1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lý 6 CN rất hay

62 342 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 282 KB

Nội dung

Giáo án 7 Ngày soạn :5/9/2007 Tiết 1: Chơng I- Quang học Nhận biết ánh sáng Nguồn sáng và vật sáng I. Mục tiêu: - Bằng thí nghiệm khẳng định đợc rằng ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta. - Phân biệt đợc nguồn sáng và vật sáng . - Gây đợc lòng tin của học sinh với các hiện tợng về ánh sáng trong thực tế . II. Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm học sinh - Một hộp kín trong có dán sẵn một mảnh giấy trắng , bóng đèn pin đợc gắn bên trong hộp nh hình 1.2a SGK - Pin , dây nối, công tắc. III. Tổ chức hoạt động dạy học : *HĐ1 : Tổ chức tình huống học tập - Yêu cầu học sinh thu thập phần thông tin của chơng - Giáo viên yêu cầu 2 hoặc 3 HS nhắc lại - Giáo viên nêu lại trọng tâm của ch- ơng . - Trong gơng là chữ MIT thì trong tờ giấy là chữ gì ? - Yêu cầu học sinh đọc tình huống của - Học sinh đọc trong 2 phút - 2 hoặc 3 em nhắc lại kiến thức cơ bản của chơng - HS dự đoán chữ . - Học sinh đọc tình huống 1 bài Để biết bạn nào sai ta hãy tìm xem khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng ? * HĐ2 Tìm hiểu khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng (10 ) Quan sát và thí nghiệm - Yêu cầu học sinh trả lời trờng hợp nàomắt ta nhận biết đợc ánh sáng - Học sinh nghiên cứu 2 trờng hợp để trả lời C1 . - Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống để hoàn thành kết luận *HĐ3: (10 ) Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy vật - ở trên ta đã biết: Ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta . Vậy nhìn thấy vật có cần có cần ánh sáng từ vật đến mắt không? Nếu có thì ánh sáng phải đi từ đâu? - Yêu cầu HS đọc câu C2 và làm theo lệnh C2 . - Yêu cầu học sinh lắp thí nghiệm nh SGK Hớng dẫn để học sinh đặt mắt gần ống - Nêu nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy trắng trong hộp kín . Nhớ lại : ánh sáng không đến mắt -> có - Dự đoán : Hải sai, Thanh sai . I. Nhận biết ánh sáng - Học sinh đọc 4 trờng hợp đợc nêu trong SGK - Gọi 3 HS nêu kết quả nghiênậyứu của mình -Học sinh trả lời : trờng hợp 2,3 - Học sinh ghi bài C1: trờng hợp 2,3 có điều kiện nh nhau có ánh sáng và mở mắt nên ánh sáng lọt vào mắt KL: SGK II. Nhìn thấy một vật - HS đọc câu C2 trong SGK - HS thảo luận và làm thí nghiệm C2 theo nhóm. - Học sinh trả lời và ghi: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta . 2 nhìn thấy ánh sánh không? *HĐ4: (5 ) Phân biệt nguồn sáng và vật sáng - Làm thí nghiệm1.3: có nhìn thấy bóng đèn sáng không? - Thí nghiệm 1.2a và 1.3: ta nhìn thấy tờ giấy trắng và day tóc bóng đèn phát sáng . Vậy chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau? - GV thông báo: Vậy dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng đều phát ra ánh ssáng và gọi là vật sáng. - Yêu cầu HS nghiên cứu và điền vào chỗ trống để hoàn thành kết luận. *HĐ5 (10 ) Củng cố- Vận dụng- Hớng dẫn về nhà I. Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu C4 , C5 - Tại sao ta lại nhìn thấy cả vệt sáng? - Qua bài học , yêu cầu HS rút ra kiến thức thu thập đợc - GV cùng HS tham khảo mục có thể em cha biết . - Trả lời lại câu hỏi C1, C2,C3 Học thuộc phần ghi nhớ . - làm bài tập 1.1 đến 1.5 ( Tr.3 SBT) - Cá nhân HS trả lời câu hỏi của GV . - Học sinh rút ra kết luận và ghi vở KL - Học sinh trả lời C4, C5 - Cá nhân trả lời câu hỏi của GV - Yêu cầu HS nêu đợc: +Ta nhận biết đợc ánh sáng khi . +Ta nhìn thấy một vật khi . +Nguồn sáng là vật tự nó . +Vật sáng gồm . + Nhìn thấy màu đỏ -> có ánh sáng màu đỏ đén mắt . + Có nhiều loại ánh sáng màu . + Vật đen không trở thành vật sáng 3 Ngày soạn: 10/9/2007 Tiết 2: Sự truyền ánh sáng I. Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để xác định đờng truyền của ánh sáng . - Phát biểu đợc định luật truyền thẳng của ánh sáng. - Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vàoxác định đờng thẳng trong thực tế . - Nhận biết đợc đặc điểm của 3 loại chùm ánh sáng . - Bớc đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm . - Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tợng về ánh sáng . - Biết vận dụng kiến thức vào thực tế . II. Chuẩn bị của GV và HS: Mỗi nhóm - 1 ống nhựa cong , một ống nhựa thẳng ĐK:3mm, dài 200mm - 1 Nguồn sáng dùng pin . - 3 Màn chắn có đục lỗ nh nhau. - 3 Đinh ghim mạ mũ nhựa to III. Tổ chức hoạt đọng dạy học : *HĐ1(10) Kiểm tra , tổ chức tình huống học tập 1- Kiểm tra : HS1 : Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng ? Khi nào ta nhìn thấy vật ? Giải thích hiện tợng khi nhìn thấy vệt sáng trong khói hơng hoặc đám bụi ban đêm ? HS2: Chữa bài tập 1,1 Và 1.2 SBT - GV kiểm tra vở bài tập của một số HS 2- Tổ chức tình huống học tập: Cho HS đọc phần mở bài trong SGK->Em có suy nghĩ gì về cách thắc mắc của Hải ? -GV ghi lại ý kiến của HS trên bảng để sau khi - Một học sinh lên bảng trả lời , các HS d- ới lớp chú ý lắng nghe phần trình bày của bạn , nêu nhận xét . - Một HS lên chữa bài tập 4 học bài học sinh so sánh kiến thức với dự kiến . *HĐ2(15) Nghiên cứu tìm quy luật đờng truyền của ánh sáng ? Hãy dự đoán ánh sáng đi theo đờng cong hay đờng gấp khúc? - Nêu phơng án kiểm tra ? - GV xem xét các p/a của HS có p/a nào có thể thực hiện đợc , P/a nào không thực hiện đợc ? Vì sao? - Yêu cầu HS chuẩn bị thí nghiệm kiểm chứng ? Hãy nêu các P/ a làm thí nghiệm kiểm tra ? Nếu P/a HS không làm đợc thì làm thí nghiệm theo P/a SGK ? ánh sáng chỉ truyền theo đờng nào GV thông báo : Môi trờng không khí , nớc , tấm kính trong , là môi trờng trong suốt, mọi vị trí trong môi trờng trong suốt có tính chất nh nhau -> đồng tính ->Rút ra dịnh luật truyền thẳng ánh sáng -> HS nghiên cứu định luật truyền thẳng trong SGKvà phát biểu *HĐ3(10) Nghiên cứu thế nào là tia sáng , chùm sáng ? Quy ớc tia sáng nh thế nào ? ? Quy ớc vẽ chùm sáng nh thế nào ? - Thực tế thờng gặp chùm sáng gồm nhiều tia sáng - Thay tấm chắn 1 khe bằng tấm chắn 2 khe song song I. Đờng truyền của ánh sáng 1,2 HS dự đoán . - 1,2 HS nêu P/a ( Khả năng HS sẽ nêu đ- ợc ánh sáng truyền qua khe hở hẹp đi thẳng hoặc ánh sáng từ đèn phát ra đi thẳng ) - Bố trí thí nghiệm : hoạt động cá nhân lần lợt mỗi học sinh quan sát dây tóc đèn pin qua ống thẳng, ống cong, trả lời C1 . - HS nêu P/a Thí nghiệm - HS bố trí thí nghiệm KL: Đờng truyền ánh sáng trong không khí là đờng thẳng - Học sinh phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - HS ghi lại định luật vào vở II. Tia sáng và chùm sáng - Học sinh vẽ đờng truyền ánh sáng từ điểm S -> M Mũi tên chỉ hớng -> Tia sáng SM - Quan sát màn chắn , có vệt sáng hẹp thẳng -> hình ảnh đờng truyền của tia 5 - Vặn pha đèn -> Tạo ra hai tia song song , hai tia hội tụ, 2 tia phân kỳ - Yêu cầu HS trả lời C3 HĐ4(10) Luyện tập , củng cố. Hớng dẫn bài tập về nhà - Yêu cầu học sinh giải đáp câu C4 - ? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? ? Hãy biểu diễn đờng truyền của ánh sáng ? ? Khi ngắm phân đôị em xếp hàng , nh thế nào là đã thẳng hàng ? Em phải làm nh thế nào ? Hãy giải thích ? - Bài tập về nhà 2.1 -> 2.4 SBT sáng . - HS trả lời : Vẽ chùm sáng thì chỉ cần vẽ 2 tia sáng ngoài cùng . - Vặn pha đèn trên màn chắn xuất hiện 2 tia song song , 2 tia họi tụ , hai tia phân kỳ . - HS trả lời câu hỏi củng cố của GV Ngày soạn: 18/9/2007 Tiết3: ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng I.Mục tiêu: -Nhận biết đợc bóng tối,bóng nửa tối và giải thích -Giải thích tại sao có hiện tợng nhật thực và nguyệt thực -Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích 1 số hiện tợng trong thực tế và hiểu đợc 1 số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng. II.Chuẩn bị: Mỗi nhóm HS:1 đèn pin,1 cây nến,1 vật cản=bìa dày,1 màn chắn,1 hình vẽ nhật thực,nguyệt thực. III.Tổ chức hoạt động dạy học: 6 Hoạt động 1: kiểm tra tổ chức tình huống học tập (8) 1.Kiểm tra : HS1 :Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. Vì vậy đờng truyền của tia sáng đợc biểu diễn ntn? Chữa bt1. HS2: Chữa bài tập 2 và 3. HS3: Chữa bài tập 4. 2. Tình huống: Nêu lên hiện tợng nh phần mở bài SGK. * Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm TN, quan sát và hình thành khái niệm bóng tối. -Yêu cầu HS làm TN nh mô tả trong hình 3.1(SGK). =>HS hoạt động nhóm -Yêu cầu HS quan sát TN và trả lời câu C1. -Giúp đỡ HS, uốn nắn HS trong việc quan sát và giải thích câu hỏi C1. -Giáo viên thống nhất với HS về câu trả lời. ?Thế nào là bóng tối. *HĐ3: Quan sát và hình thành KN bóng nửa tối. -Yêu cầu HS làm TN nh hình 3.2 ?Hiện tợng có gì khác hiện tợng ở TN1 ? ?Nguyên nhân có hiện tợng đó -Yêu cầu HS trả lời C2 ? Từ Tn rút ra nhận xét gì ? *HĐ4 : Hình thánh khái niệm nhật thực -GV cho HS đọc thông báo ở mục 2. ?Hãy trình bày quỹ đạo chuyển động của -HS hoạt động nhóm tiến hành nh hình 1.3(SGK). -Các nhóm quan sát TN và trả lời C1. =>Giáo viên có thể dùng hình vẽ. -HS dùng từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong nhận xét qua câu C1. =>Nguồn sáng lớn tạo ra bóng đen,xung quanh có nửa bóng tối. HS cá nhân rút ra nhận xét. 7 mặt trăng,mặt trời và trái đất? ?Khi nào xảy ra hiện tợng nhật thực? -Yêu cầu HS trả lời C3=> gợi ý. -Gợi ý :Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong trong vùng bóng tối của mặt trăng, bị mặt trăng che khuất không nhận đợc ánh sáng mặt trời chiếu đến, vì thế đứng ở đó ta không nhìn thấy mặt trời tối lại. ?Vị trí nào đứng trong trái đất thấy bóng mờ : (yêu cầu HS chỉ trên hình vẽ 3.3) ?Khi nào có nguyệt thực. -Giáo viên thông báo về mặt trăng xung quanh trái đất. -Yêu cầu HS trả lời câu C4. Nêu thêm câu hỏi mở rộng :Khi mặt trăng ở vị trí 2,tuy đứng ở vị trí A ta nhìn thấy trăng sáng nhng chỉ thấy 1 phần của mặt trăng ? Vì sao ? *HĐ6 : Luyện tập vận dụng củng cố. -Yêu cầu HS làm lại TN nh hình 3.2 để trả lời câu hỏi vận dụng C5 -Từng cá nhân trả lời câu6 : +Yêu cầu HS hệ thống lại những kiến thức cơ bản trong bài. +Dặn dò HS học bài ở nhà và làm các BT trong SBT. -Đọc phần có thể em cha biết. ( HS trả lời): -Nguồn sáng :Mặt trời -Mặt trăng: vật cản. -Mặt đất: Màn thắn. HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi của GV. - Nguyệt thực. -HS trả lời: ở các vị trí đó mặt trăng vẫn đợc chiếu nh ở các vị trí khác nhng vì ta đứng nghiêng nên không nhìn thấy toàn bộ phần đợc chiếu sáng mà chỉ nhìn thấy 1 phần. -Từng cá nhân trả lời C5,C6. HS chú ý lắng nghe hớng dẫn cách học ở nhà của GV. Ngày soạn: 20/9/2007 8 Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng I. Mục tiêu: - Tiến hành đợc thí nghiệm để nghiên cứu dờng đi của tia sáng phản xạ qua gơng phẳng . - Biết xác định tia tới , tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. - Phát biểu dợc định luật phản xạ ánh sáng . - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hớng truyền ánh sáng theo momg muốn . - Biết làm thí nghiệm , biết đo góc , quan sát hớng truyền ánh sáng -> Quy luật phản xạ ánh sáng . II. Chuẩn bị :Mỗi nhóm : -Một gơng phẳng có giá đỡ. -Một đèn pin có màn chiếu chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng. -Một tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng. -Một thớc đo độ. III. Tổ chức hoạt động dạy học: *HĐ1 : Kiểm tra bài cũ. HS1: Hãy giải thích hiện tợng nhật thực nguyệt thực. HS2: Để kiểm tra xem 1 đờng thẳng có thật thẳng không? chúng ta có thể làm thế nào? giải thích? HS3: Chữa bài tập 3<SBT> *HĐ2: Tổ chức tình huống ht: Đặt vấn đề nh SGK *HĐ3: Sơ bộ đa ra khái niệm gơng phẳng. -Giáo viên yêu cầu HS câm gơng lên soi và nói lên: các em nhìn thấy cái gì trong gơng? -Thông báo: Hình của 1vật mà ta quan sát đợc trong gơng gọi là ảnh của vật tạo -HS các nhóm cầm gơng soi, quan sát hình ảnh trong gơng và trả lời câu hỏi của GV. 9 bởi gơng phẳng. ?Mặt gơng có đặc điểm gì? ?Thực tế có những vật nào đợc gọi là g- ơng phẳng? (C1). *HĐ4: Sơ bộ hình thành biểu tợng về sự phản xạ ánh sáng. -Tổ chức cho HS làm TN theo nhóm để tìm xem khi chiếu 1 tia sáng lên mặt g- ơng phẳng thì sau khi gặp mặt gơng thì ánh sáng bị cắt trở lại theo nhiều hớng khác nhau hay 1 hớng? -GV thông báo hiện tợng phản xạ ánh sáng và khái niệm tia phản xạ. *HĐ5: Tìm quy luật về sự đổi hớng của tia sáng khi gặp gơng phẳng; y/c: -HS hoạt động nhóm -GV giới thiệu dụng cụ TN nh ở hình 4.2 hớng dẫn HS cách tạo ra tia sáng và theo dõi đờng truyền của ánh sáng nh SGK. +Xác định mặt phẳng chứa tia phản xạ. -Yêu cầu HS làm TN nh SGK -Thực hiện và trả lời câu2. ?Qua TN hãy điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong KL . -Vơi HS khá giỏi : GV cần yêu cầu HS bố trí TN kiểm tra để không khẳng định tia phản xạ chỉ nằm trong mặt phẳng đó mà không nằm trong mặt phẳng khác. Dùng tờ bìa hứng tia phản xạ để tìm xem tia này có nằm ở mặt phẳng khác -Nhóm HS thảo luận: Gơng soi có mặt g- ơng là một mặt phẳng và nhẵn bóng nên gọi là gơng phẳng. -HS nghiên cứu dụng cụ thí nghiệm từ hình 4.2 -HS nhắc lại KN về hiện tợng phản xạ ánh sáng. Hiện tợng ấnh sáng sau khi tới mặt gơng phẳng bị hắt lại theo 1 hớng các định gọi la sự phản xạ ánh sáng. -Tia sáng bị hắt lại gọi là tia phản xạ. -HS hoạt động nhóm Làm TN nh hình 4.2 SGK -Từng HS theo dõi hớng dẫn của GV để thực hiên và trả lời câu2. -Rút ra kết luận đầy đủ: tia tối pháp tuyến. 10 [...]... ngoài Ngày soạn 19/12/2007 Bài soạn bổ sung tiết 10- tuần10 Kiểm tra 1 Tiết Tiết 10: IV Đáp án: Từ câu 1 đến câu 5 mỗi câu 1đ 1- c ; 2- b ; 3- c ; 4- c; 5- a ; Câu 6: ( 2đ) Đúng mỗi ý 1đ - Gơng đó không phải là nguồn sáng (1đ) 33 - Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng mà ánh sáng làm sáng phòng ở đây là ánh sáng phản xạ qua gơng chứ không phải tự gơng phát ra (1đ) Câu 7: (3đ) - Vẽ đúng câu a ( 1đ)... rồi tìm từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong KL.( SGK) *HĐ5 : Cho HS quan sát cấu tạo của pha đèn : Bật đèn sáng,xoay nhẹ pha đèn để thay đổi vị trí của bóng đèn cho đến khi thu đợc một chùm sáng song song - Hớng dẫn HS làm TN từ đó vận dụng HS vận dụng cá nhân làm câu C6 ;C7 trả lời câu C6 ; C7 *HĐ7 : Củng cố Luyện tập - Cho HS đọc phần ghi nhớ -Dặn dò các em hcọ bài ở nhà và đọc phần có thể em... VĐ chuyển sang VĐ5 *HĐ5 : So sánh khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gơng và khoảng cách từ ảnh -HS suy nghĩ cá nhân rồi đa ra dự đoán của điểm đó tới gơng -Kiểm tra dự đoán bằng TN hình 5.3(SGK) -GV yêu cầu HS dự đoán -HS hoạt động nhóm rồi rút ra KL ?Cần có những dụng cụ TN naò ? Hãy tiến hành TN kiểm tra nh hình 5.3 -GV hớng dẫn HS trớc khi HS lam =>Rút ra KL gì ? *H 6 : Giải thich sự tạo thành -Mỗi... *H 6 : Giải thich sự tạo thành -Mỗi HS lên bảng thực hiên 1 mục ở câu -Yêu cầu HS làm câu 4 C4 ?Hãy nêu cách vẽ ảnh sáng ?Mặt đất ở vị trí nào thì thấy sáng giải thích vì sao ta nhìn thấy sáng mà không hứng đợc ảnh đó vuông góc với màn -HS rút ra KL chắn -Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên ? Làm thế nào để vẽ nhanh ảnh của 1 vật ?Nêu cách vẽ ảnh của AB? *HĐ7: Vận dụng: ? Hãy giải đáp thắc mắc... điền vào chỗ chấm trong KL -HS hoạt động nhóm dự đoán làm TN kiểm *HĐ4: Nghiên cứu độ lớn của ảnh tra HS rút ra KL Đầu tiên HS dự đoán độ lớn của viên phấn và ảnh của viên phấn ?Để so sánh độ lớn của vật và ảnh cần phải lám gì? Nếu đo độ cao của ảnh cần 12 phải đa thớc ra phía sau gơng thì ta có nhìn thấy không? ?Để khắc phục điều này ta làm thế nào (thay gơng bằng kính) HS làm TN theo nhóm rồi rút... soạn : 12/10/2007 Tiết 9 : Tổng kết chơng I : Quang học I.Mục tiêu: Nhắc và ôn lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gơng phẳng, so sánh với vùng nhìn thấy trong gơng cầu lồi -Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gơng phẳng và ảnh tạo bởi gơng phẳng -Rèn luyện kỹ năng... tra Giáo viên vẽ sẵn tên bảng treo ô chữ ở hình 9.3 SGK III.Tổ chức hoạt động dạy học: *HĐ1 : Làm 9 thăm cho 9 câu hỏi tự kiểm tra gọi HS lên bắt thăm và trả lời trớc lớp và thảo luận khi thấy những chỗ câu uốn nắn - Đối với một số vấn đề, có thể nêu thêm câu hỏi mô tả lại cách bố trí TN hay cách lập luận VD: Bố trí TN nào để xác định đờng truyền của tia sáng? Mô tả lại TN để kiểm tra dự đoán vẽ... có thể gợi ý kiểm tra thông qua vật 21 khác để HS có thể trả lời HS trả lời câu hỏi GV đa ra: - Từ các phản ánh đa ra HS yêu cầu HS - HS kiểm tra theo nhóm xem mặt trống kiểm tra lại bằng TN rồi đa ra nhận xét có rung động hay không? bằng 1 trong - Yêu cầu chung của các phơng án HS các phơng án đa ra trả lời câu hỏi từ C3 -> C5 SGK, có thể hớng dẫn nh sau: Yêu cầu mỗi nhóm làm TN với 1 dụng cụ theo... môi trờng trong suốt,đồng tính =>KL nh với -HS nhắc lại định luật với 2 nội dung của không khí =>KL trên có thể coi là định 2 KN trên luật phản xạ ánh sáng *HĐ7 : Biểu diễn gơng phẳng và các tia sáng trên hình vẽ -GV thông báo quy ớc về cách vẽ gơng và tia sáng trên giấy -HS dựa vào TN và những quy ớc cách -Sơ bộ luyện cho HS kỹ năng vẽ vẽ để vẽ tia phản xạ khi biết tia tới *HĐ8: Vận dụng: -Yêu cầu HS... phẳng - Tạo cho HS thói quen làm việc khoa học, cẩn thận, chính xác, trung thực II Đề bài: Có bài kiểm tra kèm theo III Đáp án: Từ câu 1 -> câu 5 mỗi câu 1 điểm 1- c ; 2- b ; 3- c; 4- c; 5- a Câu 6: 2 điểm; đúng mỗi ý 1 điểm Câu 7: 3 điểm ý a: 1 đ? ý b: 2 đ Tổng 10 điểm Ngày soạn: 16/ 10/2007 Tiết 11: Nguồn âm I Mục tiêu: - Nêu đợc đặc điểm chung của các nguồn âm 20 - Nhận biết đợc một số nguồn âm thờng . đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta. - Phân biệt đợc nguồn sáng và vật sáng. nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta . Vậy nhìn thấy vật có cần có cần ánh sáng từ vật đến mắt không? Nếu có thì ánh sáng phải đi từ

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mỗi nhóm HS:1 đèn pin,1 cây nến,1 vật cản=bìa dày,1 màn chắn,1 hình vẽ nhật thực,nguyệt thực. - giáo án lý 6 CN rất hay
i nhóm HS:1 đèn pin,1 cây nến,1 vật cản=bìa dày,1 màn chắn,1 hình vẽ nhật thực,nguyệt thực (Trang 6)
-Yêu cầu HS làm Tn nh hình 4.2: - giáo án lý 6 CN rất hay
u cầu HS làm Tn nh hình 4.2: (Trang 11)
- GV giới thiệu độ to của âm trong bảng 2 trang 35. - giáo án lý 6 CN rất hay
gi ới thiệu độ to của âm trong bảng 2 trang 35 (Trang 27)
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV - giáo án lý 6 CN rất hay
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV (Trang 31)
-Thông báo về hình ảnh nguyên tử có kích thớc vô cùng nhỏ bé để HS hình  dung. - giáo án lý 6 CN rất hay
h ông báo về hình ảnh nguyên tử có kích thớc vô cùng nhỏ bé để HS hình dung (Trang 42)
II.Chuẩn bị: Tranh vẽ to bảng ký hiệu của 1số bộ phận mạch điện, hình 21. 2; - giáo án lý 6 CN rất hay
hu ẩn bị: Tranh vẽ to bảng ký hiệu của 1số bộ phận mạch điện, hình 21. 2; (Trang 47)
-GV treo bảng ký hiệu một số bộ phận của mạch điện. Lu ý giới thiệu kỹ cách  ký hiệu nguồn điện. - giáo án lý 6 CN rất hay
treo bảng ký hiệu một số bộ phận của mạch điện. Lu ý giới thiệu kỹ cách ký hiệu nguồn điện (Trang 48)
-Yêu cá nhân học sinh dựa vào bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất ,  dựa vao kết luận vừa rút ra qua thí  nghiệm để trả lời C4. - giáo án lý 6 CN rất hay
u cá nhân học sinh dựa vào bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất , dựa vao kết luận vừa rút ra qua thí nghiệm để trả lời C4 (Trang 51)
1 HS lên bảng trả lời câu hỏi - giáo án lý 6 CN rất hay
1 HS lên bảng trả lời câu hỏi (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w