09/05 (8C, B); 10/05 (8D) Tiết 133: Tổng kết phần văn

Một phần của tài liệu Giao an van 8 Ki II (Trang 143)

III. Tổng kết: 5' 1/ Nội dung.

G: 09/05 (8C, B); 10/05 (8D) Tiết 133: Tổng kết phần văn

Tiết 133: Tổng kết phần văn (Cụm văn bản nghị luận) A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp hs hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của cụm văn bản nghị luận đã học, nắm đợc giá trị t tởng thẩm mỹ đặc sắc, những nét chung và riêng của chúng về phơng diện thể loại, ngôn ngữ.

- Rèn hs kỹ năng học thuộc lòng, tổng hợp, so sánh phân tích, chứng minh, hệ thống hoá, sơ đồ hoá trong một bài ôn tập.

- Tích hợp: Cụm văn bản nghị luận hiện đại đã học lớp 7, TLV ở văn bản giải thích chứng minh, TV: các kiểu câu ghép, câu xét theo mục đích nói.

B. Chuẩn bị: GV: máy chiếu. HS: Chuẩn bị bài ở nhà.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1/ ổn định: 1'

2/ Kiểm tra: 5'

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3/ Bài mới: 37'

Hoạt động của thầy trò HĐ1

- GV hớng dẫn hs lập bảng hệ thống các văn bản nghị luận đã học theo các mục trên.

- Các nhóm thảo luận, lập theo nhóm. - Nhóm trình bày nội dung các mục

I. Nội dung ôn tập.

1/ Bảng hệ thống các văn bản nghị luận: STT Tên VB T/g T.loại G.trị nd G.trị NT Ghi chú 1 Chiếu dời đô 2 Hịch Tg sĩ 3 Nớc

trong bảng.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung.

H: Văn bản nghị luận là gì? (là kiểu văn bản).

nêu ra những luận điểm rồi bằng những luận cứ lập luận làm sáng tỏ luận điểm ấy 1 cách thuyết phục. - Lập bảng so sánh giữa NL HĐ và NL Trung đại. ĐV ta 4 Bàn… học 5 Thuế máu

2/ Văn nghị luận là gì? So sánh nghị luận trung đại với nghị luận hiện đại

(NL hiện đại đã học ở lớp 7)

- Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. - Đức tính giản dị của Bác Hồ. - Sự giàu đẹp của Tiếng việt. - ý nghĩa văn chơng.

Nghị luận trung đại Nghị luận hiện đại - Văn sử triết bất phân.

- Khuôn vào những thể loại riêng: chiếu, hịch, cáo, tấu… với kết cấu, bố cục riêng. - In đậm TG quan của con ngời trung đại, t tởng mệnh trời, thần - chủ, tâm lý sùng cổ.

- Dùng nhiều điển tích, điển cố, hình ảnh - ớc lệ, câu văn b ngẫu nhịp nhàng.

- Không có những đặc điểm trên.

- Sử dụng trong những thể loại văn xuôi hiện đại: Tiểu thuyết luận đề, phóng sự - chính luận…

- Cách viết giản dị, câu văn gần với lời nói thờng gần với đời sống thực.

- GV yêu cầu hs làm sáng tỏ lí, tình, chứng cứ để tạo sức thuyết phục trong từng văn bản.

(Thảo luận nhóm theo các nội dung trên)

- Các nhóm trình bày, kết quả thảo luận.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung.

3/ Chứng minh lí, tình và sức thuyết phục cao của văn bản trên.

a) Lý: Luận điểm, ý kiến xác thực, vững chắc lí luận chặt chẽ

=> gốc, xơng sống của bài văn nghị luận. b) Tình: tình cảm, cảm xúc (bộc lộ qua lời văn, giọng điệu, hình ảnh…)

c) Chứng cứ:

- Dẫn chứng - sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm.

=> 3 yếu tố k/h chặt chẽ, nhuần nhuyễn với nhau trong bài văn nghị luận… tạo nên giá trị

- GV hớng dẫn hs nắm hệ thống lại nội dung t2 của 3 văn bản đó.

=> Từ đó, rút ra đặc điểm chung về nội dung t tởng.

- Nhận xét về hình thức thể loại của 3 văn bản đó là gì?

- Mỗi văn bản lại có đặc điểm riêng về nội dung t tởng.

=> Tìm đặc điểm riêng đó.

- Chia nhóm thảo luận 4 nội dung trên.

HĐ2

- Hớng dẫn hs về nhà thực hiện yêu cầu câu hỏi 6 (SGK - t 144).

thuyết phục.

4/ So sánh nội dung t tởng và hình thức thể loại của 3 văn bản: Chiếu, hịch, cáo.

a) Điểm chung về nội dung t tởng:

- ý thức độc lập dân tộc, chủ quyền đất nớc. - T tởng dân tộc sâu sắc, lòng yêu nớc nồng nàn.

b) Điểm chung về hình thức thể loại: - Văn bản Nghị luận trung đại.

- Lý, tình kết hợp: chứng cứ dồi dào, đầy sức thuyết phục.

c) Đặc điểm riêng về nội dung t tởng.

- "Chiếu dời đô" : ý chí tự cờng của quốc gia Đại Việt đang lớn mạnh thể hiện ở chủ trơng dời đô.

- "Hịch tớng sĩ": là t tởng bất khuất, quyết chiến quyết thắng giặc Mông - Nguyên, là hào khí ĐA sôi sục.

- "Nớc Đại Việt ta": ý thức so sánh đầy tự hào về một nớc Đại Việt độc lập.

d) Điểm riêng về hình thức thể loại (Đặc điểm của từng loại văn bản

II. Luyện tập

- Câu hỏi 6 (SGK- t144: về nhà)

4/ Củng cố : 2'

Nội dung t tởng chính của cụm bài nghị luận này? 5/ HDVN: - Làm BT.

G: 11/5 (8D)

Tiết 134: Tổng kết phần văn

(Cụm văn học nớc ngoài - văn bản nhật dụng) A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp hs hệ thông hoá những kiến thức cơ bản của cụm bài văn học nớc ngoài và văn bản nhật dụng, nắm vững giá trị nội dung và NT tiêu biểu của 2 cụm văn bản này, những chủ đề chính của cụm văn bản nhật dụng.

- Rèn luyện hs kỹ năng tổng hợp, phân tích so sánh.

- Tích hợp: Văn học nớc ngoài và cụm văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6 ,7. B. Chuẩn bị: GV: Máy chiếu.

HS: Ôn tập - chuẩn bị bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1/ ổn định: 1'

2/ Kiểm tra: 5'

Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3/ Bài mới : 37'

HĐ1

- GV khái quát nội dung ôn tập.

- Hớng dẫn hs lập bảng hệ thống theo các mục bên.

- HS hệ thống theo nhóm.

- Yêu cầu các nhóm trình bày nội dung của nhóm mình.

- Nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét bổ sung.

H: Hãy xác định chủ đề của cụm bài văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6, 7, 8?

H: Các chủ đề đó đợc thể hiện qua các văn bản nào?

H: Trong các chủ đề đó, chủ đề nào theo em là thiết thực và cấp bách nhất? Giải thích vì sao?

H: Em đã làm gì góp phần làm tốt những chủ đề đợc nêu trên?

I. Nội dung ôn tập:

1/ Bảng hệ thống các văn bản nhật dụng và văn học nớc ngoài. STT Tên TP Tên Tg Thể loại (N2) Giá trị ND G.trị NT 2/ Chủ đề của các văn bản nhật dụng; a) Lớp 6:

+ Bảo vệ giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử:

- " Cầu Long Biên - chứng nhận lịch sử" - "Động Phong Nha"

+ Bảo vệ đất đai, quyền dân tộc: - "Bức th của thủ lĩnh da đỏ" b) Lớp 7:

H: Em có thể tìm ra những giải pháp nào để phát huy những chủ đề đợc nêu ở trên?

HĐ2

- HS thực hiện 2 bài tập này ở nhà.

- "Cổng trờng mở ra" - "Mẹ tôi"

- " Cuộc chia tay của những con búp bê" + Giữ gìn, bảo vệ văn hoá, phong tục cổ truyền dân tộc:

- "Ca Huế trên sông Hơng" c) Lớp 8:

+ bảo vệ môi trờng trái đất:

- "Thông tin vè ngày TĐ năm 2000" + Phòng chống tệ nạn xã hội:

- "Ôn dịch, thuốc lá" + Dân số KHHGĐ - "Bài toán dân số" II. Luyện tập:

1/ Tóm tắt ngắn gọn nội dung các văn bản văn học nớc ngoài bằng một đoạn văn khoảng 10 dòng.

2/ Hình ảnh nào trong các văn bản nớc ngoài trên gây cho em ấn tợng sâu sắc nhất? Vì sao?

4/ Củng cố: 2'

GV khái quát nội dung ôn tập của giờ học. 5/ HDVN: HS ôn tập, chuẩn bị kiểm tra.

G: 10/5 (8B); 11/5 (8C); 16/5 (8D)

Tiết 135 + 136 : Kiểm tra tổng hợp cuối năm A. Mục tiêu cần đạt:

- Nhằm đánh giá khả năng vận dụng linh hoạt theo hớng tích hợp các kiến thức và kỹ năng của cả 3 phân môn: Văn, TV, TLV trong 1 bài kiểm tra.

- Rèn hs năng lực vận dụng các phơng thức tự sự, nghị luận kết hợp với biểu cảm, miêu tả, phơng thức thuyết minh và lập luận trong 1 bài văn.

- Tích hợp: Các văn bản đã học: TV, các kiểu câu đã học, TLV: Phơng thức thuyết minh và nghị luận.

B. Chuẩn bị:

GV: Ra đề , đáp án.

HS: Ôn tập, chuẩn bị giấy kiểm tra. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1/ ổn định: 1' 2/ Kiểm tra: - GV chép đề lên bảng. - HS làm bài nghiêm túc, tự giác. A. Đề bài:

I. Trắc nghiệm (4điểm) Cho đoạn văn: "Nhị vàng… mùi bùn

Hầu nh bạn và tôi không bao giờ để ý rằng bài ca dao đã đổi vần một cách đột ngột …. Đổi vần có khác nào nh dòng nớc… không c- ỡng đợc "

(NV 8 - Tập 2- t. 117)

1/ Tác giả đoạn văn trên là ai? A. Hoài Thanh.

B. Đặng Thai Mai. C. Huy Cận.

D. Tế Hanh.

2/ Đoạn văn trên đợc trình bày theo phơng thức biểu đạt chính nào? A. Thuyết minh.

B. Miêu tả. C. Tự sự. D. Nghị luận.

3/ Các từ: xanh, trắng, vàng thuộc trờng từ vựng nào? Tìm thêm 4-6 từ khác cùng trờng từ vựng ấy?

4/ Trong đoạn văn trên, có mấy câu văn đợc đặt trong dấu ngoặc đơn? Tác dụng?

A. 1 câu, để chú thích. B. 2 câu, để giải thích.

C. 2 câu: câu 1 để bổ sung chi tiết, câu 2 để giải thích cụ thể. D. 1 câu, 1 cụm từ để giải thích, bổ sung.

5/ Trong đoạn văn có mấy câu cảm và gợi cảm xúc gì? Hãy chép lại những câu cảm đó?

A. 1 câu, chỉ cảm xúc vui thích. B. 2 câu, chỉ cảm xúc hài lòng.

C. 3 câu, chỉ cảm xúc ngạc nhiên, chấp nhận và sung sớng. D. 1 câu, chỉ cảm xúc ngạc nhiên.

6/ Câu "Hầu nh… đột ngột" thuộc loại câu gì? A. Câu đơn.

B. Câu phủ định. C. Câu cảm thán. D. Câu cầu khiến. 8/ Trong 2 câu ca dao: "Lá xanh… lá xanh"

Tác giả dân gian đã lựa chọn trật tự từ ntn và để làm gì? A. Miêu tả vị trí của sự vật để làm rõ sự vật.

B. Miêu tả từng bộ phận của sự vật để nhận xét về sự vật C. Miêu tả p/c của sự vật thấy vẻ đẹp của sự vật.

D. Miêu tả từng bộ phận của đối tợng từ trong ra ngoài và từ ngoài vào trong để ngời đọc ngạc nhiên vì sự thật rõ ràng mà ít ai để ý và chuẩn bị câu kết k/q p/c đặc biệt của đối tợng.

II. Tự luận: (6điểm)

Phân tích vẻ đẹp của đoạn thơ: " Khi trời trong…

… thâu góp gió"

("Quê hơng" - Tế Hanh) B. Đáp án - biểu điểm.

I. Trắc nghiệm: mỗi câu đúng 0,5 điểm 1) C 2) D 3) Trờng màu sắc : đen, đỏ…. 4) D. 5) D (Tởng có gì mới! ) 6) B. 7) B. 8) D. II. Tự luận: 1/ Mở bài (1điểm):

Giới thiệu ngắn gọn bài thơ, đoạn thơ, tác giả nhận xét chung về vẻ đẹp của đoạn thơ.

2/ Thân bài (4 điểm)

a) Tình yêu quê hơng làng biển trong sáng, nồng nhiệt giúp tác giả hình dung trong trí nhớ cảnh làng chài trong buổi ban mai đi đánh cá nh là bức tranh cụ thể trớc mắt (1,5)

b) Phân tích vẻ đẹp của các hình ảnh: chiếc thuyền nh con tuấn mã đè sóng biển ra khơi, đặc biệt là hình ảnh cánh buồm - mảnh hồn làng đã thể hiện sự sáng tạo nghệ thuật thành công của nhà thơ (1,5)

c) Cảm nhận riêng của ngời viết (1điểm). 3/ Củng cố: Thu bài: 5'

- GV thu bài, nhận xét ý thức trong giờ kiểm tra.

4/ HDVN: Chuẩn bị nội dung chơng trình địa phơng (Phần tiếng việt).

G: 17/05 (8B, C, D)

Tiết 137: Chơng trình địa phơng. (phần tiếng việt)

A. Giúp hs ôn tập kiến thức về đại từ xng hô.

- Rèn luyện cho hs kỹ năng dùng đại từ xng hô trong giao tiếp cho đúng "vai" và đúng màu sắc địa phơng.

- Tích hợp các văn bản văn học đã học, tích hợp dọc với các bài tiếng việt về hành động nói va hội thoại.

B. Chuẩn bị

GV: Giáo án, bảng phụ. HS: Ôn tập, chuẩn bị bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1/ ổn định: 1'

2/ Kiểm tra: 5' kết hợp trong giờ học. 3/ Bài mới: 37'

Hoạt động của thày trò

- GV hớng dẫn hs ôn tập về từ ngữ xng hô, cách xng hô.

1/ Ôn tập về từ ngữ xng hô: a) Xng hô:

H: Tìm hiểu khái niệm xng hô? (xng là gì? hô là gì?

H: Những loại từ ngữ nào có thểdùng làm từ ngữ xng hô? cho ví dụ về các từ ngữ x- ng hô thờng gặp?

H: Trong xng hô, giao tiếp có thể có những quan hệ nào?

GV: Lu ý trong giải thích phải luôn chú ý đến các "vai" xh trong giao tiếp.

- HS đọc đoạn văn;

H: Xác định từ ngữ xng hô địa phơng trong đoạn trích?

H: Từ ngữ xng hô nào không phải là từ ngữ toàn dân, nhng cũng không phải là từ ngữ địa phơng? Tại sao?

- GV xác định tìm những từ ngữ xng hô ở địa phơng BG và mở rộng ở các địa phơng khác.

H: Cho biết từ ngữ xng hô địa phơng có thể dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp nào?

- Hô: Ngời nói gọi ngời đối thoại (ngời nghe)

b) Dùng từ ngữ xng hô:

- Dùng đại từ trỏ ngời: tôi, chúng tôi, mày, nó , ta, mình…

- Dùng danh từ chỉ quan hệ thân thuộc và 1 số danh từ chỉ nghề nghiệp chức tớc: ông, bà, anh, chị, chủ tịch, nhà giáo… c) Quan hệ xng hô:

- Quan hệ quốc tê: Giao tiếp đối ngoại. - Quan hệ quốc gia: Giao tiếp trong cơ quan Nhà nớc, trờng học…

- Quan hệ xh: Giao tiếp rộng rãi trong các lĩnh vực đời sống xã hội…

2/ Bài tập:

a) Bài 1: Xác định từ xng hô đph: - "U": dùng để gọi mẹ.

- Từ xng hô "mợ" không phải là từ ngữ toàn dân, nhng cũng không phải là từ ngữ địa phơng vì nó thuộc lớp từ biệt ngữ xã hội.

b) Tìm từ xng hô ở địa phơng em và địa phơng khác.

- U, bầm, bủ (mẹ), thầy (cha) => BG. - Mi (mày), choa (tôi) => Nghệ tĩnh. - Eng (anh), ả (chị) => Huế.

-Tau (tao), mầy (mày) => NTB.

- Tui (tôi), ba (cha), ổng (ông ấy) => NB. c) Từ ngữ xng hô địa phơng đợc dùng trong những phạm vi giao tiếp hẹp nh: ở địa phơng…

- Dùng trong tác phẩm văn học ở một mức độ nào đó để tạo không khí địa phơng cho tác phẩm.

tiếp quốc tế, quốc gia (nghi thức trang trọng)

=> GV hớng dẫn hs thực hiện yêu cầu mục 4 SGK.

- Trong TV có 1 số lợng khá lớn các danh từ chỉ họ hàng thân thuộc và chỉ nghề nghiệp, chức vụ đợc dùng làm từ ngữ xng hô.

4/ Củng cố: 2'

Nhận xét cách dùng từ ngữ xng hô trong Tiếng việt. 5/ HDVN: Ôn tập chuẩn bị bài thi HKII.

G: 17/05 (8B); 18/05 (8C, D)

Tiết 138: Luyện tập làm văn bản thông báo A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp hs củng cố lại những tri thức về văn bản thông báo: Mục đích, yêu cầu, cấu tạo của 1 văn bản thông báo, từ đó nâng cao năng lực viết thông báo cho hs.

- Rèn kỹ năng so sánh, khái quát hoá, lập dàn ý, viết thông báo theo mẫu. - Tích hợp vớ các kiểu văn bản điều hành đã học: tờng trình, báo cáo, đề nghị. B. Chuẩn bị:

GV: Giáo án, bảng hệ thống, so sánh 4 loại văn bản điều hành. HS: Ôn tập.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1/ ổn định: 1'

2/ Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. 3/ Bài mới: 37'

Hoạt động của thày trò

Một phần của tài liệu Giao an van 8 Ki II (Trang 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w