1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an ly 6 ky 1 (Hung Ngo)

63 453 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Tuần:2 Ngày soạn:01.9.07 Ngày giảng: Chơng 1: cơ học Ti ết 1 : bài 1 - đo độ dài A - Mục tiêu bài học - Kiến thức: Kể tên một số dụng cụ đo độ dài.Biết xác định GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo. - Kỹ năng:Biết ớc lợng gần đúng một số độ dài cần đo. Biết đo độ dài của một số vật thông thờng. Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo. Biết sử dụng thớc đo phù hợp với vật cần đo. - Thái độ:Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong nhóm. B - Chuẩn bị - GV : Tranh vẽ to thớc thẳng 20cm và ĐCNN 2 mm. Tranh vẽ to bảng kết quả 1.1. - HS : Mỗi nhóm: +Thớc kẻ có ĐCNN 1mm. +Thớc cuộn có ĐCNN 0,5cm. +Thớc dây có ĐCNN 1 mm + Phiếu học tập kẻ bảng 1.1. C - Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I - ổn định tổ chức : 6A: 6B: 6C: II - Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. III - Bài mới HĐ1 : Tổ chức giới thiệu kiến thức cơ bản của chơng, đặt vấn đề - HS mở SGK trao đổi xem chơng I có vấn đề gì ? - GV chỉnh sửa, chuẩn hóa. - HS đọc tài liệu. Đại diện trả lời HĐ2 : I. Đơn vị đo độ dài - Tổ chức tình huống học tập cho bài 1. - Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lờng hợp pháp của nớc ta là gì? Kí hiệu? - Ngoài ra còn có đơn vị nào khác ? - Yêu cầu học sinh làm C1 - Yêu cầu học sinh làm C2 - Yêu cầu học sinh làm C3 ( Hoạt động theo nhóm) - HS thảo luận, trả lời 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài - HS trả lời : mét (m) - HS trả lời. C1 1m = 10dm ; 1m = 100cm 1cm = 10mm ; 1km = 1000m 2. Ước l ợng đo độ dài C2 Đại diện nhóm báo cáo kết quả. C3 Đại diện nhóm báo cáo kết quả. HĐ3 : II. Đo độ dài - Bằng quan sát H1.1 hãy trả lời C4 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài . C4 Thợ mộc dùng thớc dây ( thớc cuộn). Học sinh dùng thớc kẻ Ngời bán vải dùng thớc mét. 1 - Yêu cầu học sinh đọc SGK cho biết GHĐ, ĐCNN của thớc là gì? - Yêu cầu học sinh vận dụng trả lời C5 - Yêu cầu học sinh thực hành câu C6 , C7 theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm làm theo chỉ dẫn của SGK để đo chiều dài bàn học, bề dày cuốn sách Vật lí 6 và nộp kết quả cho giáo viên. - Giáo viên theo dõi, hớng dẫn học sinh. - GHĐ, ĐCNN (SGK). C5 Mỗi nhóm tìm GHĐ, ĐCNN của 1 thớc đại diện trong nhóm. C6 a) Đo chiều rộng của cuốn sách Vật 6 dùng thớc có GHD 20 cm, ĐCNN 1 mm. b) Đo chiều dài của cuốn sách Vật 6 dùng thớc có GHD 30 cm, ĐCNN 1 mm. c) Đo chiều dài của bàn học dùng thớc có GHD 1 m, ĐCNN 1 cm. C7 Thợ may đo chiều dài mảnh vải dùng thớc mét. Đo các số đo của cơ thể cần dùng thớc dây. 2. Đo độ dài. - Học sinh thực hành. IV - Củng cố - Đơn vị chính để đo độ dài là gì ? - Khi dùng thớc đo cần chú ý điều gì? - Giáo viên nhận xét thao tác thực hành, ý thức, thái độ của học sinh. V Hớng dẫn về nhà - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập : 1 2.1 1- 2.6 - Đọc trớc bài mới. Tuần: 3 Ngày soạn:01.9.07 Ngày giảng: Ti ết 2 : bài 2 - đo độ dài (Tiếp) A - Mục tiêu bài học - Kiến thức: Củng cố việc xác định GHD và ĐCNN của thớc. Củng cố cách xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thớc đo cho phù hợp. - Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả.Biêt tính giá trị trung bình khi đo độ dài. - Thái độ:Rèn tính trung thực thông qua bản báo cáo kết quả. B - Chuẩn bị - GV : Tranh vẽ to hình 2.1; 2.2; 2.3 2 - HS : Thớc đo có ĐCNN 0,5 cm. Thớc đo có ĐCNN 1 mm. Thớc dây , thớc cuộn. C - Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I - ổn định tổ chức : 6A: 6B: 6C: II - Kiểm tra bài cũ HS1: Kể tên đơn vị đo chiều dài? Đơn vị nào là đơn vị chính? Đổi đơn vị sau: 1km = m 1m = km 0,5km = . m 1m = cm 1mm = . m 1m = mm 1cm = . m HS2: GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì? Nêu GHĐ và ĐCNN của 1 thớc mà em có? III - Bài mới HĐ1 : I. Cách đo độ dài - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận từ C1 đến C5 - Giáo viên kiểm tra phiếu học tập của các nhóm . - Giáo viên đánh giá độ chính xác của các câu trả lời. - Giáo viên đa bảng phụ có C6 để học sinh làm. - Học sinh đọc lại phần kết luận sau khi đã điền vào chỗ trống. - Học sinh thảo luận ghi ý kiến chung của nhóm vào phiếu học tập - Đại diện nhóm trả lời . Rút ra kết luận : C6 . Học sinh làm việc cá nhân a) (1) - Độ dài b) (2) GHĐ ; (3) - ĐCNN c) (4) - dọc theo ; (5) - ngang bằng với d) (6) vuông góc e) (7) gần nhất. Học sinh nghe và ghi nhớ. HĐ2 : II. Vận dụng - Giáo viên yêu cầu học sinh làm lần lợt các câu C7 ; C8 ; C9 . - Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản của bài ? C7 . c) C8 . c) C9 . (1); (2); (3): 7cm - Học sinh đứng tại chỗ nhắc lại - Học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn. - Giáo viên chuẩn hóa. IV - Củng cố - Để đo chiều dài quyển vở : Em - ớc lợng là bao nhiêu và nên chọn dụng cụ đo có ĐCNN là bao nhiêu? - Học sinh trả lời 3 - Chữa bài 1-2.8 BT 1 2.8: Nếu dùng thớc đo có độ độ dài có ĐCNN 2cm để đo chiều dài cuốn sách Vật Lí 6 thì kết quả đúng phải là 24cm (C). V Hớng dẫn về nhà - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập : 1 2.9 1- 2.13 - Đọc trớc bài mới. - Kẻ bảng 3.1 sẵn vào phiếu học tập. Tuần: 4 Ngày soạn:16.9.07 Ngày giảng: Ti ết 3. bài 3 - đo thể tích chất lỏng. A - Mục tiêu bài học: - Kiến thức: Biết một số dụng cụ cụ đo thể tích chất lỏng, biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. - Kỹ năng: Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Thái độ: Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng trong khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng. B - Chuẩn bị: - GV : Chuẩn bị cho mỗi nhóm: + Một số ca cốc đựng chất lỏng. + Một bình chia độ. - HS: Kẻ bảng 3.1 vào vở hoặc phiếu học tập. C - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I - ổn định tổ chức : 6A: 6B: 6C: II - Kiểm tra bài cũ HS1: Kể tên đơn vị đo chiều dài? Đơn vị nào là đơn vị chính? Đổi đơn vị sau: 1km = m 1m = km 4 0,5km = . m 1m = cm 1mm = . m 1m = mm 1cm = . m HS2: GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì? Nêu GHĐ và ĐCNN của 1 thớc mà em có? III - Bài mới HĐ1.I.