25/04 (8B, C); 27 /04 (8D) Tiết 125: Tổng kết phần văn.

Một phần của tài liệu Giao an van 8 Ki II (Trang 129)

III. Tổng kết: 5' 1/ Nội dung.

G: 25/04 (8B, C); 27 /04 (8D) Tiết 125: Tổng kết phần văn.

Tiết 125: Tổng kết phần văn. A. Mục tiêu cần đạt:

- Bớc đầu củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học trong SGK NV 8 (tập trung vào cụm văn bản thơ từ 18 - 21): khắc sâu kiến thức giá trị t tởng, nghệ thuật vao những văn bản tiêu biểu.

- Rèn HS kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá, so sánh phân tích chứng minh.

- Tích hợp: Phần TV ở bài "Ôn tập các kiểu câu" phần TLV ở "văn bản tờng trình". B. Chuẩnbị: GV: Máy chiếu.

HS: chuẩn bị bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1/ ổn định: 1'

2/ Kiểm tra: K/h kiểm tra trong giờ. 3/ Bài mới: 40'.

Hoạt động thày trò HĐ1

- GV yêu cầu hs kẻ bảng hệ thống theo h- ớng dẫn của SGK.

- Kể tên các văn bản từ bài 15 đến nay.

Nội dung chính I. Nội dung ôn tập:

1/ Bảng hệ thống các văn bản văn học Việt Nam từ bài 15:

Tên tác giả, thể loại.

- ND chủ yếu của VB, hs căn cứ vào mục giá trị nội dung chủ yếu dựa vào phần kết quả cần đạt + ghi nhớ - SGK.

- Chia 4 nhóm - giấy trong. - Chiếu và nhận xét.

- Những kiểu văn bản khác sẽ ôn tập sau. - HS đọc yêu cầu BT 2 - ôn tập.

- GV hớng dẫn hs kẻ bảng.

chủ yếu

(Lu ý: không thống kê các văn bản NL, VB kịch, VB nhật ký, văn học nớc ngoài) 2/ So sánh: "Thơ mới" - " Thơ cũ":

(Kẻ bảng)

Tác phẩm Tác giả Giá trị nội dung nghệ thuật

- Vào nhà ngục QĐ cảm tác

- Đập đá ở Côn Lôn - Muốn làm…. - Hai chữ…

- Phan Bội Châu - Phan Châu Trinh Tản Đà.

- Trần Tuấn Khải => nhà nho tinh thông Hán học.

- Thơ cũ (cổ điển): Hạn định số câu, số tiếng, niêm luật chặt chẽ, gò bó: Đờng luật, thể thơ dân tộc: Song thất lục bát, lục bát. - Cảm xúc cũ, t duy cũ: Cái "tôi" cá nhân cha trực tiếp, cha phóng khoáng, tự do (thơ cũ) cha đợc biểu hiện trực tiếp, cha đợc đề cao. - Nhớ rừng - Ông đồ. - Quê hơng - Thế Lữ - Vũ Đình Liên. - Tế Hanh => Những trí thức mới trẻ, những cuộc sống cách mạng trẻ chịu ảnh hởng văn hoá phơng Tây.

- Cảm xúc mới, t duy mới đề cao cái "tôi" cá nhân trực tiếp, phóng khoáng, tự do.

- Thể hiện tự do, đổi mới vần điệu, nhịp điệu, lời thơ tự nhiên, bình dị, giản tính công thức, ớc lệ.

- Vẫn sử dụng các thể thơ truyền thống, nội dung cảm xúc mới. - HS hoạt động cá nhân.

- GV yêu cầu hs trình bày. - GV nhận xét

II. Luyện tập

- Chép lại những câu thơ em thích nhất trong 4 bài thơ trên - giải thích.

4/ Củng cố: 2'

5/HDVN: - Ôn tập các nd kiến thức trên. - Chuẩn bị bài ôn tập (tiếp)

G: 26/04 (8B); 29 /04 (8C , D)

Tiết 126 : ôn tập phần tiếng việt (HKII) A. Mục tiêu cần đạt:

- Ôn tập các kiến thức đã học ở HK II - lớp 8.

- Rèn hs các kỹ năng sử dụng tiếng việt trong nói hoặc viết.

- Tích hợp các văn bản văn đã học ở chơng trình văn học lớp 8, phần TLV trong chơng trình lớp 8.

B. Chuẩn bị:

GV: Giáo án, máy chiếu. HS: Chuẩn bị bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1/ ổn định: 1'

2/ Kiểm tra: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3/ Bài mới: 40'

HĐ1

- GV yêu cầu hs kẻ bảng theo mẫu, điền những nội dung cần thiết theo mẫu. - GV yêu cầu hs trình bày kết quả. - HS nhận xét.

- GV sửa chữa, bổ sung.

- Chia nhóm: ôn tập nội dung về hành động nói.

- ôn tập về khái niệm các kiểu hành động nói, cách tạo lập hoạt động nói.

- Ôn tập nd: Lựa chọn trật tự từ.

I. Nội dung ôn tập: 1/ Ôn tập các kiểu câu:

Kiểu câu Đ2 hình thức Công dụng Ví dụ 2/ Ôn tập về hành động nói. - Khái niệm. - Các kiểu hành động nói. - Cách tạo lập hành động nói. 3/ Ôn tập về lựa chọn trật tự từ: - Khái niệm.

- Vì sao phải lựa chọn trật tự từ (Tác dụng).

HĐ2:

- HS đọc, nêu yêu cầu BT1

- GV hớng dẫn hs dựa vào kiến thức ôn tập - làm bài tập.

- Nhận xét - sửa chữa. - HS đọc nêu yêu cầu BT2

Đặc điểm câu nghi vấn để đặt câu.

- HS đọc - nêu y/c BT3 - chú ý đặc điểm câu cảm thán.

- HS đọc - nêu yêu cầu BT4

- Dựa vào đặc điểm các kiểu câu và chức năng của chúng đã xác định kiểu câu.

- Chú ý đặc điểm của kiểu câu, hành động nói để đặt câu.

- HS đọc - nêu y/c bài tập 1 (132)

- Dựa vào đơn vị hình thức về sắp xếp trật tự từ trong câu .

=> Nhận xét về trình tự sắp xếp trật tự từ đó.

- Chia nhóm.

- HS đọc - nêu yêu cầu BT7 - Chia nhóm thảo luận => Kết quả. 1/ Bài 1: SGK - t 130. - Câu 1: Trần thuật - phủ định. - Câu 2: Trần thuật. - Câu 3: Trần thuật - phủ định. 2/ Bài 2:

- Liệu cái bản tính … có bị những nỗi … che lấp mất không?

3/ Bài 3:

- Tớ vui quá ! Buồn ơi là buồn…. 4/ Bài 4:

a) Câu trần thuật: 1 , 3 , 6. Câu nghi vấn; 2 , 5 , 7 . Câu cầu khiến: 4.

b) Câu nghi vấn dùng để hỏi: 7

c) Câu nghi vấn không dùng để hỏi: 2 , 5. 5/ Bài 3: (SGK - t 132): Đặt câu.

- Em hứa sẽ đi học đúng giờ.

6/ Bài 1: ( t. 132) Giải thích sự sắp xếp trật tự từ:

- Theo thứ tự tầm quan trọng: Ngựa sắt, roi sắt (để tấn công), áo giáp sắt ( để phòng bị).

- Theo trình tự diễn biến của tâm trạng: kinh ngạc - mừng rỡ….

7/ Bài 2 (t. 132 - 133)

a) Lặp cụm từ -> Tạo liên kết câu. b) Nhấn mạnh thông tin chính của câu 4/ Củng cố: 2'

Điểm giống và khác nhau giữa các kiểu câu. 5/ HDVN: Ôn tập các nd trên.

- Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài KTTV.

Một phần của tài liệu Giao an van 8 Ki II (Trang 129)