Giao an van 8 Ki II

159 199 0
Giao an van 8 Ki II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng trình học kỳ II. Ngữ văn 8 Tuần Bài Tiết Tên bài. 19 18 73 Nhớ rừmg. 74 Nhớ rừng 75 Câu nghi vấn. 76 Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh 77 Quê hơng. 20 19 78 Khi con tu hú. 89 Câu nghi vấn (tiếp). 80 Thuyết minh về một phơng pháp (cách làm). 81 Tức cảnh Pác Bó. 21 20 82 Câu cầu khiến. 83 Thuyết minh một danh lam thắng cảnh. 84 Ôn tập về văn bản thuyết minh 85 Ngắm trăng. Đi đờng. 22 21 86 Câu cảm thán. 87 Viết bài TLV số 5 88 23 21+ 22 89 Câu trần thuật. 90 Chiếu dời đô. 91 Câu phủ định. 92 Phơng trình địa phơng (phần tập làm văn) 93 Hịch tớng sỹ. 24 23 94 95 Hành động nói. 96 Trả bài tập làm văn số 5. 97 Nớc đại việt ta. 25 24 98 Hành động nói. 99 Ôn tập về luận điểm. 100 Viết đoạn văn trình bày luận điểm. 101 Bàn về phép học. 26 25 102 Luyện tập và trình bày luận điểm. 103,104 Viết bài tập làm làm văn số 6. 105,106 Thuế máu. 27 26 107 Hội thoại. 108 Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận. 109 Đi bộ ngao du. 28 27 110 111 Hội thoại. 112 Luyện tập: Đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. 113 Kiểm tra văn. 29 28 114 Lựa chọn trật tự từ trong câu. 115 Trả bài tập làm văn số 6 1 116 Tìm hiểu về các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận. 117,118 Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục. 30 29 119 Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập) 120 Luyện tập: Đa các yếu tố tự sự, miêu tả vào trong văn nghị luận. 121 Chơng trình địa phơng (phần văn) 31 30 122 Chữa lối diễn đạt (lỗi logic) 123,124 Viết bài tập làm văn số 7. 125 Tổng kết phần văn. 32 31 126 Ôn tập phần tiếng Việt Học kỳ II. 127 Văn bản tờng trình. 128 Luyện tập làm văn bản tờng trình. 129 Trả bài kiểm tra cuối năm. 33 32 130 Kiểm tra Tiếng Việt. 131 Trả bài tập làm văn số 7. 132 Văn bản thông báo. 34 33,3 4 133,134 Tổng kết phần văn. 135,136 Kiểm tra tổng hợp cuối năm. 137 Chơng trình địa phơng phần tiếng Việt. 138 Luyện tập làm văn bản thông báo. 139 Ôn tập phần tập làm văn. 140 Trả bài kiểm tra tổng hợp Tiết 65: ông đồ - Vũ Đình Liên- A- Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS thấy đợc h/ả đáng thơng của ông đồ viết chữ nho đã từng đợc mọi ngời mến mộ, nay bị lãng quên. 2. Thái độ: HS có niềm cảm thơng chân thành với 1 lớp ngời đang tan học và nỗi nhớ tiêc cảnh cũ ngời xa. 3. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm. 4. Tích hợp: - Các văn bản thơ lãng mạn, câu nghi vấn. B- Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tranh SGK, t liệu. - HS: Học bài cũ, soạn bài. C- Tiến trình t/c các hoạt động 2 *HĐ1: khởi động 1. ổn định: 1' 2-kiểm tra bài cũ: 5'. Đọc thuộc lòng những câu thơ thể hiện tâm trạng của con hổ trong cũi sắt, đó là tâm trạng nh thế nào? 3. Bài mới: 37' * Giới thiệu bài: Vũ Đình Liên nhà thơ, nhà giáo với bài thơ quen thuộc trong phong trào thơ mới Hoạt động của thầy trò GV hớng dẫn HS đọc bài thơ thể hiện cảm xúc của bài. Lu ý các em đọc chậm, ngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2. chú ý đọc giọng vui, phấn khởi ở đoạn 1+2; giọng trầm, buồn ở đoạn 3+4 ; khổ cuối giọng càng trầm, buồn, bâng khuâng. - GV