giao an ly 6 ki ii

34 358 0
giao an ly 6 ki ii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 19 Tiết: 19 Ngày soạn: … / … / 2012 Ngày dạy: ……/……/ 2012 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trình bày được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực. - Phân tích tác dụng của ròng rọc trong các ví dụ thực tế. 2. Kỹ năng - Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó. II. Chuẩn bị Với mỗi nhóm HS: - 1 lực kế có GHĐ 5N - 1 khối trụ kim loại có móc nặng 2N - 1 ròng rọc cố định - 1 ròng rọc động - 1 giá thí nghiệm III. Phương pháp dạy – học Phương pháp thực nghiệm. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Kể tên các máy cơ đơn giản ? ? Sử dụng mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy: lực kéo vật lên như thế nào so với trọng lượng của vật? 3. Tổ chức tình huống học tập GV đặt vấn đề như phần mở đầu trong SGK. 4. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức - Giới thiệu chung về ròng rọc - Cho học sinh xem ròng rọc và giới thiệu ròng rọc động, ròng rọc cố định. - Đặt câu hỏi: 1. Ròng rọc có cấu tạo như thế nào? 2. Thế nào là ròng rọc cố định? Thế nào gọi là ròng rọc động? - GV đưa ra nhận xét và kết quả. - Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc và đặc điểm các loại ròng rọc. - Trả lời câu hỏi. I. Tìm hiểu về cấu tạo của ròng rọc Ròng rọc là 1 bánh xe quay được quay quanh 1 trục, vành bánh xe có rãnh để đặt dây kéo - Có 2 loại ròng rọc: Ròng rọc cố định và ròng rọc động - Yêu cầu HS đọc nội dung TN1, trình bày các dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm. - Phát dụng cụ TN cho mối nhóm. - Hướng dẫn HS làm TN và điền vào bảng 16.1. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. - Hướng dẫn HS rút ra nhận xét bằng - Đọc SGK, trình bày dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm. - Nhận dụng cụ TN. - Làm TN theo nhóm. - Trình bày kết quả TN. - Đưa ra nhận xét. II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1.Thí nghiệm: 2.Nhận xét: -Dùng ròng rọc cố định: Chiều ngược nhau( đổi chiều) , độ lớn của 2 lực như nhau. -Dùng ròng rọc động:Chiều không thay đổi, độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật. cách hoàn thiện C3. - Yêu cầu HS làm C4. - Hoàn thành C4. 3.Kết luận: C4:(1)cố định (2)động III. Vận dụng C5: Thí dụ: Ròng rọc trên đỉnh cột cờ, ròng rọc ở cần cẩu C6: Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo, dùng ròng rọc động được lợi về lực C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động và ròng rọc động(hình b) có lợi hơn vì vừa được lợi về độ lớn vừa được lợi về hường của lực kéo 4. Củng cố Câu 1: Có những loại ròng rọc nào? Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? Câu 2: Lấy VD về việc sử dụng ròng rọc trong cuộc sống. 5. Hướng dẫn về nhà - Làm BT trong SBT. - Trả lời các câu hỏi và bài tập ở bài tổng kết chương. V. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thanh Thủy, ngày… tháng …. năm 2012 Giáo án tuần 19 ******* Giáo án Vật Lý 6 2 Tuần 20 Tiết: 20 Ngày soạn: … / … / 2012 Ngày dạy: ……/……/ 2012 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức đã học trong chương I. 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm một số bài tập. VI. Chuẩn bị Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học trong chương I. VII. Phương pháp dạy – học Phương pháp thực nghiệm. VIII. Tiến trình dạy – học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động 1: hệ thống kiến thức GV giúp HS hệ thống kiến thức đã học theo chủ đề: LÝ THUYẾT BÀI TẬP 1. Đo độ dài (Bài 1+2) 2. Đo thể tích ( Bài 3+4) 3. Khối lượng, trọng lượng & KL riêng, trọng lượng riêng ( bài 5,8,11,12) 4. Lực 5. Máy cơ đơn giản. 1. Đo độ dài 2. Đo thể tích 3. Lấy VD về tác dụng lực 4. Tính KLR & trọng lượng riêng 5. Máy cơ đơn giản Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết - Yêu cầu HS trả lời 13 câu hỏi phần tự ôn tập. Câu Đáp án 1 a. Thước ; b. Bình chia độ, bình tràn; c. Lực kế, d. Cân 2 Lực 3 Làm cho vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động của vật. 4 Hai lực cân bằng. 5 Trọng lực hay trọng lượng. 