26/04 (8B); 03/05 (8D,C) Tiết 127: Văn bản tờng trình

Một phần của tài liệu Giao an van 8 Ki II (Trang 133)

III. Tổng kết: 5' 1/ Nội dung.

G: 26/04 (8B); 03/05 (8D,C) Tiết 127: Văn bản tờng trình

Tiết 127: Văn bản tờng trình A. Mục tiêu cần đạt:

- Hiểu đợc trờng hợp cần viết văn bản tờng trình những đặc điểm của loại văn bản này và biết cách viết văn bản tờng trình đúng quy cách.

- Rèn hs kỹ năng phân biệt văn bản tờng trình với các loại văn bản thông báo (sắp học). - Tích hợp: Phần văn "Ôn tập văn học" với phần TV: "Ôn tập TV".

B. Chuẩn bị:

- GV: Su tầm và phân tích các văn bản . - HS: Su tầm văn bản báo cáo.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1/ ổn định: 1'

2/ Kiểm tra: 5'

? Kể tên những văn bản hành chính - công vụ đã học ở lớp 6 , 7 ? ? Những văn bản này có đặc điểm chung là gì?

3/ Bài mới: 37' * GTB:

HĐ1

- HS đọc to, chậm 2 văn bản tờng trình trong SGK.

H: Ai viết 2 văn bản trên? Ngời viết có vai trò gì?

H: Ngời nhận những văn bản trên là ai? Vai trò của ngời đó ntn?

H: Nội dung ngời viết nêu ở 2 văn bản này là gì?

H: Vì sao ngời viết phải tờng trình nội dung, sự việc?

H: Nhận xét về thể thức trình bày, thái độ của ngời viết?

- GV khái quát.

H: Vậy, em hiểu văn bản tờng trình là văn bản ntn?

- HS đọc các tình huống.

I. Bài học

1/ Đặc điểm của văn bản tờng trình: a) Ví dụ: Văn bản 1.

Văn bản 2. b) Nhận xét:

- Ngời viết văn bản trên là ngời có liên quan đến vụ việc: ngời gây ra hoặc là nạn nhân của vụ việc.

- Ngời nhận những văn bản trên là ngời có thẩm quyền, trách nhiệm để giải quyết vấn đề.

- ND những văn bản trên là trình bày nội dung vấn đề cho ngời có thẩm quyền biết và giải quyết.

- Thể thức trình bày: Theo đúng mẫu quy định.

- Lựa chọn, giải thích tại sao chọn các kiểu văn bản nh vậy.

=> Giáo viên chốt lại vấn đề.

- HS đọc lại 2 văn bản trong SGK -> rút ra kết luận các phần trong văn bản tờng trình.

- HS đọc phần cách làm trong SGK - nhận xét vai trò của từng phần.

- HS đọc phần lu ý trong SGK - lý giải tại sao ta lại phải lu ý nh vậy?

Ghi nhớ 1 (SGK)

2/ Cách làm bài văn bản tờng trình.

a) Tình huống cần viết văn bản tờng trình: => Không phải bất kỳ sự việc nào xảy ra cũng phải viết văn bản tờng trình, cần xác định sự việc cần thiết hay kkhông.

b) Cách làm văn bản tờng trình: + Phần mở đầu: + Phần nội dung chính. + Phần kết thúc văn bản. c) Lu ý khi làm văn bản tờng trình. (SGK - T 136) III. Luyện tập. 4/ Củng cố: 2'

? Cho biết văn bản tờng t rình có vai trò ntn trong đời sống con ngời? 5/ HDVN: - Học ghi nhớ.

- Chuẩn bị bài "Luyện tập làm văn bản tờng trình".

G: 29 /04 (8B); 03/05 (8 D, C).

Tiết 128: Luyện tập làm văn bản tờng trình A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp hs : Ôn tập lại những tri thức về văn bản tờng trình: mục đích: yêu cầu , cấu tạo của một văn bản tờng trình.

- Rèn kỹ năng nhận biết tình huống cần viết văn bản tờng trình, viết 1 văn bản tờng trình đúng quy cách.

- Tích hợp: Tiếp tục công việc của tiết 127. B. Chuẩn bị:

GV: Giáo án, máy chiếu.

HS: Su tầm tình huống cần làm văn bản tờng trình, giấy trong. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

1/ ổn định: 1'

2/ Kiểm tra: 5', k/h trong giờ học. 3/ Bài mới: 37'

HĐ1

- GV yêu cầu hs trả lời các câu hỏi trong SGK, ôn tập về văn bản tờng trình. - Lập thành bảng. I. Ôn tập lý thuyết: 10' 1/ Mục đích viết văn bản tờng trình. 2/ So sánh văn bản tờng trình và văn bản báo cáo. 3/ Bố cục của văn bản tờng trình. Văn bản tờng trình

- MĐ: Trình bày thiệt hại hay mục đích thực hiện của ngời viết trình bày trong việc xảy ra, gây hậu quả cần xem xét. * Ngời viết: tham gia, hoặc chứng kiến vụ việc, cá nhân, tập thể.

- Ngời nhận: cấp trên, cơ quan Nhà nớc. - Bố cục: Theo mẫu.

HĐ2

- HS đọc 3 tình huống.

- Căn cứ vào mục đích của từng loại văn bản - xác định kiểu văn bản cần phải viết. - Từ đó, chỉ đợc lỗi sai của ngời viết những văn bản này.

- GV khắc sâu biểu thức về mục đích của văn bản tờng trình.

-> Giúp hs nắm chắc kiến thức phần văn bản tờng trình.

- HS nêu những tình huống thờng gặp trong đời sống hàng ngày.

- GV nhận xét, bổ sung sửa chữa.

- Mỗi hs tự chọn 1 tình huống để viết văn bản tờng trình.

Văn bản báo cáo

- MĐ: Trình bày công việc, công tác trong 1 thời gian nhất định, kết quả bài học để sơ kết, tổng kết…

* Ngời viết: Ngời tham gia, ngời phụ trách công việc, tổ chức, tập thể.

- Ngời nhận: Cấp trên, cơ quan nhà nớc. - Bố cục: Theo mẫu.

II. Luyện tập:

1/ Bài 1: Cả 3 tình huống không cần phải viết văn bản tờng trình.

+ a: Cân viết văn bản k. đ nhận thức rõ k.đ và quyết tâm sửa chữa.

+ b: Có thể viết thành báo cho các bạn biết kế hoạch chuẩn bị.

+ c: Cần viết văn bản báo cáo công tác chi đội gửi cô tổng phụ trách.

=> Cả 3 văn bản: ngời viết cha phân biệt đợc mục đích của văn bản tờng trình với văn bản báo cáo, thông báo, cha nắm rõ tình huống nào cần sử dụng kiểu văn bản phù hợp.

2/ Bài 2:

VD: Trình bày các chú bảo vệ về việc mất xe đạp.

- Tờng trình với cô giáo bộ môn lý do em không hoàn thành bài tập…

3/ Bài 3:

- Mục đích: đúng mục đích của văn bản t- ờng trình.

- Hình thức: Trình bày đúng theo mẫu quy định. + Mục đích: Đúng mục đích của văn bản tờng trình. + Hình thức: Trình bày rõ ràng, đúng mẫu quy định. 4/ Củng cố: 2' Văn bản tờng trình viết ra nhằm mục đích gì? 5/ HDVN: - Ôn tập về văn bản tờng trình. - Viết 1 văn bản tờng trình .

- Chuẩn bị bài: Văn bản thông báo.

Một phần của tài liệu Giao an van 8 Ki II (Trang 133)