Đơn vị đo thể tích. Đơn vị đo thể tích thờng dùng là gì? Yêu cầu học sinh trả lời C1 theo nhóm. Đơn vị đo thể tích thờng dùng là mét khối (m 3 ) và lít (l). 1 lít = 1 dm 3 ; 1 ml = 1 cm 3 (1 cc). C1. 1 m 3 = 1000 dm 3 = 1 000 000 cm 3 . 1 m 3 = 1000 lít = 1 000 000 ml = 1 000 000 cc. HĐ2 : II. Đo thể tích chất lỏng. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đa ra câu trả lời cho các câu C2, C3, C4, C5? Giáo viên giới thiệu bình chia độ. GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trả lời các câu C6, C7, C8. Từ các câu trả lời trên, yêu cầu học sinh tự rút ra kết luận (trả lời câu C9). GV yêu cầu học sinh đọc lại phần rút ra kết luận sau khi đã điền các từ vào chỗ trống. - Hãy nêu phơng án đo thể tích của nớc trong ấm và trong bình? - Hãy thực hành đo thể tích nớc theo nhóm. 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích. Học sinh thảo luận nhóm. C2. Can nhựa: GHD: 5l ; ĐCNN: 1l - Ca đong to : GHD: 1l ; ĐCNN: 0,5l - Ca đong nhỏ: GHD: 0,5l ; ĐCNN: 0,5l. C3. Tùy học sinh . C4. GHD ĐCNN Bình a) 100 ml 2ml Bình b) 250 ml 50 ml Bình c) 300 ml 50 ml C5. bình chia độ, can, ca, 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. C6. b) C7. b) C8. a) 70 cm 3 . b) 50 cm 3 . c) 40 cm 3 . Rút ra kết luận : C9. a) (1) thể tích b) (2) GHD (3) - ĐCNN c) (4) thẳng đứng d) (5) ngang e) (6) gần nhất. HS đọc phần rút ra kết luận. 3. Thực hành: - Học sinh đề ra yêu cầu về dụng cụ và lên chọn dụng cụ. - Học sinh hoạt động theo nhóm: + Học sinh đọc phần tiến hành đo bằng bình 5 chia độ và ghi vào bảng kết quả . + Học sinh đo thể tích nớc trong bình bằng ca rồi so sánh 2 kết quả => Rút ra nhận xét . IV - Củng cố - Bài học đã giúp chúng ta trả lời câu hỏi ban đầu của tiết học nh thế nào? - Khi đo thể tích chất lỏng ta cần chú ý những điều gì? - Giáo viên nhận xét thao tác thực hành, ý thức, tháI độ của học sinh. V Hớng dẫn về nhà - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập : 3.3 đến 3.6 (SBT - 7). - Đọc trớc bài mới. Tuần: 5 Ngày soạn:20.9.07. Ngày giảng: Ti ết 4. bài 4 - đo thể tích vật rắn Không thấm nớc A - Mục tiêu bài học - Kiến thức: Nắm đợc cách đo thể tích của vật rắn không thấm nớc bằng bình chia độ hoặc bình tràn. - Kỹ năng: Biết đo thể tích của vật rắn không thấm nớc. Biết sử dụng các dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kì không thấm nớc. - Thái độ: Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo đợc, hợp tác trong mọi công việc của nhóm học tập. B - Chuẩn bị Mỗi nhóm: + Một vài vật rắn không thấm nớc: đá, sỏi, đinh ốc, + Bình chia độ, 1 chai có ghi sẵn dung tích, dây buộc. + Bình tràn. + Bình chứa. + Kẻ sẵn bảng kết quả 4.1. C - Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I - ổn định tổ chức : 6A: 6B: 6C: II - Kiểm tra bài cũ - HS 1: Để đo thể tích chất lỏng em dùng dụng cụ nào? Nêu quy tắc đo? - HS 2: Chữa bài tập 3.2 ; 3.5: + BT 3.2: C. + BT 3.5: a) 0,1 cm 3 hoặc 0,2 cm 3 . b) 0,1 cm 3 hoặc 0,5 cm 3 . III - Bài mới : Đặt vấn đề: - Dùng bình chia độ có thể đo đợc thể tích của chất lỏng, có những vật rắn không thấm nớc nh hình 4.1 thì đo thể tích bằng cách nào? - Điều chỉnh các phơng án - HS dự đoán các phơng pháp. 6 đo xem phơng án nào thực hiện đợc, ph- ơng án nào không thực hiện đợc ? HĐ1 : I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nớc. - Tại sao phải buộc vật vào dây? - Yêu cầu học sinh trả lời câu C1. - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu C2 ? - Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa để rút ra kết luận ? - Yêu cầu học sinh thảo luận theo các b- ớc. - Giáo viên quan sát và nhận xét cách làm của từng nhóm học sinh . - Yêu cầu học sinh đo thể tích 1 vật 3 lần. - Học sinh báo cáo kết quả .(Chú ý cách đọc giá trị của thể tích theo ĐCNN của bình chia độ.) 1. Dùng bình chia độ. C1.Đo thể tích nớc ban đầu có trong bình chia độ (V 1 = 150 cm 3 ). Thả hòn đá vào bình chia độ.Đo thể tích nớc dâng lên trong bình (V 2 = 200 cm 3 ).Thể tích hòn đá bằng: V 2 V 1 = 200 cm 3 150 cm 3 = 50 cm 3 . 2. Dùng bình tràn. C2. Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì đổ đầy nớc vào bình tràn, thả hòn dá vào bình tràn, đồng thời hứng nớc tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nơc tràn ra bằng bình chia độ. Đó là thể tích hòn đá. * Rút ra kết luận : C3. a) (1) thả chìm (2) dâng lên b) (3) thả (4) tràn ra. 3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn. Học sinh hoạt động theo nhóm: - Lập kế hoạch đo thể tích, cần dụng cụ gì? - Cách đo vật thả đợc vào bình chia độ. - Cách đo vật không thả đợc vào bình chia độ. - Tiến hành đo: Bảng 4.1. - Tính giá trị trung bình: V = (V 1 + V 2 + V 3 ) : 3. HĐ2 : II. Vận dụng. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đa ra câu trả lời câu C4? C4. Lau bát to trớc khi dùng. - Khi nhấc ca ra không làm đổ hoặc sánh nớc ra bát. - Đổ hết nớc từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nớc ra ngoài. IV - Củng cố - BT 4.1: C. BT 4.2 C. V Hớng dẫn về nhà - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập thực hành C5, C6.Bài tập 4.3; 4.4 (SBT - 8). - Đọc trớc bài mới. 7 Tuần 6 Ngày soạn: Ngày giảng: Ti ết 5.bài 5 Khối lợng. đo khối lợng. A - Mục tiêu: - Kiến thức: + Biết đợc số chỉ khối lợng trên túi đựng là gì? + Biết đợc khối lợng của quả cân 1 kg. - Kỹ năng: + Biết sử dụng cân Rôbecvan. + Đo đợc khối lợng của một vật bằng cân. + Chỉ ra đợc ĐCNN, GHD của cân. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trung thực. B - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị cho mỗi nhóm: + Một chiếc cân bất kì. + Một cân Rôbecvan. + Hai vật để cân. C - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I - ổn định tổ chức : 6A: 6B: 6C: II - Kiểm tra bài cũ: Đo thể tích vật rắn không thấm nớc bằng cách nào? Cho biết thế nào là GHD và ĐCNN của bình chia độ? III - Bài mới : Đặt vấn đề: Em có biết cân nặng bao nhiêu cân không? Bằng cách nào em biết? Hoạt động 1 I. Khối lợng.Đơn vị khối lợng. - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu con số ghi khối lợng trên một số túi đựng hàng.Con số đó cho biết điều gì? - GV yêu cầu học sinh trả lời lần l- ợt các câu C2; C3; C4; C5; C6. GV chuẩn hóa các câu trả lời để học sinh ghi vào vở. GV thông báo dựa trên kiến thức đã thu thập của học sinh: Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lợng. - Đơn vị chính để đo khối lợng? - 1 kg là gì? - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nhắc lại đơn vị đo khối lợng. 1. Khối l ợng. HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi C1. C1. 397 g ghi trên hộp sữa là lợng sữa chứa trong hộp sữa. HS hoạt động cá nhân trả lời câu C2. C2. 500 g ghi trên trên vỏ túi bột giặt là lợng bột giặt chứa trong túi. C3. (1) 500 g. C4. (2) 397 g. C5. (3) khối lợng. C6. (4) lợng. HS nghe và tiếp thu kiến thức. 2. Đơn vị đo khối l ợng. - Đơn vị chính là kg. - Học sinh nghiên cứu trả lời. - Học sinh thảo luận nhóm để nhớ lại đơn vị đo khối lợng: g ; kg ; tạ ; tấn, Hoạt động 2. II. Đo khối lợng. 8 GV giới thiệu: Ngời ta đo khối lợng bằng cân. Giới thiệu cân Rôbecvan. - Yêu cầu HS phân tích hình 5.2. - Yêu cầu HS so sánh cân trong hình 5.2 với cân thật. - Giới thiệu cho HS núm điều chỉnh kim cân về vạch số 0. - Giới thiệu vạch chia trên thanh đòn. - Học sinh thảo luận nhóm thống nhất điền vào chỗ trống trong câu C9. - Yêu cầu HS cân một vật nào đó của nhóm bằng cân Rôbecvan. 1. Tìm hiểu cân Rôbecvan. C7.Chỉ ra các bộ phận cân: (1) - đòn cân (2) - đĩa cân (3) kim cân (4) hộp quả cân. C8. Học sinh hoạt động nhóm tìm hiểu GHĐ và ĐCNN của cân. 2. Cách dùng cân Rôbecvan. C9. (1) - điều chỉnh số 0. (2) vật đem cân (3) quả cân (4) thăng bằng (5) - đúng giữa (6) quả cân (7) vật đem cân. C10.- HS thực hành theo nhóm cân vật. 3. Các loại cân khác. C11. Hình 5.3: Cân y tế. Hình 5.4: Cân tạ. Hình 5.5: Cân đòn. Hình 5.6: Cân đồng hồ. Hoạt động 3. III. Vận dụng. - Yêu cầu HS thực hiện câu C12 ở nhà. - Yêu cầu HS trả lời câu C13. C13. Số 5T chỉ dẫn rằng xe có khối lợng trên 5 tấn không đợc đi qua cầu. IV - Củng cố: - Khi cân cần ớc lợng khối lợng vật cần cân để chọn cân, điều này có ý nghĩa gì? - Cân gạo có dùng cân tiểu ly đợc không? Cân đòn dùng để cân một chiếc nhẫn vàng có hợp lí không? V Hớng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi. - Học phần ghi nhớ. - BTVN: 5.1; 5.2; 5.3 (SBT - 8). - Đọc trớc bài mới. 9 Tuần 7. Soạn: 10.10.07. Giảng: Ti ết 6. bài 6.Lực- Hai lực cân bằng. A- Mục tiêu: * Kiến thức: + Ch ra đợc lực đẩy, lực hút, lực kéo . khi vật này tác dụng vào vật khác. Chỉ ra đợc phơng và chiều của các lực đó. + Nêu đợc thí dụ về hai lực cân bằng. Chỉ ra 2 lực cân bằng. + Nhận xét đợc trạng thái của vật khi chịu tác dụng lực. * Kỹ năng: Học sinh bắt đầu biết cách lắp các bộ phận thí nghiệm sau khi nghiên cứu kênh hình. * Thái độ: : Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tợng, rút ra quy luật. B- Chuẩn bị: Mỗi nhóm: + 1 chiếc xe lăn + 1 lò xo lá tròn. + 1 thanh nam châm. + 1 quả gia trọng sắt. + 1 giá sắt. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: I - ổn định tổ chức : 6A: 6B: 6C: II - Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Phát biểu phần ghi nhớ trong bài : Khối lợng, đo khối lợng? - HS 2: BT 5.1(SBT - 8): C BT 5.3 (SBT - 8): a)C b)B c)A d)B e)A f) C. III - Bài mới : ĐVĐ: GV đặt vấn đề nh SGK. - Tại sao lại gọi là lực đẩy và lực kéo? Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm sáng tỏ điều đó. Hoạt động 1. I. Lực. GV giới thiệu dụng cụ, cho HS làm thí nghiệm 1 và trả lời câu C1. GV kiểm tra nhận xét của một vài nhóm. GV kiểm tra thí nghiệm của các nhóm. 1.Thí nghiệm: a. Thí nghiệm 1: - HS đọc câu C1, lắp thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm theo nhóm và rút ra nhận xét. 10 [...]... líp theo dâi vµ nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa c¸c b¹n - Ch÷a bµi tËp 10 .4 ( SBT - 16 ) ? Ho¹t ®éng cđa trß - HS1: Tr¶ lêi c©u hái cđa gi¸o viªn BT 10 .1 (SBT - 15 ): D - HS2: BT 10 .2 (SBT - 15 ): a) 28 000 b) 92 c) 16 0 000 BT 10 .3 (SBT - 16 ) : a) C©n chØ khèi lỵng cđa tói ®êng b) Träng lỵng cđa tói ®êng lµm quay kim cđa c©n - HS 3: BT 10 .4 (SBT - 16 ) : a.träng lỵng b.khèi lỵng c träng lỵng III Bµi míi: §V§: Yªu... lêi c©u C6 Tãm t¾t bµi to¸n? C¸c c«ng thøc cÇn dïng? IV VËn dơng C6.S¾t cã khèi lỵng riªng D = 7800 kg/m3 V = 40 dm3 = 0,04 m3 Khèi lỵng cđa chiÕc dÇm s¾t lµ: m = D.V = 7800.0,04 = 312 kg Träng lỵng cđa chiÕc dÇm s¾t lµ: P = 10 .m = 10 . 312 = 312 0 N V Híng dÉn vỊ nhµ: - Thùc hiƯn c©u C7 - Häc thc phÇn ghi nhí - BTVN: 11 .1 ®Õn 11 .5 (SBT - 17 ) - ChÐp s½n mÉu b¸o c¸o thùc hµnh bµi 12 (SGK - 40) Tn: 14 Ngµy... cđa èng bª t«ng (2000N) C6 Tïy häc sinh Cã thĨ lµ: rßng räc ®ỵc sư dơng ë ®Ønh cét cê hc ®a g¹ch v÷a lªn nhµ cao tÇng,… IV Cđng cè: - Cho häc sinh ®äc phÇn ghi nhí - BT 13 .1 (SBT - 18 ): D V Híng dÉn vỊ nhµ: - T×m nh÷ng vÝ dơ sư dơng m¸y c¬ ®¬n gi¶n trong cc sèng - ChÐp b¶ng 14 .1 ra giÊy - BTVN: 13 .2 ®Õn 13 .3 (SBT - 18 ) Tn 16 Ngµy so¹n :13 .12 .07 Ngµy gi¶ng: A MỤC TIÊU: TiÕt 15 bµi 14 MỈt ph¼ng nghiªng 25... Thùc chÊt, “c©n bá tói” chÝnh lµ mét lùc kÕ lß xo C9 m = 3,2 tÊn = 3200 kg => P = 3200 .10 = 32 000N IV - Cđng cè: - HƯ thèng kiÕn thøc träng t©m V – Híng dÉn vỊ nhµ: - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh lµm c©u C8 ë nhµ - Häc thc phÇn ghi nhí - BTVN :10 .1 ®Õn 10 .4 (SBT – 15 , 16 ) Tn: 13 Ngµy so¹n: 21. 11. 