6 Lực đàn hồi. 7 Khối lượng của kem giặt trong hộp. 8 Khối lượng riêng. 9 mét (m), mét khối (m 3 ), niutơn (N), kilôgam (kg), kilôgam/mét khối (kg/m 3 ) 10 P = 10m 11 D = m/v 12 Mặt phẳng nghiêng, Ròng rọc, Đòn bẩy. 13 Ròng rọc, Mặt phẳng nghiêng, Đòn bẩy. Hoạt động 3: Ôn tập bài tập Giáo án Vật Lý 6 3 GV gọi HS trả lời các câu hỏi phần vận dụng. Câu Đáp án 2 C 3 B 4 a. Kg/m 3 c. Kg e. m 3 b. N d. N/ m 3 5 a. Mặt phẳng nghiêng b. Ròng rọc cố định c. Đòn bẩy d. Ròng rọc động. 6 Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm.Vì để cắt giấy cần lực nhỏ nên lưỡi kéo dài mà lực vẫn cắt được  tay di chuyển ít + tạo ra được vết cắt dài trên tờ giấy. Hoạt động 4: Trò chơi ô chữ * Cho HS làm theo tổ và chấm điểm theo tổ. * Mỗi câu đạt được 10 điểm. * HS trả lời và điền vào bảng  chữ in đậm là chữ gì? (20 đ ) . * Tổ nào được nhiều điểm sẽ thắng. III. Trò chơi ô chữ. 1. Trọng lực 2. Khối lượng 3. Cái cân 4. Lực đàn hồi 5. Đòn bẩy 6. Thước dây Từ hàng dọc: Lực đẩy 4. Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà - Làm BT trong SBT. - Xem trước nội dung bài 18. IX. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thanh Thủy, ngày… tháng …. năm 2012 Giáo án tuần 20 ******* Giáo án Vật Lý 6 4 Chương II: Tuần 21 Tiết: 21 Ngày soạn: … / … / 2012 Ngày dạy: ……/……/ 2012 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất rắn. - Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. X. Chuẩn bị 1 quả cầu kim loại, 01 vòng kim loại, 01 đèn cồn, 01 một chậu nước XI. Phương pháp dạy – học Phương pháp thực nghiệm. XII. Hoạt động dạy – học 1. Ổn định lớp 2. Giới thiệu nội dung chương II. 3. Tổ chức tình huống học tập Gọi HS đọc phần đặt vấn đề ở đầu bài => bài mới. 4. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức - Yêu cầu HS đọc nội dung thí nghiệm SGK và cho biết các dụng cụ và các bước tiến hành thí nghiệm. - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo các bước, mô tả hiện tượng xảy ra. - Yêu cầu HS trả lời C1, C2. - Gọi HS trả lời rồi đưa ra kết quả. - Đọc SGK, trình bày về dụng cụ và các bước tiến hành TN. - Làm thí nghiệm và mô tả hiện tượng xảy ra. - Trả lời C1, C2. I. Thí nghiệm C1: Vì quả cầu nở ra khi nóng lên. C2: Vì quả cầu co lại khi lạnh đi. • Hướng dẫn HS làm C3, C4. Làm C3, C4. II. Kết luận C3: a. Thể tích của quả cầu tăng khi quả cầu nóng lên b. Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi. C4: Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau. Nhôm nở nhiều nhất, rồi đến đồng, sắt. Giáo án Vật Lý 6 5 III. Vận dụng C5: Phải nung nóng khâu vì khi được nung nóng khâu nở ra dễ lấp vào cán. Khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán. C6: Nung nóng vòng kim loại. C7: Vào mùa hè, nhiệt độ tăng lên, thép nở ra, nên thép dài ra và cao lên. 5. Củng cố Câu 1: Trình bày kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn. Câu 2: Ở tâm của một đĩa bằng kim loại có một lỗ tròn nhỏ. Khi nung nóng đĩa, bán kính của lỗ tròn thay đổi như thế nào? 6. Hướng dẫn về nhà - Làm BT trong SBT. - Xem trước bài 19. XIII. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thanh Thủy, ngày… tháng …. năm 2012 Giáo án tuần 21 ******* Giáo án Vật Lý 6 6 Tuần 22 Tiết: 22 Ngày soạn: … / … / 2012 Ngày dạy: ……/……/ 2012 I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Trình bày được sự nở vì nhiệt của chất lỏng. - Tìm được ví dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. 