1/ Mục đích của việc học.
- Học tập là 1 quy luật của cuộc sống con ngời. Con ngời cần học tập để trở thành ngời tốt.
- Đạo học: Lấy mục đích hình thành đ2, nhân cách con ngời.
- Tác giả p2 lối học lệch lạc: Không chú ý nd học, p2 lối học sai trái, học vì danh lợi bản thân.
- Đoạn văn đợc cấu tạo bằng các câu ngắn, liên kết chặt chẽ khiến ý văn rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu.
* Trong đoạn văn, tác giả thể hiện thái độ xem thờng lối học chuộng hình thức, lấy mục đích danh vọng cá nhân là chính, coi trong lối học lấy mục đích thành ngời tốt đẹp làm cho đất nớc vững bền.
2/ Bàn về cách học:
- Mở trờng dạy học…
- Phép dạy lấy Chu Tử làm chuẩn. - Học rộng rồi tóm gọn.
H: Nhận xét về những từ ngữ tác giả sử dụng khi đề xuất ý kiến với vua? (cúi xin…)
H: Tác dụng của những từ ngữ này? H: MĐ chân chính và cách học đúng đắn đợc tác giả gọi là đạo học . Theo tác giả đạo học thành sẽ có tác dụng ntn?
H: Đằng sau những lý lẽ ấy, ngời viết đã thể hiện thái độ ntn?
H: Đọc những lời tấu trình của Nguyễn Thiếp em biết đợc những điều sâu xa nào về đạo học của ông cha ta?
H: Bản tấu trình này đã đợc thành công bởi NT ntn?
HĐ4
H: Luận điểm chính đợc nêu trong văn bản là gì?
H: Quan hệ giữa chúng ntn?
Theo điều học mà làm.
=> Kết quả: Có nhân tài, nhà nớc vững yên.
=> Thể hiện thái độ chân thành, tin ở điều mình tấu trình là đúng, tin ở sự chấp thuận của vua, giữ đạo vua tôi => Tác dụng của đạo học: Tạo đợc nhiều ngời tốt, triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị.
3/ Thái độ của tác giả.
- Đề cao t/d của việc học chân chính. - Tin tởng ở đạo học chân chính. - Kỳ vọng về tơng lai đất nớc.