17/05 (8B); 18/05 (8C); 20/05 (8D) Tiết 139: Ôn tập phần tập làm văn

Một phần của tài liệu Giao an van 8 Ki II (Trang 154)

III. Tổng kết: 5' 1/ Nội dung.

G: 17/05 (8B); 18/05 (8C); 20/05 (8D) Tiết 139: Ôn tập phần tập làm văn

Tiết 139: Ôn tập phần tập làm văn A. Mục tiêu cần đạt:

- Hệ thống hoá kiến thức và kỹ năng phần TLV đã học trong năm, hs nắm chắc khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh, biết k/h miêu tả, biểu cảm trong tự sự, miêu tả, biểu cảm tự sự trong văn nghị luận.

- Rèn hs kỹ năng hệ thống hoá, so sánh, viết đoạn văn, phát triển đoạn văn theo kiểu loại chủ đề.

- Tích hợp: Phần ôn tập phần văn và phần tiếng việt. B. Chuẩn bị:

GV: Giáo án, bảng phụ.

HS: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi (SGK) C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1/ ổn định: 1'

2/ Kiểm tra: k/h trong giờ ôn tập. 3/ Bài mới: 37'

Hoạt động của thày trò HĐ1

H: Em hiểu thế nào về tính thống nhất của 1 văn bản?

H: Tính thống nhất của 1 văn bản thể hiện rõ nhất ở đâu?

H: Chủ đề của văn bản là gì? (Phân biệt với câu chủ đề?)

H: Tính thống nhất của chủ đề đợc thể hiện ntn và có tác dụng gì?

H: Thế nào là văn bản tự sự?

Nội dung chính I. Nội dung ôn tập

1/ Tính thống nhất của văn bản.

- Tính thống nhất của văn bản thể hiện tr- ớc hết trong chủ đề, trong tính thống nhất về chủ đề của văn bản.

- Chủ đề của văn bản là vấn đề chủ chốt, là đối tợng chính yếu mà văn bản biểu đạt. - Chủ đề đợc thể hiện trong câu chủ đề, trong nhan đề văn bản, trong các đề mục… - Tính thống nhất về chủ đề khi biểu đạt chủ đề xác đinh, thể hiện ở sự mạch lạc trong liên kết giữa các phần, đoạn trong văn bản => tập trung làm sáng tỏ và nổi bật chủ đề của văn bản.

2/ Tóm tắt văn bản tự sự:

- Văn bản tự sự : Là văn bản kể chuyện, trong đó bằng lời kể tái hiện lại câu

H: Tóm tắt văn bản tự sự để làm gì? H: Làm thế nào để tóm tắt văn bản tự sự có hiệu quả?

H: Các yếu tố miêu tả và biểu cảm tham gia vào văn bản tự sự nh thế nào? Đóng vai trò gì?

H: Văn thuyết minh là gì? Đặc điểm của kiểu bài văn này?

H: Nêu các kiểu bài văn thuyết minh th- ờng gặp?

H: Cho biết bố cục thờng thấy của bài văn thuyết minh?

H: Những yếu tố quan trọng trong văn bản nghị luận là gì?

H: Luận điểm là gì?

H: Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm có vai trò ntn trong văn nghị luận?

H: Lớp 8, học những văn bản điều hành nào?

H: Đặc điểm của từng văn bản đó? HĐ2

- GV yêu cầu hs vận dụng kiến thức lý thuyết làm BT SGK.

chuyện, nhân vật, sự việc…

- Tóm tắt văn bản tự sự giúp cho ngời đọc dễ dàng nắm bắt đợc nội dung chủ yếu hoặc để tạo cơ sở cho việc tìm hiểu phân tích…

- Tóm tắt văn bản tự sự có hiệu quả: + Đọc kỹ tác phẩm, nắm nội dung chính. + Đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho câu chuyện, sự việc và nhân vật thêm cụ thể, sinh động.

3/ Văn bản thuyết minh: - Kiểu văn bản thuyết minh: +Thuyết minh về ngời. + Thuyết minh về vật. + Thuyết minh về đồ vật.

+ Thuyết minh về phơng pháp cách thức. + Thuyết minh về danh lam thắng cảnh… - Bố cục bài thuyết minh:

4/ Văn bản nghị luận:

- Luận điểm: Là ý kiến, quan điểm của ng- ời viết để làm rõ, làm sáng tỏ vấn đề cần bàn luận.

- Vai trò của các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm => Những yếu tố trên đóng vai trò hỗ trợ tăng sức thuyết phục cho văn bản nghị luận.