2. Kỹ năng - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. XIV. Chuẩn bị Bình thủy tinh (TT), ống TT thẳng, nút cao su có đục lỗ, chậu TT, nước màu. XV. Phương pháp dạy – học Phương pháp thực nghiệm. XVI. Tiến trình dạy – học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Trình bày kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? ? Tại sao khi lắp khâu dao , khâu liềm phải nung nóng khâu , lắp xong ngâm liềm dao vào nước lạnh? 3. Tổ chức tình huống học tập Gọi HS đọc phần đặt vấn đề ở đầu bài => bài mới. 4. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức - Yêu cầu HS đọc nội dung thí nghiệm SGK và cho biết các dụng cụ và các bước tiến hành thí nghiệm. - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo các bước, mô tả hiện tượng xảy ra. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời C1, C2, C3 - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận sau đó đưa ra đáp án. - Đọc SGK, trình bày về dụng cụ và các bước tiến hành TN. - Làm thí nghiệm và mô tả hiện tượng xảy ra. - Trả lời C1, C2, C3. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. 1.Thí nghiệm Mực nước màu trong ống thủy tinh dâng lên. C1: Mực nước dâng lên vì nước nóng lên, nở ra. C2: Mực nước hạ xuống vì lạnh đi, co lại.  Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi C3: Các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau. - Hướng dẫn HS làm C4. - Gọi HS nhắc lại kết luận. - Làm C4. - Nhắc lại kết luận. 2. Kết luận C4: a) Thể tích của nước trong bình tăng khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau. 3. Vận dụng C5: Khi đun, nước nóng lên, nở ra. Nếu đổ thật đầy ấm nước sẽ tàn ra ngoài. C6: Để tránh được tình trạng bật nắp khi nước đựng trong chai nở vì nhiệt. C7: Ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao của cột chất lỏng lớn hơn. 4. Củng cố Giáo án Vật Lý 6 7 Câu 1: Trình bày kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Câu 2: Cồn nở ra vì nhiệt nhiều hơn thủy ngân. Vậy một nhiệt kế rượu và một nhiệt kế cồn có cùng một độ chia, thì tiết diện của ống nào lớn hơn? (tiết diện của ống đựng cồn lớn hơn tiết diện của ống đựng thủy ngân). 5. Hướng dẫn về nhà - Làm BT trong SBT. - Xem trước bài 20. XVII. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thanh Thủy, ngày… tháng …. năm 2012 Giáo án tuần 22 ******* Giáo án Vật Lý 6 8 Tuần 23 Tiết: 23 Ngày soạn: … / … / 2012 Ngày dạy: ……/……/ 2012 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí. Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt như nhau. - So sánh mức độ nở vì nhiệt của chất khí so với chất lỏng và rắn. 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. XVIII. Chuẩn bị Mỗi nhóm: một bình thuỷ tinh đáy bằng, một ống thuỷ tinh, một nút cao su, một cốc nước pha màu. Cả lớp: một quả bóng bàn bị bẹp, một cốc nước nóng. XIX. Phương pháp dạy – học Phương pháp thực nghiệm. XX. Tiến trình dạy – học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Trình bày kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? Chữa bài tập 19.2 (SBT). ? Chữa bài tập 19.1 và 19.3 (SBT). 3. Tổ chức tình huống học tập Gọi HS đọc phần đặt vấn đề ở đầu bài => bài mới. 4. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức • Yêu cầu HS đọc TN trong SGK. • Hỏi: Người ta đã thực hiện thí nghiệm như thế nào, với các dụng cụ gì để kiểm tra sự nở vì nhiệt của chất khí? • Hướng dẫn HS làm TN. • Yêu cầu HS thảo luận, cho biết hiện tượng xảy ra. • Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả sau đó đưa ra đáp án. • Đọc TN SGK. • Trình bày về dụng cụ và các bước tiến hành TN. • Làm TN • Thảo luận nhóm. • Trình bày kết quả. I. Thí nghiệm Dụng cụ: Ống thủy tinh, bình nước màu. Thực hiện: SGK • Hướng dẫn HS trả lời C1, C2, C3, C4 . • Yêu cầu HS thu thập thông tin từ bảng 20.1 để rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. • Gọi HS trả lời sau đó đưa ra đáp án. • Trả lời C1, C2, C3, C4 • Xem bảng 20.1 SGK và đưa ra kết luận. • Trả lời . II. Trả lời câu hỏi C1: Giọt nước đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng, không khí nở ra. C2: Giọt nước đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm, không khí co lại. C3: Do không khí trong bình nóng lên C4: Do không khí trong bình lạnh đi. C5: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống Giáo án Vật Lý 6 9 nhau. Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơ chất rắn. • Yêu cầu HS hoàn thành C6. • Yêu cầu HS nhắc lại kết luận • Hoàn thành C6. • Nhắc lại kết luận. III. Kết luận C6: a) Thể tích khí trong bình tăng khi khí nóng lên. b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí lạnh đi. c) Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất, chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất. IV. Vận dụng C7: Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra. 5. Củng cố Câu 1: Trình bày kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí. Câu 2: Khi sử dụng các bình chứa chất khí ta phải chú ý điều gì? ( Tránh để bình ở những nơi có nhiệt độ cao) Câu 3: Tại sao trong cuộc sống hàng ngày, ta không dùng nhiệt kế hoạt động dựa trên sự dãn nở của chất khí thay cho nhiệt kế hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng? ( Vì chất khí dãn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng nên nếu dùng nhiệt kế hoạt động dựa trên sự dãn nở của chất khí thì nhiệt kế sẽ có kích thước rất lớn). 6. Hướng dẫn về nhà - Làm BT trong SBT. - Xem trước bài 21. XXI. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………. Thanh Thủy, ngày… tháng …. năm 2012 Giáo án tuần 23 ***** Giáo án Vật Lý 6 10 [...]... Hàng ngang: 1 Nóng chảy, 2 Bay hơi, 3 Gió, 4 Thí nghiệm, 5 Mặt thoáng, 6 Đông đặc, 7 Tốc độ Hàng dọc: Nhiệt độ 4 Hướng dẫn về nhà Ôn lại ki n thức trong chương II, chuẩn bị ki m tra học kì II LXII Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thanh Thủy, ngày… tháng … năm 2012 Giáo án tuần 34 ******* Giáo án Vật Lý 6 34 ... ra nhận xét - Làm C4 Nội dung ki n thức I Sự bay hơi 1 Nhớ lại ki n thức Tất cả các chất lỏng đều có thể bay hơi 2 Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào? a Quan sát hiện tượng b Rút ra nhận xét Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: Nhiệt độ Gió Diện tích mặt thoáng c Thí nghiệm ki m tra - Làm TN ki m tra Giáo án Vật Lý 6 25 - Trả lời C5, C6, C7, C8 II Vận dụng C9: Để giảm bớt sự... kết quả Giáo án Vật Lý 6 15 - trong quá trình làm bài thực hành Thu báo cáo thực hành - Nộp báo cáo thực hành 4 Củng cố 5 Hướng dẫn về nhà - Ôn tập chuẩn bị ki m tra 1 tiết XXXIII Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thanh Thủy, ngày… tháng … năm 2012 Giáo án tuần 26 ******* Giáo án Vật Lý 6 16 Tuần 27 Tiết: 27 Ngày... điều gì? II Vận dụng C6: - Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ thành mây Nội dung ki n thức I Sự ngưng tụ 1 Tìm cách quan sát sự ngưng tụ Hiện tượng chất biến từ thể hơi sang thể lỏng được gọi là sự ngưng tụ Sự ngưng tụ là quá trình ngược với sự bay hơi Kết luận: Khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ xảy ra nhanh hơn và ta sẽ dể dàng quan sát được hiện tượng hơi ngưng tụ Giáo án Vật Lý 6 27 - Khi... dụng được ki n thức về sự sôi