1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lý 6 hot

82 344 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 795 KB

Nội dung

Ngày soạn: 15/08/2010 Tiết: 1 Chơng 1: cơ học đo độ dài A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đợc các dụng cụ thờng dùng để đo độ dài - Biết đợc đơn vị đo độ dài 2. Kĩ năng: - Biết cách dùng dụng cụ đo độ dài cho phù hợp với vật cần đo - Đo đợc độ dài của 1 số vật bằng dụng cụ đo độ dài. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong thực tế - Nghiêm túc trong khi học tập. B. Phơng pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề - Phân nhóm, phiếu học tập. C. Phơng tiện dạy học: 1. Giáo viên: - Thớc dây, thớc cuộn, thớc mét 2. Học sinh: - Thớc cuộn, thớc dây, thớc mét D. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (0 phút) 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: HS: nhớ lại đơn vị đo độ dài hợp pháp của nớc ta GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đa ra kết luận HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C1 GV: hớng dẫn HS cách ớc lợng độ dài cần đo I. Đơn vị đo độ dài 1.Ôn lại một số đơn vị đo độ dài. - đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lờng hợp pháp của nớc ta là mét, kí hiệu: m - ngoài ra còn có đềximét (dm), centimét (cm), milimét (mm), kilômét (km). C1: 1m = 10dm 1m = 100cm 1cm = 10mm 1km = 1000m. 2. Ước lợng độ dài. C2: hoạt động của thầy và trò nội dung HS: tiến hành ớc lợng theo gợi ý của các câu hỏi C2 và C3 tùy vào HS C3: tùy vào HS Hoạt động 2: HS: quan sát và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C4 GV: cung cấp thông tin về GHĐ và ĐCNN HS: nắm bắt thông tin và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6 HS: suy nghĩ và trả lời C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C7 GV: hớng dẫn HS tiến hành đo độ dài HS: thảo luận và tiến hành đo chiều dài bàn học và bề dày cuốn sách Vật lí 6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần II. Đo độ dài. 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. C4: - thợ mộc dùng thớc cuộn - học sinh dùng thớc kẻ - ngời bán vải dùng thớc mét. GHĐ: là độ dài lớn nhất ghi trên thớc. ĐCNN: là độ chia giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thớc. C5: thớc của em có: GHĐ: ĐCNN: C6: a, nên dùng thớc có GHĐ: 20cm và ĐCNN: 1mm b, nên dùng thớc có GHĐ: 30cm và ĐCNN: 1mm c, nên dùng thớc có GHĐ: 1m và ĐCNN: 1cm C7: thợ may thờng dùng thớc mét để đo vải và thớc dây để đo các số đo cơ thể khách hàng. 2. Đo độ dài. a, chuẩn bị: - thớc dây, thớc kẻ học sinh - bảng 1.1 b, Tiến hành đo: - Ước lợng độ dài cần đo - Chọn dụng cụ đo: xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo - Đo độ dài: đo 3 lần, ghi vào bảng, lấy giá trị trung bình. . 3 321 = ++ = lll l hoạt động của thầy và trò nội dung này. IV. Củng cố: (8 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Hớng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Phần kiểm tra Ng y soạn:22/08/2010. Tiết 2 : đo độ dài (tiếp theo) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đợc cách chọn dụng cụ đo phù hợp - Biết cách đặt mắt để nhìn kết quả đo cho chính xác. 2. Kĩ năng: - Đo đợc độ dài của 1 số vật 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. B. Phơng pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề - Phân nhóm, phiếu học tập. C. Phơng tiện dạy học: 1. Giáo viên: - Thớc dây, thớc cuộn, thớc mét 2. Học sinh: - Thớc cuộn, thớc dây, thớc mét D. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định: (1 phút) Câu hỏi: đổi các đơn vị đo sau: 1km = . cm 1dm = . mm 1cm = . km 1mm = m. Đáp án: 1km = 100000 cm 1dm = 100mm 1cm = 0,00001 km 1mm = 0,001 m. 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4 + C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho C4+C5 HS: thảo luận với câu C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C6 I. Cách đo độ dài. C1: tùy vào HS C2: Tùy vào HS C3: đạt sao cho vạch số 0 của thớc bằng 1 đầu vật cần đo. C4: nhìn vuông góc với đầu còn lại của vật xem tơng ứng với vạch số bao nhiêu ghi trên thớc. C5: ta lấy kết quả của vạch nào gần nhất. * Rút ra kết luận: C6: a, độ dài . b, . .GHĐ .