và HS đọc bài. - GV hớng dẫn HS tìm hiểu những nét tiêu biểu về nhà thơ Vũ Đình Liên và bài thơ "Ông Đồ" - Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào? - Bài thơ đợc viết theo trình tự nào? ( thời gian từ quá khứ về hiện tại) H: Bài thơ có mấy ND chính? Đó là những ND nào? Nó thể hiện nh thế nào trong văn bản? GV: Hình ảnh ông đồ ngồi viết chữ thuê là hình ảnh trung tâm của bài thơ. Trong xh xa ông đồ là ngời có đi học chữ Nho song không đỗ đạt họ sống thanh bần giữa những ngời dân thờng bằng nghề dạy học. Trong xã hội xa theo phong tục ngày tết đến mọi nhà đều sắm đôi câu đối hoặc một đôi chữ nho viết trên giấy và dán trên vách, Nội dung chính I. Đọc, tìm hiểu chú thích 1/ Đọc. 2/ Chú thích. a) Tác giả - Tác phẩm (SGK) b) Từ khó (SGK) - phợng múa, rồng bay - thảo c) Thể thơ: Ngũ ngôn d) Cấu trúc văn bản: - Khổ 1+2: Hình ảnh ông đồ thời xa . - Khổ 3+4: Hình ảnh ông đồ ngày nay. - Khổ 5: Thái độ của T/g 3 trên cột vừa để trang hoàng nhà cửa vừa gửi gắm lời cầu chúc tốt lành khi đó ông đồ đợc mọi ngời tìm đến và lại có dịp trổ tài. HĐ2 - GV hớng dẫn HS đọc, thảo luận và rút ra những nhận xét về h/ả ông đồ thời xa. H: Thời điểm ông đồ xuất hiện? ý nghĩa của thời điểm? H: Sự lặp lại của thời gian, con ngời, hành động có ý nghĩa gì? H: Những chi tiết nào miêu tả tài năng của ông đồ? Đó là một tài năng nh thế nào? H: Thái độ của mọi ngời đối với ông đồ? H; Trong thời gian này em thấy cuộc sống của ông đồ ra sao? HS thảo luận theo gợi ý H: Khổ thơ 3 thể hiện điều gì? H: Những lời thơ nào buồn nhất? H: Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn thơ này và nêu tác dụng của nó? ( Nghệ thuật nhân hoá giấy buồn, nghiên sầu để diễn tả nỗi buồn, cô đơn của ông đồ. Bây giơ giấy đổ phơi mặt ra phố hứng bụi không một lần đợc nhận những nét bút viết lên , cho nên nó ngày càng buồn bã, nhạt phai đi . Mực mài săn không đợc động bbút nên kết đọng thành khối thành mảng trong II. Đọc - hiểu văn bản: 1/ Hình ảnh ông đồ ngày x a: - Mỗi năm hoa đào nở - Ông đồ: + Bày mự tàu giấy đỏ + Bên phố đông ngời + Bao nhiêu ngời thuê viết + Tấm tắc ngợi khen tài. - Xuất hiện vào dịp Tết cổ truyền của dân tộc- xuất hiện giữa mùa đẹp, mùa vui, hạnh phúc của mọi ngời. - Ông đồ xuất hiện đều đặn hòa hợp giữa cảnh sắc ngày Tết - Hình ảnh ông đồ viết chữ nho. => Thái độ của mọi ngời: Quý trọng ông đồ, quý trọng 1 nếp sống đẹp, nếp sống VH của dân tộc. => Cuộc sống có niềm vui và hạnh phúc vì đợc lao động, sáng tạo sống có ích cho mọi ngời, đợc mọi ngời trọng vọng. 2/ Hình ảnh ông đồ thời nay - Mỗi năm mỗi vắng: + Ngời thuê viết nay đâu + Giấy đỏ - buồn + Mực - nghiên sầu - Nỗi buồn vắng khách. - Ông dồ hoàn toàn bị lãng quên, cô đơn, già nua, lạc lõng. - Cảnh tợng thê lơng, tiều tụy. => Nỗi buồn thơng của ngời đọc dành 4 nghiên, bởi thế mà nghiên sầu. H: H/ả ông đồ ở khổ thơ thứ 4 nh thế nào? H: Em hình dung ntn về hình ảnh ông đồ trong những lờ thơ" Ông đồ vẫn ngồi đấy , qua đờng không ai hay"? ( Ông đồ vẫn ngồi ở chỗ cũ trên hè phố nhng âm thầm, lặng lẽ trớc sự thờ ơ của mọi ngời . Đó là hình ảnh một con ngời già nua, cô đơn, lạc lõng giữa phố phờng. H: Cảnh tợng bây giờ so với trớc đây? H: Những cảnh tợng, tâm trạng ấy gợi cho em cảm xúc