để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan LII Chuẩn bị 1 Mỗi nhóm:Một gía đở thí nghiệm, một ki ng và lưới kim loại, một đèn cồn, một nhiệt kế thủy ngân, một kẹp vạn năng, bình cầu, một đồng hồ - 2 Cho mỗi HS: + Một tờ giấy kẻ ôli, bút chì + HS kẻ sẵn bẳng 28.1 LIII Phương pháp dạy – học Phương pháp thực nghiệm LIV Tiến trình dạy – học 1 Ổn định lớp 2 Ki m tra... Lý 6 31 - Đọc phần " Có thể em chưa biết" và làm bài tập trong SBT, Ôn tập ki n thức trong HK II LIX Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thanh Thủy, ngày… tháng … năm 2012 Giáo án tuần 33 ****** Giáo án Vật Lý 6 32 Tuần 34 Tiết 34 Ngày soạn: … / … / 2012 I Ngày dạy: ……/……/ 2012 Mục tiêu 1 Ki n thức Nhắc lại được ki n... Băng kép luôn cong về phía thanh thép Đồng nở ra vì nhiệt nhiều hơn thép nên đồng dài hơn, nằm phía ngoài vòng cung C9: Nếu làm cho băng kép lạnh đi thì băng kép công về phía thanh đồng Đồng co lại nhiều hơn thép nên thanh đồng ngắn hơn, đồng nắm phía trong vòng cung 3 Vận dụng C10: Khi đủ nóng, băng kép cong về phía thanh thép làm ngắt mạch điện Thanh đồng nắm dưới III Ki n thức môi trường Sự dãn nở... của nước đá tăng từ -60 C đến -30C - Từ phút thứ 3 đến phút thứ 6 nhiệt độ của nước đá tăng từ -30C đến 00C - Từ phút thứ 6 đến phút thứ 9 nhiệt độ của nước đá ở 00C - Từ phút thứ 9 đến phút thứ 12 nhiệt độ của nước tăng từ 00C đến 60 C - Từ phút thứ 12 đến phút thứ 15 nhiệt độ của nước tăng từ 60 C đến 120C Giáo án Vật Lý 6 19 Hãy lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước đá theo thời gian? Câu 5: (2đ) Hãy... làm C5, C6 - Giáo viên thống nhất câu trả lời cho HS - Yêu cầu HS nhắc lại kết luận Hoạt động của HS - Trả lời các câu hỏi - Đưa ra nhận xét Làm C5, C6 Nội dung ki n thức I Trả lời câu hỏi Nước sôi ở 100oC Khi sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi Các chất khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau II Rút ra kết luận C5: Bình đúng C6: a 100oC , Nhiệt độ sôi b Không thay đổi c Bọt khí, mặt thoáng III Vận dụng... nước ở ruộng Quanh nhà có nhiều sông, hồ, cây xanh vào mùa hè nước bay hơi ta cảm thấy mát mẻ, dễ chịu Vì vậy tăng cường trồng cây xanh 5 Củng cố Sự bay hơi là gì? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? 5 Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập trong SBT XLVIII Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thanh Thủy, ngày… . Ôn lại ki n thức đã học trong chương I. VII. Phương pháp dạy – học Phương pháp thực nghiệm. VIII. Tiến trình dạy – học 1. Ổn định lớp 2. Ki m tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động 1: hệ thống ki n thức GV. hơn thép nên thanh đồng ngắn hơn, đồng nắm phía trong vòng cung. 3. Vận dụng C10: Khi đủ nóng, băng kép cong về phía thanh thép làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nắm dưới. III. Ki n thức môi trường Sự. nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thanh Thủy, ngày… tháng …. năm 2012 Giáo án tuần 26 ******* Giáo án Vật Lý 6 16 Tuần 27 Tiết: 27 Ngày soạn: … / … / 2012 Ngày dạy: ……/……/ 2012 I. Mục tiêu - Ki m tra việc nắm ki n thức

Ngày đăng: 01/11/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • III. Phương pháp dạy – học

  • IV. Tiến trình dạy học

  • V. Rút kinh nghiệm

  • I. Mục tiêu

  • VI. Chuẩn bị

  • VII. Phương pháp dạy – học

  • VIII. Tiến trình dạy – học

  • IX. Rút kinh nghiệm

  • I. Mục tiêu

  • X. Chuẩn bị

  • XI. Phương pháp dạy – học

  • XII. Hoạt động dạy – học

  • XIII. Rút kinh nghiệm

  • I. Mục tiêu

  • XIV. Chuẩn bị

  • XV. Phương pháp dạy – học

  • XVI. Tiến trình dạy – học

  • XVII. Rút kinh nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan