm: Một băng kép và giá để lắp băng kép. Một đèn cồn. Cả lớp: Một bộ dụng cụ thí nghiệm về lực xuất hiện do sự co dãn vì nhiệt. Một đèn cồn. Bông. Một chậu nớc. Khăn lau khô. Vẽ trên giấy khổ lớn các hình 21.2, 21.3 và 21.5 III. Phơng pháp: -Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình IV.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí? HS2: So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí? 3.Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Y/c: HS quan sát H21.1a H:Dụng cụ? GV lắp thí nghiệm H:Nếu thầy đốt nóng thanh thép, có HT gì xảy ra với thanh thép và chốt ngang? GV tiến hành làm TN nh H21.1a trong SGK Y/c: HS quan sát thí nghiệm Y/c: HS đa ra nhận xét Y/c: HS đọc và trả lời câu C1, C2 Y/c: HS nhận xét GV chốt lại. Y/c:HS dự đoán kết quả với TN H21.1b GV làm TN nh H21.1b trong SGK Y/c: HS hoàn thành câu C3 Y/c: HS nhận xét GV chốt lại Y/c: HS làm câu C4 HS quan sát H21.1a HS nêu dụng cụ TL:Thanh thép nóng lên và nở ra->Chốt ngang gãy HS quan sát thí nghiệm HS đa ra nhận xét HS đọc và trả lời câu C1, C2 HS nhận xét - Ghi vở. HS dự đoán kết quả với TN H21.1b HS quan sát thí nghiệm HS hoàn thành câu C3 HS nhận xét - Ghi vở HS làm câu C4 I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt. 1/ Quan sát thí nghiệm 2/ Trả lời câu hỏi. C1. Thanh thép nở ra (dài ra) C2. Khi dãn nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản. Thanh thép có thể gây ra lực rất lớn. C3.Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn . 3/ Rút ra kết luận. GV: Ngô Minh Tuấn Trờng THCS Thị trấn Giáo án Vật 6 Y/c: HS nhận xét GV chốt lại Y/c: HS làm câu C5,C6 Y/c: HS nhận xét GV chốt lại GV giới thiệu cấu tạo của băng kép. GV cho HS làm thí nghiệm theo H21.4 Y/c: HS làm câu C7, C8, C9 Y/c: HS nhận xét GV chốt lại GV giảng nh SGK Y/c: HS làm câu C10 Y/c: HS nhận xét GV chốt lại *Củng cố H:Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra điều gì? H:Có hiện tợng gì xảy ra với băng kép khi ta đốt nóng hoặc làm lạnh băng kép? HS nhận xét - Ghi vở HS làm câu C5.C6 HS nhận xét - Ghi vở HS quan sát và lẵng nghe HS làm thí nghiệm theo H21.4 HS làm câu C7, C8, C9 HS suy nghĩ và trả lời HS nhận xét - Ghi vở HS lẵng nghe HS làm câu C10 HS nhận xét - Ghi vở HS suy nghĩ và trả lời C4. (1) nở ra (2) Lực (3) vì nhiệt (4) Lực 4/ Vận dụng C5. HS tự trả lời C6. HS tự trả lời II.Băng kép 1/Quan sát thí nghiệm 2/Trả lời câu hỏi C7. Khác nhau C8. Cong về phía thanh đồng vì C9.Có và cong về phía thanh thép. Đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép, nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung. 3/Vận dụng C10.Khi đủ nóng, băng kép cong lại về phía thanh đồng làm ngắt mạch điện.Thanh đồng nằm trên. *Ghi nhớ (SGK) 4. Hớng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ - BTVN:21.1-21.6 ( SBT ). Đọc trớc bài 22. V.Rút kinh nghiệm -------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 25 Ngày soạn: Ngày giảng: nhiệt kế nhiệt giai I. Mục tiêu - Nhận biết đợc cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau. - Phân biệt đợc nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tơng ứng của nhiệt giai kia. II. Chuẩn bị Các nhóm:3 lọ thuỷ tinh đáy bằng. Một ít nớc đá, Một phích nớc nóng, Một nhiệt kế rợu, một nhiệt kế thuỷ ngân, một nhiệt kế y tế. Phiếu học tập. GV: Ngô Minh Tuấn Trờng THCS Thị trấn Giáo án Vật 6 III. Phơng pháp: -Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình IV.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu phần ghi nhớ của bài trớc. HS2: Chữa bài tập 21.3 3.Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV Hãy nhớ lại kiến thức ở TH để làm câu C1 SGK/68 Y/c: HS đa ra nhận xét GV chốt lại Y/c: HS quan sát H22.3 và H22.4 và hoàn thành C2 GV chốt lại Y/c: HS đọc và trả lời câu C3 Y/c: HS nhận xét GV chốt lại. Y/c: HS hoàn thành câu C4 Y/c: HS nhận xét GV chốt lại Y/c: HS đọc thông tin trong SGK GV hớng dẫn HS ghi bảng câu b Y/c: HS làm câu C5 Y/c: HS nhận xét GV chốt lại Y/c: HS đọc phần ghi nhớ Y/c: HS chữa các bài tập 22.1;22.3;22.7(SBT) Y/c: HS nhận xét GV chốt lại HS quan sát và làm thí nghiệm theo H22.1- H22,2 HS đa ra nhận xét - Ghi vở HS quan sát H22.3 và H22.4 và hoàn thành C2 - Ghi vở HS đọc và trả lời câu C3 HS nhận xét - Ghi vở. HS hoàn thành câu C4 HS nhận xét - Ghi vở HS đọc thông tin trong SGK HS làm câu C5 HS nhận xét - Ghi vở HS đọc phần ghi nhớ HS chữa các bài tập 22.1;22.3;22.7(SBT) HS nhận xét - Ghi vở 1/Nhiệt kế C1.Cảm giác của tay không cho phép xác định mức nóng lạnh nột cách chính xác. C2.Xác định nhiệt độ 0 0 c và 100 0 c. Trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế. *Trả lời câu hỏi. C3. GHĐ ĐCNN Công dụng 1 -30 0 c->100 0 c 1 0 c Đo t 0 trong TN 2 35 0 c->42 0 c 1 0 c Đo t 0 cơ thể 3 -20 0 c->50 0 c 1 0 c Đo t 0 kquyển C4. ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt, có t/d ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó có thể đọc đợc nhiệt độ cơ thể. 2/Nhiệt giai b) 0 0 c = 32 0 F; 1 0 c = 1,8 0 F VD. SGK 4/ Vận dụng C5. 30 0 c = 0 0 c + 30 0 F = 32 0 F + 30.1,8 0 F = 86 0 F 37 0 c = 0 0 c + 37 0 c = 32 0 F + 37.1,8 0 F= 98,6 0 F * Ghi nhớ (SGK) Bài 22.1. C Bài 22.3. Do thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh Bài 22.7.(HS tự ghi) 4. Hớng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ - BTVN:22.2; 22.4; 22.6 ( SBT ). Đọc trớc bài 23. V.Rút kinh nghiệm GV: Ngô Minh Tuấn [...]... V.Rút kinh nghiệm GV: Ngô Minh Tuấn Trờng THCS Thị trấn Tiết 27 Giáo án Vật 6 Ngày soạn: Ngày giảng: Ki m Tra Một Tiết I Mục tiêu Ki n thức: - Ki m tra việc lĩnh hội ki n thức của HS - Nắm chắc các ki n thức cơ bản Kỹ năng: - Vận dụng linh hoạt các ki n thức để giải thích các hiện tợng thực tế và các BT Thái độ: - Nghiêm túc II Chuẩn bị GV: Đề ki m tra, đáp án, biểu điểm HS: Giấy ki m tra III.Phơng... V.Rút kinh nghiệm Tiết 34 Tiết 35 Thời gian ki m tra: Ki m tra học Ii ( Đề bài, đáp án, biểu điểm do phòng giáo dục ra) Ngày soạn: Ngày giảng: Tổng kết chơng II: nhiệt học I.Mục tiêu *Ki n thức: -Ôn lại cho HS toàn bộ ki n thức của chơng II Nhiệt học -Hs nắm chắc các ki n thức cơ bản *Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt ki n thức... thoáng của hơi nhanh hơn nớc ở hai đĩa nh nhau C6 Để loại trừ tác động của gió C7 Để ki m tra tác động của Hoàn thành C5->C8 nhiệt độ C8 Nớc ở đĩa đợc hơ nóng bay HS nhận xét hơi nhanh hơn nớc ở đĩa đối chứng d) Vận dụng HS hoàn thành C9->C10 C9 Để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nớc hơn C10 Nắng nóng và có gió HS chứa các bài tập Bài tập 26- 27.1: D 26- 27.1; 26- 27.2 Bài tập 26- 27.2: C 4 Hớng... (6) Lớn hoặc nhỏ GV: Ngô Minh Tuấn Trờng THCS Thị trấn GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm nh SGK/82 Y/c: Quan sát xem nớc ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn GV điều khiển HS hoạt động nhóm trả lời C5->C8 Y/c: HS nhận xét GV chốt lại GV: yêu cầu HS hoàn thành C9->C10 Y/c: HS chứa các bài tập 26- 27.1; 26- 27.2 Giáo án Vật 6 c) Thí nghiệm ki m tra HS làm thí nghiệm theo *Thí nghiệm nhóm * Trả lời câu hỏi - Quan... bài 30 V.Rút kinh nghiệm Tiết 32 GV: Ngô Minh Tuấn Ngày soạn: Trờng THCS Thị trấn Ngày giảng: Giáo án Vật 6 Sự sôi I Mục tiêu - Mô tả đợc hiện tợng sôi và kể đợc cấc đặc điểm của sự sôi - Biết cách làm thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập đợc từ thí nghiệm II Chuẩn bị Nhóm: Giá thí nghiệm, kẹp vạn năng, ki ng và lới kim loại, đồng hồ, cốc đốt, đèn cồn III Phơng pháp:... sôi (tiếp) I Mục tiêu *Ki n thức: Nhận biết đợc đặc điểm và hiện tợng của sự sôi *Kĩ năng: Vận dụng ki n thức về sự sôi để giải thích một số hiện tợng đơn giản có liên quan đến đặc điểm của sự sôi II Chuẩn bị GV:- Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi, bài tập - Bộ dụng cụ thí nghiệm về sự sôi III Phơng pháp: -Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình IV.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức 2 .Ki m tra bài cũ 3.Tổ... II Chuẩn bị Cả lớp:Giấy kẻ ô vuông, bút chì III Phơng pháp: -Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình IV.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức 2 .Ki m tra bài cũ HS1 Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy? 3.Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV:giới thiệu cách tiến hành HS quan sát và lẵng nghe II Sự đông đặc làm thí nghiệm 1 Dự đoán GV: giới thiệu bảng 25.1 HS:- Quan... dụng linh hoạt ki n thức để giải thích các hiện tợng có liên quan *Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng ki n thức vào cuộc sống II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung các ki n thức của chơng,ghi nội dung bài tập III:Phơng pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình, tích cực hoá t duy của HS IV.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức 2 .Ki m tra bài cũ:không GV: Ngô Minh Tuấn Trờng THCS Thị trấn 3.Tổ... ra đợc kết luận II Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi, bài tập III Phơng pháp -Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình IV.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức 2 .Ki m tra bài cũ HS1 Thế nào là sự bay hơi? Chữa bài tập 27.1 HS2 Chữa bài tập 27.2 và bài 27 .6 3.Tổ chức các hoạt động dạy học GV: Ngô Minh Tuấn Trờng THCS Thị trấn Hoạt động của GV Y/c: HS đọc sách và nêu dự đoán H: Để quan sát hiện tơng... công việc - 1 bạn theo dõi thời gian - 1 bạn theo dõi nhiệt độ - 1 bạn ghi kết quả vào bảng GV hớng dẫn HS trả lời C6 ->C9 Lu ý: - Theo dõi chính xác thời gian, cẩn thận khi nớc đun nóng GV hớng dẫn HS vẽ đờng biểu diễn trong mẫu báo cáo HS tổ chức phân công công II Theo dõi sự thay đổi nhiệt việc độ theo thời gian trong quá trình đun nớc 1/ Dụng cụ HS hoàn thành C6->C9 2/ Tiến trình đo HS ghi nhớ . BT Thái độ: - Nghiêm túc II. Chuẩn bị GV: Đề ki m tra, đáp án, biểu điểm. HS: Giấy ki m tra III.Phơng pháp: Phơng pháp ki m tra. III. Tiến trình dạy học. nhớ:(SGK-52) Bài 16. 1: động cố định Bài 16. 2: B Bài 16. 3: A 4. Hớng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ - BTVN: 16. 4-> 16. 6 ( SBT ) V.Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:44

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w