5/ Văn bản điều hành. - Văn bản tờng trình. - Văn bản thông báo. II. Luyện tập:

- Bài tập (SGK)

GV củng cố những kiến thức phần TLV. 5/ HDVN: Ôn tập các kiến thức phần TLV.

G: 20/05 (8B, C, D)

Tiết 140: Trả bài kiểm tra tổng hợp.

Đề thi học kỳ II - Môn Ngữ văn 8 Thời gian 90 phút

A. Đề bài:

I. Trắc nghiệm: (4điểm) Cho đoạn văn:

"Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn"

Hầu nh bạn và tôi không bao giờ để ý rằng bài ca dao đã đổi vần một cách đột ngột... Đổi vần có khác nào nh dòng nớc đang chảy xuôi, ta dựng lên một cái đập, hoặc

buộc dòng nớc đổi chiều: đổi vần để bắt ta phải chú ý chỗ dòng thơ cuộn lên , buộc ta phải chứng kiến, phải quan sát mộtợ kiện gì đây...Nhịp thơ dồn dập, khẩn trơng: Nhị vàng, bông trắng, lá xanh

Tởng có gì mới! Té ra tác giả lại nhắc lại câu thứ hai trong bài ca dao ấy: Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng , chỉ có điều là đã lật ngợc lại thứ tự các hình ảnh: nhị vàng ở cuối câu trớc thì nay lại để lên đầu câu sau.v.v...

Nhng chính cái mới lại nằm trong chi tiết ấy; nhị vàng, bông trắng, lá xanh.... Chính nhờ sự đảo ngợc hình ảnh ấy mà chúng ta nh thấy hiện lên bàn tay của ai đó đang lật từng lá sen xanh , chỉ từng bông sen trắng, đếm từng nhị sen vàng nh để phân bua cùng chúng ta: " Đấy bạn thấy rõ đấy nhé...nào nhị vàng, nào bông trắng, nào lá xanh ( tôi đã lật đi lật lại từng cái một cho bạn xem kỹ); và: Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Bây giờ thì bạn đã đợc thuyết phục hoàn toàn ; cái chân lý" hoa sen trong sạch giữa bùn nhơ" ( cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng) đã nhập tâm bạn, không cỡng đợc " (NV 8 - Tập 2)

1/ Tác giả đoạn văn trên là ai?

A. Hoài Thanh. B. Đặng Thai Mai. C. Huy Cận. D. Tế Hanh.

2/ Đoạn văn trên đợc trình bày theo phơng thức biểu đạt chính nào? A. Thuyết minh.

B. Miêu tả. C. Tự sự. D. Nghị luận.

3/ Các từ: xanh, trắng, vàng thuộc trờng từ vựng nào? Tìm thêm 4-6 từ khác cùng trờng từ vựng ấy?

4/ Trong đoạn văn trên, có mấy câu văn đợc đặt trong dấu ngoặc đơn? Tác dụng? A. 1 câu, để chú thích.

B. 2 câu, để giải thích.

C. 2 câu: câu 1 để bổ sung chi tiết, câu 2 để giải thích cụ thể. D. 1 câu, 1 cụm từ để giải thích, bổ sung.

5/ Trong đoạn văn có mấy câu cảm và gợi cảm xúc gì? Hãy chép lại những câu cảm đó?

A. 1 câu, chỉ cảm xúc vui thích. B. 2 câu, chỉ cảm xúc hài lòng.

C. 3 câu, chỉ cảm xúc ngạc nhiên, chấp nhận và sung sớng. D. 1 câu, chỉ cảm xúc ngạc nhiên.

6/ Câu "Hầu nh... đột ngột" thuộc loại câu gì? A. Câu đơn.

B. Câu phủ định. C. Câu cảm thán. D. Câu cầu khiến.

8/ Trong 2 câu ca dao: "Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh" Tác giả dân gian đã lựa chọn trật tự từ nh thế nào và để làm gì? A. Miêu tả vị trí của sự vật để làm rõ sự vật.

B. Miêu tả từng bộ phận của sự vật để nhận xét về sự vật C. Miêu tả phẩm chất của sự vật thấy vẻ đẹp của sự vật.

D. Miêu tả từng bộ phận của đối tợng từ trong ra ngoài và từ ngoài vào trong để ngời đọc ngạc nhiên vì sự thật rõ ràng mà ít ai để ý và chuẩn bị câu kết khái quát phẩm chất đặc biệt của đối tợng.

Một phần của tài liệu Giao an van 8 Ki II (Trang 154)