gì? HS thảo luận - rút ra nhận xét. H: Tìm ra sự giống và khác nhau ở khổ thơ này so với khổ thơ đầu? H: Cảm xúc của tác giả ẩn chứa ở đây là gì? HĐ3 H: Đọc bài thơ em đồng cảm với nỗi lòng nào của nhà thơ? H: Những đặc điểm tiêu biểu về NT của bài thơ cho cả một lớp ngời đã lỗi thời trong xã hội. Buồn thay cho những giá trị VH nay đã trở nên tàn tạ, bị rơi vào lãng quên. 3/ Thái độ của tác giả: - Thiên nhiên vẫn tồn tại đẹp đẽ và bất biến, nhng con ngời thì khác. Ngời xa nay đã trở thành xa cũ. => Tác giả xót thơng cho những nhà nho danh giá một thời nay bị lãng quên do thời cuộc đổi thay, thơng tiếc những giá trị VH bị lãng quên III. Tổng kết : 3' * Ghi nhớ (SGK) IV. Luyện tập: - Đọc thuộc lòng bài thơ 4/ Củng cố - h ớng dẫn: - Học thuộc lòng "Ông đồ" và phấn ghi nhớ sgk. - Soạn bài "Quê hơng". 5 4. Củng cố - h ớng dẫn: - Giáo viên khái quát lại về tác giả, tác phẩm, về nội dung của đoạn 1,2,3. - Nhắc nhở các em về nhà vẽ tranh, phân tích tâm trạng con hổ khi bị nhốt trong vờn bách thú - Nhắc các em học thuộc lòng khổ thơ 1,2,3. - Soạn tiếp bài . Giảng: Tiết 73: Nhớ rừng 6 Thế Lữ A- Mục tiêu cần đạt: 1-Kiến thức: HS hiểu đợc giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn rất truyền cảm của nhà thơ, từ đó cùng rung động với niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thờng, giả dối, tâm trạng đầy bi phẫn của nhân vật trữ tình : -Con hổ bị nhốt ở vờn Bách thú. Thái độ: Sự cảm thông với sự tù túng, mất tự do của con ngời. 2- Kỹ năng: Rèn học sinh kỹ năng đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng. 3- Tích hợp: Phần văn học: Bài "Ông đồ" , phần tiếng Việt "Câu nghi vấn"tích hợp thực tế cuộc sống xã hội Việt Nam những năm 1930 thế kỷ XX. B- Chuẩn bị: - GV: Giáo án, chân dung Thế Lữ, t liệu về Thế Lữ. -HS: Soạn bài. C- Tiến trình tổ chức các hoạt động: *HĐ1: Khởi động 1. ổ n định: 1'. 2. Kiểm tra: 5 / H: Hãy đọc thuộc lòng khổ thơ 1 và phân tích tâm trạng con hổ khi bị nhục nhằn, tù hãm. 3. Bài mới; GTB: Giờ trớc cô và các em đã cùng tìm hiểu về tâm trạng của vị chúa sơn lâm trong cảnh tù hãm Giờ này chúng ta lại tìm hiểu tiếp về nỗi nhớ tiếc quá khứ niềm khát khao mơ ớc của vị chúa tể ấy. 7 -HĐ của thày, trò H: Sự đan xen nh thế thể hiện điều gì? H: Câu thơ cuối của khổ thơ thể hiện tâm trạng gì của con hổ? H: Đang say sa với quá khứ hào hùng, quay trở về với hiện tại, con hổ ntn? H: Tại sao con hổ lại "uất hận, lại ghét" đến thế? H: Tâm trạng con hổ lúc này ntn? H: Điều đó chứng tỏ con hổ khao khát điều gì? H: Câu thơ nào thể hiện lời nhắn nhủ của con hổ? H: Và nó đã nhắn nhủ điều gì? H: Đọc đoạn cuối bài thơ, cho biết giấc mộng ngàn của con hổ hớng về 1kg nh thế nào? H: Các câu thơ cảm thân mở đầu và kết thúc bài thơ có ý nghĩa gì? (Bộc lộ cảm xúc trực tiếp) H: Từ đó em thấy giấc mộng ngàn của con hổ là giấc mộng nh thế nào? H: Giấc mộng ấy phản ánh khát vọng nào của con hổ hay cũng chính là khát vọng của con ngời? HĐ: tổng kết ND chính II. Đọc - hiểu văn bản. 3/ Thái độ của con hổ đối với cuộc sống hiện tại (khổ thơ 4) => Con hổ mang tâm trạng bực bội, u uất kéo dài vì phải chung sống với mọi sự tầm thờng, giả dối. Nó chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thờng, khao khát đợc