07 Ngµy gi¶ng: TiÕt 12 bµi 11 .khèi lỵng riªng.träng lỵng riªng A - Mơc tiªu bµi häc: - KiÕn thøc: + HiĨu khèi lỵng... thËp ®ỵc B- Chn bÞ: Mçi nhãm: + 1 chiÕc xe l¨n + 1 lß xo l¸ trßn + 1 lß xo xo¾n + 1 sỵi d©y + 1 m¸ng nghiªng + Hai hßn bi C Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: I - ỉn ®Þnh tỉ chøc : 6A: 6B: 6C: II - KiĨm tra bµi cò: - HS 1: Ph¸t biĨu phÇn ghi nhí trong bµi : Lùc – Hai lùc c©n b»ng? - HS 2: BT 6. 1( SBT - 9): C BT 6. 2 (SBT - 9): a)lùc n©ng b)lùc kÐo c)lùc n d)lùc ®Èy - HS 3: BT 6. 3(SBT - 9): a) lùc c©n b»ng... 1 ; (5) - O ; (6) - O 2 - Nhận xét về một số đặc điểm của các đòn Nhận xét: bẩy ở ba hình 15 .1; 15 .2; 15 .3? + Đòn bẩy ở hình 15 .1: Điểm O1 , O2 ở về hai phía của điểm tựa O + Đòn bẩy ở hình 15 .2: Điểm O1 , O2 ở về một phía của điểm tựa O + Đòn bẩy ở hình 15 .3: Đòn bẩy khơng thẳng Hoạt động 2 II Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? - Gọi 1 hs đọc phần đặt vấn đề 1 Đặt vấn đề : -... Niut¬n 13 - Kü n¨ng:BiÕt vËn dơng kiÕn thøc thu nhËn ®ỵc vµo thùc tÕ vµ kü tht sư dơng d©y däi ®Ĩ x¸c ®Þnh ph¬ng th¼ng ®øng - Th¸i ®é:Cã ý thøc vËn dơng kiÕn thøc vµo cc sèng B - Chn bÞ: Mçi nhãm: 1 gi¸ treo; 1 qu¶ nỈng 10 0g cã mãc treo; 1 khay níc; 1 lß xo; 1 d©y däi; 1 ª ke C - C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß I - ỉn ®Þnh tỉ chøc : 6A: 6B: 6C: II- KiĨm tra: - HS 1: Nªu c¸c... Chn bÞ: - Mçi nhãm: + 1 lùc kÕ cã GH§ tõ 2 ®Õn 2,5 N + Mét qu¶ nỈng b»ng s¾t hc ®¸ + Mét b×nh chia ®é cã §CNN ®Õn cm3 C - C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: I - ỉn ®Þnh tỉ chøc : 6A: 6B: 6C: 20 II - KiĨm tra bµi cò: Ho¹t ®éng cđa thÇy - Lùc kÕ lµ dơng cơ dïng ®Ĩ ®o ®¹i lỵng vËt nµo? Nªu nguyªn t¾c, cÊu t¹o cđa lùc kÕ? Ch÷a bµi tËp 10 .1 (SBT - 15 )? - Ch÷a bµi tËp 10 .2 vµ 10 .3 (SBT – 15 , 16 ) ? Gi¸o viªn gäi 3 häc... Thíc th¼ng,thíc ®o gãc Tranh vÏ to h×nh 2 .1; 2.2; 2.3 - HS : Thíc th¼ng cã §CNN 5mm Thíc cn cã §CNN 0,5mm GiÊy tr¾ng C - C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß I - ỉn ®Þnh tỉ chøc : 6A: 6B: 6C: II - KiĨm tra bµi cò HS1: KĨ tªn ®¬n vÞ ®o chiỊu dµi? §¬n vÞ nµo lµ ®¬n vÞ chÝnh? §ỉi ®¬n vÞ sau: 1km = ……… m 1m = ………km 0,5km = …… m 1m = ………cm 1mm = …… m 1m = ………mm 1cm = …… …m HS2: GH§ vµ... Thíc th¼ng,thíc ®o gãc Tranh vÏ to h×nh 2 .1; 2.2; 2.3 - HS : Thíc th¼ng cã §CNN 5mm Thíc cn cã §CNN 0,5mm GiÊy tr¾ng C - C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß I - ỉn ®Þnh tỉ chøc : 6A: 6B: 6C: II - KiĨm tra bµi cò HS1: KĨ tªn ®¬n vÞ ®o chiỊu dµi? §¬n vÞ nµo lµ ®¬n vÞ chÝnh? §ỉi ®¬n vÞ sau: 1km = ……… m 1m = ………km 0,5km = …… m 1m = ………cm 1mm = …… m 1m = ………mm 1cm = …… …m HS2: GH§ vµ . (m 3 ) và lít (l). 1 lít = 1 dm 3 ; 1 ml = 1 cm 3 (1 cc). C1. 1 m 3 = 10 00 dm 3 = 1 000 000 cm 3 . 1 m 3 = 10 00 lít = 1 000 000 ml = 1 000 000 cc. HĐ2 :. - Học thuộc phần ghi nhớ. - BTVN :10 .1 đến 10 .4 (SBT 15 , 16 ) . Tuần: 13 Ngày soạn: 21. 11. 07. Ngày giảng: Ti ết 12 .bài 11 .khối lợng riêng.trọng lợng riêng.

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV: Tranh vẽ to hình 2.1; 2.2; 2.3 - Giao an ly 6 ky 1 (Hung Ngo)
ranh vẽ to hình 2.1; 2.2; 2.3 (Trang 2)
- Giáo viên đa bảng phụ có C6 để học sinh làm. - Giao an ly 6 ky 1 (Hung Ngo)
i áo viên đa bảng phụ có C6 để học sinh làm (Trang 3)
- Kẻ bảng 3.1 sẵn vào phiếu học tập. - Giao an ly 6 ky 1 (Hung Ngo)
b ảng 3.1 sẵn vào phiếu học tập (Trang 4)
chia độ và ghi vào bảng kết quả. - Giao an ly 6 ky 1 (Hung Ngo)
chia độ và ghi vào bảng kết quả (Trang 6)
- Tiến hành đo: Bảng 4.1. - Tính giá trị trung bình:  V = (V1 + V2 + V3) : 3. - Giao an ly 6 ky 1 (Hung Ngo)
i ến hành đo: Bảng 4.1. - Tính giá trị trung bình: V = (V1 + V2 + V3) : 3 (Trang 7)
-Yêu cầu HS phân tích hình 5.2. - Yêu cầu HS so sánh cân trong  - Giao an ly 6 ky 1 (Hung Ngo)
u cầu HS phân tích hình 5.2. - Yêu cầu HS so sánh cân trong (Trang 9)
* Kỹ năng: Học sinh bắt đầu biết cách lắp các bộ phận thí nghiệm sau khi nghiên cứu kênh hình - Giao an ly 6 ky 1 (Hung Ngo)
n ăng: Học sinh bắt đầu biết cách lắp các bộ phận thí nghiệm sau khi nghiên cứu kênh hình (Trang 10)
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 6.4 trả lời các câu hỏi C6, C7, C8. - Giao an ly 6 ky 1 (Hung Ngo)
i áo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 6.4 trả lời các câu hỏi C6, C7, C8 (Trang 11)
- GV thực hiện lại thí nghiệm hình 6.1, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu C3. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu hình 7.1,  chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm. - Giao an ly 6 ky 1 (Hung Ngo)
th ực hiện lại thí nghiệm hình 6.1, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu C3. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu hình 7.1, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm (Trang 13)
+ Kẻ sẵn bảng 9.1 (SGK- 30) ra phiếu học tập. - Giao an ly 6 ky 1 (Hung Ngo)
s ẵn bảng 9.1 (SGK- 30) ra phiếu học tập (Trang 16)
bảng 9.1. - Giao an ly 6 ky 1 (Hung Ngo)
bảng 9.1. (Trang 18)
(3)- bảng chia độ - Giao an ly 6 ky 1 (Hung Ngo)
3 - bảng chia độ (Trang 19)
khối lợng của nó, nên trên bảng chia độ của lực kế ta có thể không ghi trọng lợng mà ghi khối lợng  của vật - Giao an ly 6 ky 1 (Hung Ngo)
kh ối lợng của nó, nên trên bảng chia độ của lực kế ta có thể không ghi trọng lợng mà ghi khối lợng của vật (Trang 20)
2. Bảng khối lợng riêng của một một số chất. - Học sinh đọc bảng. - Giao an ly 6 ky 1 (Hung Ngo)
2. Bảng khối lợng riêng của một một số chất. - Học sinh đọc bảng (Trang 21)
+ Phiếu học tập ghi bảng 13.1(SG K- 42). - Giao an ly 6 ky 1 (Hung Ngo)
hi ếu học tập ghi bảng 13.1(SG K- 42) (Trang 24)
- GV: Bảng phụ. - HS mỗi nhóm : - Giao an ly 6 ky 1 (Hung Ngo)
Bảng ph ụ. - HS mỗi nhóm : (Trang 26)
- Ghi kết quả vào bảng 14.1. - Giao an ly 6 ky 1 (Hung Ngo)
hi kết quả vào bảng 14.1 (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w