ĐCNN . c, . .dọc theo ngang bằng d, vuông góc . e, . .gần nhất Hoạt động 2: HS: suy nghĩ và trả lời C7 C9 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C7 C9 HS: thảo luận với câu C10 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C10 II. Vận dụng. C7: ý C C8: ý C C9: a, cml 7 = b, cml 7 = c, cml 7 = C10: tùy vào HS IV. Củng cố: (8 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Hớng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập Phần kiểm tra: Ng y soạn:13/9/2009. Ng y dạy: / 9/09 : , 6D: ./ / .Lớp 6A ,6B , 6C Tiết: 3 đo thể tích chất lỏng A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đợc các dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Biết đợc cách đo thể tích chât lỏng 2. Kĩ năng: - Đo đợc thể tích chất lỏng bằng các dụng cụ đo 3. Thái độ : - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. B. Phơng pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề C. Phơng tiện dạy học: 1. Giáo viên: - Bình chia độ, bình tràn, ca đong, can 2. Học sinh: ấm, ca, can, cốc, bảng 3.1 D. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (4 phút) Câu hỏi: làm bài tập 1-2.9 và 1-2.13 trong SBT ? Đáp án: Bài1-2.9: a, ĐCNN: 0,1 cm b, ĐCNN: 1 cm c, ĐCNN: 0,5 cm. Bài 1-2.13: ta ớc lợng độ dài của mỗi bớc chân đi, sau đó đếm xem đi từ nhà đến trờng là bao nhiêu bớc chân. Sau đó nhân lên ta đợc độ dài tơng ứng từ nhà đến trờng. 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: HS: đọc thông tin trong SGK và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C1 I. Đơn vị đo thể tích. - đơn vị đo thể tích thờng dùng là mét khối (m 3 ) và lít ( l ) 1 lít = 1 dm3 ; 1 ml = 1cm 3 (1cc) C1: 1m 3 = 1.000 dm 3 = 1.000.000 cm 3 1m 3 = 1.000 lít = 1.000.000 ml Hoạt động 2: HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 đến C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6 đến C8 HS: thảo luận với câu C9 II. Đo thể tích chất lỏng. 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích. C2: - Ca đong: GHĐ: 1 l ; ĐCNN: 0,5 l - can: GHĐ: 5 l ; ĐCNN: 1 l C3: - Cốc,chai, bát C4: a, GHĐ: 100 ml ; ĐCNN: 5 ml b, GHĐ: 250 ml ; ĐCNN: 50 ml c, GHĐ: 300 ml ; ĐCNN: 50 ml C5: Ca đong, can, chai, bình chia độ . 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. C6: ý B C7: ý B C8: a, 70 cm 3 b, 51 cm 3 c, 49 cm 3 * Rút ra kết luận: C9: a, . thể tích b, GHĐ ĐCNN . c, thẳng đứng . d, ngang hoạt động của thầy và trò nội dung Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C9 HS: làm TN và thực hành Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này. e, gần nhất . 3. Thực hành: a, Chuẩn bị: - Bình chia độ, chai, lọ, ca đong - Bình 1 đừng đầy nớc, bình 2 đựng ít nớc. b, Tiến hành đo: - Ước lợng thể tích của nớc chứa trong 2 bình và ghi vào bảng - Đo thể tích của các bình. Vật cần đo thể tích Dụng cụ đo Thể tích ớc l- ợng (lít) Thể tích đo đ- ợc (cm 3 ) GHĐ ĐCNN Nớc trong bình 1 . . Nớc trong bình 2 . . IV. Củng cố: (8 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Hớng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. * Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . =================================================== Ng y soạn : /9/09: Ngày dạy: ./ ./ . Lớp 6D: ./ / Lớp 6A,B,C Tiết: 4 đo thể tích vật rắn không thấm nớc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nớc 2. Kĩ năng: - Đo đợc thể tích vật rắn không thấm nớc 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Bình tràn, bình chia độ, vật rắn không thấm nớc 2. Học sinh: - Vật rắn không thấm nớc, bát to, cốc, bảng 4.1 III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (4 phút) Câu hỏi: làm bài 3.5 trong SBT ? Đáp án: Bài 3.5: a, ĐCNN: 0,1 cm 3 b, ĐCNN: 0,5 cm 3 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: HS: quan sát và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C1 HS: quan sát và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C3 HS: thực hành đo thể tích vật rắn Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nớc và chìm trong nớc. 1. Dùng bình chia độ C1: thả hòn đá vào bình chia độ, mực nớc dâng lên so với ban đầu bao nhiêu thì đó là thể tích của hòn đá. 2. Dùng bình tràn. C2: thả hòn đá vào bình tràn, nớc dâng lên sẽ tràn sang bình chứa. Đem lợng nớc này đổ vào bình chia độ ta thu đợc thể tích của hòn đá. * Rút ra kết luận: C3: a, thả chìm . dâng lên b, . thả tràn ra . 3. Thực hành. a, chuẩn bị. - Bình chia độ, bình tràn, bình chứa, ca đong - Vật rắn không thấm nớc - kẻ bảng 4.1 b, Ước lợng thể tích của vật (cm3) và ghi vào bảng c, kiểm tra ớc lợng bằng cách đo thể tích của vật. Hoạt động 2: HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C4 HS: làm TN và thảo luận với câu C5 + C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời II. Vận dụng. C4: lu ý là phải đổ đầy nớc vào bình tràn trớc khi thả vật và khi đổ nớc từ bát sang bình chia độ thì không để nớc rơi ra ngoài hay còn ở trong bát. C5: tùy HS C6: hoạt động của thầy và trò nội dung của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C5 + C6 tùy HS IV. Củng cố: (8 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Hớng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. * Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . Ng y soạn: / / : Ngày dạy: / 09: 6D: ./ / : Lớp , 6A, 6B, 6C Tiết:5 khối lợng - đo khối lợng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm đợc định nghĩa về khối lợng 2. Kĩ năng: - Biết cách xác định khối lợng của 1 vật 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Cân Rô-béc-van, vật nặng, hộp quả cân 2. Học sinh: - Cân đĩa, cân đồng hồ, vật nặng III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (0 phút) [...]... trong giờ học II Chuẩn bi: 1 Giáo viên: - Lực kế, quả cân, mặt phẳng nghiên, ròng rọc, đòn bẩy 2 Học sinh: - Quả nặng, dây buộc, mặt phẳng nghiên, bảng 13.1 III Tiến trình tổ chức day - học: 1 ổn định: 6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 2 Kiểm tra: (15phút) Câu hỏi: một vật có trọng lợng là 150N và có khối lợng riêng là 7800 kg/m3 Hỏi vật đó có thể tích là bao nhiêu? Đáp án: Tóm tắt P = 15N D =... học: 1 ổn định: (1 phút) 6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 2 Kiểm tra: (4 phút) Câu hỏi: nêu các loại máy cơ đơn giản thờng dùng và tác dụng của chúng? Đáp án: các máy cơ đơn giản thờng dùng là Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc Chúng có tác dụng giúp cho công việc của con ngời dễ dàng hơn 3.Bài mới: hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: nội dung I Đặt vấn đề - dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng... lực kéo của 4 ngời là: P2 = 4 ì 400 = 160 0 N ta thấy P2 < P2 nên không thể kéo vật nặng lên đợc GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C6: hoạt động của thầy và trò nội dung C5 - kéo xi măng lên cao - múc nớc HS: suy nghĩ và trả lời C6 - vần gỗ bằng xà beng GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6 IV Củng cố: (3 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức... ============*&*=========== Ngy soạn:30 /11/ 09 ngày dạy: 6A1: /12/09-6A2: /12/09 -6A3: /12/09 -6A4: /12/09 Tiết 15 mặt phẳng nghiêng I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Biết đợc tác dụng của mặt phẳng nghiêng 2 Kĩ năng: - Nắm đợc mối quan hệ giữa lực kéo và độ nghiêng 3 Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học II Chuẩn bi: 1 Giáo viên: - Lực kế, vật nặng, mặt phẳng nghiêng... (8 phút) - Giáo viên nhận xét kết quả thực hành của các nhóm - sửa các lỗi mà HS mắc phải - nhận xét giờ thực hành 5 Hớng dẫn học ở nhà: (2 phút) - xem lai các bớc thực hành và các công thức liên quan - Chuẩn bị cho giờ sau _* Rút kinh nghiệm: ==============*&*================ Ngày soạn: 30/11/09 Ngy giảng: 6A3: /12/09 6A1: /12/ 09 6A2: /12/ 09 6A4: /12/ 09... thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học II Chuẩn bi: 1 Giáo viên: - dây treo, quả nặng, lò xo, quả cân 2 Học sinh: - quả nặng, dây treo III Tiến trình tổ chức day - học: 1 ổn định: (1 phút) Lớp: 6A 6B 2 Kiểm tra: (15 phút) Câu hỏi: Nêu kết quả tác dụng của lực? cho ví dụ minh họa? Đáp án: lực tác dụng có thể làm biến đổi chuyển động hoặc làm biến dạng vật, hai kết quả... nội dung HS: nắm bắt thông tin - kí hiệu là N Hoạt động 4: IV Vận dụng HS: thảo luận với câu C6 C6: phơng thẳng đứng vuông góc với phơng nằm Đại diện các nhóm trình bày ngang Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C6 IV Củng cố: (3 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em... của lực, trọng lực, đơn vị lực, mối quan hệ giữa khối lợng và trọng lợng II Chuẩn bi: 1 Giáo viên: Soạn và in sao đề 2 Học sinh: Chuẩn bị giấy kiểm tra nh đã dặn III Tiến trình tổ chức day - học: 1 ổn định: (1 phút) 2 Bài mới : Giáo viên phát đề cho học sinh làm: Bài kiểm tra 1tiết Môn: Vật Họ và tên : Lớp : 6 Điểm Lời phê của Thầy, Cô (Học sinh không đợc làm trực tiếp vào bài kiểm tra này.) PhầnI(3,5đ):Trắc... HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết a, tăng gấp đôi luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 b, tăng lên gấp ba C6: đều có tính đàn hồi và khi bị biến dạng thì xuất hiện GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết lực đàn hồi luận chung cho câu C6 IV Củng cố: (8 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết -... dụng HS: suy nghĩ và trả lời C6 C6: GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đa ra kết luận chung cho câu C6 HS: làm TN và thảo luận với câu C7 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau 4 Củng cố: (15 phút) áp dụng công thức m = D ìV ta có m = 7800 ì0,04 = 312 kg áp dụng p =10.m ta có p = 3120 N Câu hỏi: Làm câu C7 trong SGK ? Đáp án: Tùy vào kết quả của các nhóm . tập Phần kiểm tra: Ng y soạn:13/9/2009. Ng y dạy: / 9/09 : , 6D: ./ / .Lớp 6A ,6B , 6C Tiết: 3 đo thể tích chất lỏng A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:. Ng y soạn: / / : Ngày dạy: / 09: 6D: ./ / : Lớp , 6A, 6B, 6C Tiết:5 khối lợng - đo khối lợng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

Ngày đăng: 27/09/2013, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đo độ dài: đo 3 lần, ghi vào bảng, lấy giá trị trung bình. - giáo án lý 6 hot
o độ dài: đo 3 lần, ghi vào bảng, lấy giá trị trung bình (Trang 2)
- kẻ bảng 4.1 - giáo án lý 6 hot
k ẻ bảng 4.1 (Trang 9)
a, hình 6.1 - giáo án lý 6 hot
a hình 6.1 (Trang 13)
hình 8.1 - giáo án lý 6 hot
hình 8.1 (Trang 17)
II. Chuẩn bi:1. Giáo viên :- lò xo, quả nặng, giá TN, bảng 9.1 - giáo án lý 6 hot
hu ẩn bi:1. Giáo viên :- lò xo, quả nặng, giá TN, bảng 9.1 (Trang 24)
D. Tiến trình tổ chức day - học: - giáo án lý 6 hot
i ến trình tổ chức day - học: (Trang 27)
a, chuẩn bị: lực kế, khối trụ kim loại có móc, bảng 13.1 b, tiến hành đo: - giáo án lý 6 hot
a chuẩn bị: lực kế, khối trụ kim loại có móc, bảng 13.1 b, tiến hành đo: (Trang 34)
-Vật nặng, dây buộc, bảng 14.1 - giáo án lý 6 hot
t nặng, dây buộc, bảng 14.1 (Trang 35)
-Vật nặng, dây treo, bảng 15.1 - giáo án lý 6 hot
t nặng, dây treo, bảng 15.1 (Trang 43)
- Quả nặng, dây treo, bảng 16.1 - giáo án lý 6 hot
u ả nặng, dây treo, bảng 16.1 (Trang 45)
Hình 18.1 - giáo án lý 6 hot
Hình 18.1 (Trang 50)
Hình 19.1 và 19.2 - giáo án lý 6 hot
Hình 19.1 và 19.2 (Trang 52)
Hình 20.1 và 20.2 - giáo án lý 6 hot
Hình 20.1 và 20.2 (Trang 54)
- Băng phiến, nớc, bảng 24.1 - giáo án lý 6 hot
ng phiến, nớc, bảng 24.1 (Trang 68)
- Nhiệt kế, bình đựng, giá TN, đèn cồn, bảng 24.1 - giáo án lý 6 hot
hi ệt kế, bình đựng, giá TN, đèn cồn, bảng 24.1 (Trang 68)
- Nhiệt kế, bình đựng, giá TN, đèn cồn, bảng 25.1 - giáo án lý 6 hot
hi ệt kế, bình đựng, giá TN, đèn cồn, bảng 25.1 (Trang 69)
IV. Củng cố: (15phút) - giáo án lý 6 hot
ng cố: (15phút) (Trang 70)
1 khô nhanh hơn hình B - giáo án lý 6 hot
1 khô nhanh hơn hình B (Trang 72)
- giấy kẻ ô li, bảng 28.1, bật lửa, nớc. - giáo án lý 6 hot
gi ấy kẻ ô li, bảng 28.1, bật lửa, nớc (Trang 75)
HS: làm TN và ghi thông tin vào bảng 28.1 GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm làm TN - giáo án lý 6 hot
l àm TN và ghi thông tin vào bảng 28.1 GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm làm TN (Trang 76)
- Hệ thống câu hỏi ôn tập, bảng ô chữ - giáo án lý 6 hot
th ống câu hỏi ôn tập, bảng ô chữ (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w