sống tự do chân thật. 4) Khao khát giấc mộng ngàn (K5) - Không gian: Oai linh, hùng vĩ, thênh thang, nhng đó là một không gian trong mộng. - Giấc mộng ngàn mãnh liệt, to lớn nhng đau xót, bất lực. Đó là một bi kịch. => Đoạn thơ thể hiện niềm khao khát đ- ợc sống chân thật cuộc sống của chính mình, trong xứ sở của chính mình. Đó là khát vọng giải phóng, khát vọng tự do. III. Tổng kết: 5' 1) NT: - Cảm xúc lãng mạn tràn đầy. 8 H: Bài thơ thành công bởi những biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng? H: Tâm sự nổi bật trong bài thơ là gì? + Đó cũng chính llà nội dung phần ghi nhớ sgk HĐ5: luyện tập H: Nhà phê bình Hoài Thanh nhận xét: Ta tởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thờng". Em hiểu sao về lời nhận xét này? "phi thờng" ở đây là gì? - Mợn lời con hổ để thể hiện chủ đề bài thơ => Nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ tợng trng. 2) ND: - Nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm thờng giả dối . - Khát vọng cuộc sống tự do * Ghi nhớ: SGK. IV. Luyện tập: 3' - Sức mạnh của cảm xúc. - Trong thơ lãng mạn, yếu tố quan trọng hàng đầu là cảm xúc mãnh liệt. - Cảm xúc phi thờng kéo theo những chữ bị xô đẩy. 4/ Củng cố - HDVN: 2' - GV khái quát nội dung chính của 4 khổ thơ . 9 - Học thuộc lòng toàn bộ bài thơ và qua đó tập phân tích tâm trạng con hổ qua từng giai đoạn. - Soạn tiếp bài . Ngày giảng Tiết 75: Câu nghi vấn A. Mục tiêu cần đạt: - HS nắm đợc cách cấu tạo câu nghi vấn và phân biệt đợc câu nghi vấn với các câu khác. - Rèn luyện HS kỹ năng nhận diện và sử dụng câu nghi vấn. - Tích hợp với phần văn qua 2 VB "Nhớ rừng" và "Ông đồ" phần TLV qua bài "Viết đoạn văn trong văn bản tthuyết minh". Các phần kiến thức đã học ở Tiểu học. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án - bảng phụ. - HS: Xem trớc bài. C. Tiến trình bài dạy: 1/ ổn đinh: 1' 2/ Kiểm tra: 5'. H: Câu xét về cấu tạo có thể chia thành những kiểu câu nào? Cho ví dụ? (Gợi ý: Xét về cấu tạo có thể chia thành: Câu đơn. Câu dùng cụm C-V để mở rộng thành phần: Câu ghép) 3/ Bài mới: 37' Hoạt động của thày trò HĐ:tìm hiểu nd bài học - HS đọc VD trên bảng phụ. H: Tìm trong đoạn văn trên những câu văn kết thúc bằng dấu chấm hỏi? H: Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy gọi tên những câu đó? H: Ngoài đ 2 dấu câu, em có nhận xét gì Nd chính I. Bài học: 15' 1/ Đặc điểm của câu nghi vấn: a) Ví dụ: SGK T11. b) Nhận xét: - Những câu kết thúc = dấu câu chấm hỏi: + Sáng ngày ngời ta đấm u có đau lắm 10 . làm). 81 Tức cảnh Pác Bó. 21 20 82 Câu cầu khiến. 83 Thuyết minh một danh lam thắng cảnh. 84 Ôn tập về văn bản thuyết minh 85 Ngắm trăng. Đi đờng. 22 21 86 Câu cảm thán. 87 Viết bài TLV số 5 88 23. II. Ngữ văn 8 Tuần Bài Tiết Tên bài. 19 18 73 Nhớ rừmg. 74 Nhớ rừng 75 Câu nghi vấn. 76 Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh 77 Quê hơng. 20 19 78 Khi con tu hú. 89 Câu nghi vấn (tiếp). 80 . Hội thoại. 1 08 Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận. 109 Đi bộ ngao du. 28 27 110 111 Hội thoại. 112 Luyện tập: Đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. 113 Ki m tra văn. 29 28 114 Lựa chọn

Ngày đăng: 23/05/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan