Chuẩn bị: Tranh vẽ to bảng ký hiệu của 1số bộ phận mạch điện, hình 21 2;

Một phần của tài liệu giáo án lý 6 CN rất hay (Trang 47 - 52)

19.3. Tranh vẽ phóng to câu C4 ra bảng phụ ống tròn, vỏ nhựa có lắp sẵn pin.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

*HĐ1:

Bài cũ: Dòng điện là gì ? Nêu bản chất của dòng điện trong KL. Hãy mắc mạch điện nh hình 19.3

( GV treo lên bảng hình 19.3)

*HĐ3: Sử dụng ký hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện theo sơ đồ ( 15’):

- GV treo bảng ký hiệu một số bộ phận của mạch điện. Lu ý giới thiệu kỹ cách ký hiệu nguồn điện.

- Yêu cầu sử dụng ký hiệu vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3

- Gọi 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện. - GV thu kết quả của 1 số HS.

- Yêu cầu HS trong lớp nhận xét bài của bạn, GV nhận xét, sữa chữa nếu cần. - Yêu cầu HS thực hiện C2.

- GV kiểm tra, nhắc nhở những thao tác mắc sai của HS.

- GV cho HS các nhóm nhận xét bài vẽ sơ đồ mạch điện của các nhóm bạn trên bảng, có thể bổ sung các phản ánh khác nhau.

- GV giơ cao bảng điện của 1-2 nhóm để các bạn trong lớp nhận xét cách mắc.

*HĐ3: Xác định và biểu diễn chiều dòng điện qui ớc (10’)

- Yêu cầu HS thông báo mục II trả lời câu hỏi : Nêu qui ớc chiều dòng điện. - Yêu cầu HS thực hiện C5 ; C4 gọi 1 HS lên biểu diễn chiều dòng điện với chiều dịch chuyển có hớng của (e) tự do bằng KL.

*HĐ4: Củng cố – Vận dụng :

- HS tìm hiểu và nhớ ký hiệu 1 số bộ phận mạch điện ngay tại lớp.

- VD vẽ mạch điện hình 19.3 hoặc mạch điện đợc mắc của nhóm mình vào vở cho câu C1. K + - - Cá nhân HS thực hiện C2. - Có thể mắc lại nh sau: + - K

- Nhận xét bài cũ của bạn và sửa chữa nếu có sai sót.

- Nhóm nào xong trớc lên vẽ sơ đồ nhóm của mình lên bảng.

- Tham gia nêu nhận xét sơ đồ mạch điện, cách mắc của các nhóm.

- HS chứa bài vào vở nếu vẽ hình sai.

- Đọc thông báo mục II, trả lời câu hỏi của GV.

- Ghi chiều qui ớc của dòng điện vào vở. - Hoàn thành câu C4; C5 vào vở.

Hớng dẫn về nhà ( 10’)

- Yêu cầu HS nhắc lại chiều dòng điện qui ớc.

- GV treo hình 21.2, yêu cầu các nhóm tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin dạng ống tròn thờng dùng.

- Hớng dẫn HS thảo luận kết quả câu hỏi C5.

- Yêu cầu HS đọc phần Có thể em cha biết. GV nhắc nhở việc an toàn khi sử dụng điện trong mạch điện gia đình. - Hớng dẫn về nhà: Làm BT 21.1 => 21.3 ( SGK).

- Các nhóm thảo luận tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin dạng ống tròn theo hớng dẫn

Câu hỏi C6 ( trang 59 SGK)

- Đại diện các nhóm đọc kết quả nghiên cứu của nhóm mình.

- Tham gia thảo luận để có câu trả lời đúng => ghi vở.

Ngày soạn :

Tiết 24:

Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

I. Mục tiêu :

- Nêu đợc dòng điện đi qua vật dẫn thông thờng đều làm cho vật dẫn nóng lên, kể tên các dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện . Kể tên tác dụng phát sáng của dòng điện với 3 loại bóng đèn ( bóng đèn pin ) đèn dây tóc , bóng đèn của bút thử điện , bóng đèn đi ốt phát quang( đèn LED )

-Rèn luyện kỹ năng mắc mạch điện đơn giản .

- HS có thái độ trung thực , hợp tác trong hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị của GV và HS

* Cả lớp: nguồn 12V , 5 dây nối có vỏ bọc cách điện , 1 công tắc , 1 đoạn dây sắt mảnh , 3 đến 5 mảnh giấy nhỏ , một số cầu chì nh ở mạng điện gia đình .

* Mỗi nhóm:

2 pin loại 1,5V , 1 đèn pin , 1 công tắc , 5 đoạn dây dẫn , 1 bút thử điện, 1 đèn đi ốt phát quang.

* HĐ1 : Bài cũ và tình huống học tập + Bai cũ :

1) Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên ký hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch khi đóng công tác .

2) Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại ? Nêu quy ớc về chiều của dòng điện?

+ Tình huống học tập: ( SGK)

* HĐ2 : Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện (18 )

- Yêu cầu HS tìm hiểu câu C1 rồi trả lời , các học sinh khác theo dõi thống nhất câu trả lời .

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm : đọc thông tin C2

? Nêu mục đích , dụng cụ , cách bố trí và tiến hành thí nghiệm , đại diện nhóm nhận dụng cụ , tiến hành thí nghiệm , mác mạch điện nh hình 22.1SGK => thảo luận câu trả lời . - Đặt vấn đề : Dây tóc bóng đèn nóng lên khi có dòng điện chạy qua , trên bộ thí nghiệm của ta có bộ dây sắt, khi có dòng điện chạy qua dây sát có nóng lên không? muốn trả lời câu hỏi đó ta tiến hành thí nghiệm nh thế nào? Gọi HS nêu P/a nh SGK hoặc cho cây nến tiếp xúc với sắt .

- GV làm thí nghiệm chung cho cả

- Hai HS lên trả lời câu hỏi liểm tra của GV

- HS trả lời C1

VD: Đèn điện dây tóc , bàn là , bếp điện . lò sởi…

- HS hoạt động nhóm : chọn dụng cụ , mắc mạch điện nh hình 22.1SGK

- thảo luận nhóm về câu trả lời C2.

- Nêu P/a thí nghiệm: Mắc dây sắt đó vào mạch điện , cho dòng điện chạy qua => nêu các phơng án khác nhau.

lớp , HS quan sát và nêu kết quả TN. - GV thông báo : Các vật nóng tới 5000C thì bắt đầu phát ánh sáng nhìn thấy để HS hoàn thành kết luận

- Yêu cá nhân học sinh dựa vào bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất , dựa vao kết luận vừa rút ra qua thí nghiệm để trả lời C4.

- Thảo luận chung toàn lớp , GV chốt lại tác dụng của cầu chì trong mạch điện .

* HĐ3: 12’

Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện .

- GV nêu nhiều loại đèn điện hoạt động dựa vào tác dụng này .

- Yêu cầu học sinh quan sát bóng đèn của bút thử điện kết hợp hình vẽ 22.3 SGK và nêu nhận xét về 2 đầu dây bên trong nó .

- Cắm bút thử điện vao lỗ của ổ lấy điện đợc nói với dây nóng để bóng đèn sáng . yêu cầu học sinh quan sát . - Yêu cầu HS hoàn thành kết luận . -Yêu cầu HS quan sát đèn LED, thấy rõ 2 bản khác nhau , sau đó mắc đèn LED vào mạch , đảo 2 đầu dây đèn để nêu nhận xét khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn?. - Hoàn thành kết luận trang 62.

- Hớng dẫn HS thảo luận , chốt lại kết

cháy, nến bị chảy là rút ra kết luận ghi vở.

+ KL: nhiệt độ .… … …phát sáng …

- HS trả lời câu hỏi : nhiệt độ nóng chảy của chì khoảng 200- 3000C -> dây chì nóng chảy và bị đứt-> ngắt mạch điện.

- Học sinh quan sát bóng đèn của bút thử điện, nêu đợc 2 đầu dây bên trong bóng đèn của bút thử điện đợc tách rời nhau .

- HS hoàn thành kết luận , ghi vở

- Các nhóm HS làm TN theo hớng dẫn của GV, thảo luận và trả lời câu hỏi.

luận đúng để HS ghi vở. * HĐ4: Vận dụng- Củng cố H– ớng dẫn bài tập về nhà - Gọi một HS đọc phần ghi nhớ . - Gọi 1 HS lên bảng làm C8, C9 - Dặn dò HS về nhà lam BT trong SBT và đọc phần có thể em cha biết. - HS có thể nhớ phần KL ngay tại lớp - Trả lời C8, C9 Ngày soạn: Tiết 25

Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Mô tả một TN hoặc một ứng dụng trong thực tế và tác dụng hóa học của dòng điện .

- Nêu đợc các biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng điện khi đi qua cơ thể ngời.

2. Thái độ: Ham hiểu biết , có ý thức sử dụng điện an toàn.

Một phần của tài liệu giáo án lý 6 CN rất hay (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w