1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án toán 6 kỳ 1

127 574 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Lớp: 6A Lớp: 6B Tiết (TKB): Tiết (TKB): Ngày giảng: Ngày giảng: Tổng số: Tổng số: Vắng: Vắng: Chương I: Tiết 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TẬP HỢP, PHÂN TỬ CỦA TẬP HỢP MỤC TIÊU: a Kiến thức: - Học sinh hiểu tập hợp thông qua VD cụ thể, đơn giản gần gũi Biết cách viết tập hợp, VD tập hợp b Kĩ năng: - Biết dùng thuật ngữ tập hợp, phần tử tập hợp - Sử dụng kí hiệu ∈ , ∉ ,xác định phần tử ∈ hay ∉ tập hợp - Đếm số phần tử tập hợp hữu hạn c.Thái độ: - Xây dựng tính đoàn kết, tinh thân hợp tác học tập Phát triển tư tìm tòi, trực quan CHUẨN BỊ CỦA GV - HS: a Giáo viên : - Thước thẳng, phấn màu - Bảng phụ : Hình vẽ minh hoạ tập hợp BTVD b Học sinh : - Đồ dùng học tập TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a Giới thiệu chương: b Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu số ví dụ tập hợp: - Y/c Hs tìm hiểu nội dung - T.h Y/c GV phần Sgk/4 - GV lấy số VD tập - Nghe ghi hợp: tập hợp học sinh lớp 6a, ; tập hợp số tự nhiên; … - GV cho học sinh lấy số - Lấy ví dụ tập hợp VD chỗ VD tập hợp số tự nhiên nhỏ gồm số nào? - GV Để tiện cho việc viết, thể hiện, tính toán người ta thường kí hiệu tập hợp chữ in hoa: A,B,C… Hoạt động 2: 1.Các ví dụ (Sgk/4) - VD: + Tập hợp học sinh lớp 6A + Tập hợp số tự nhiên + Tập hợp số tự nhiên nhỏ là: 0,1,2,3,4 - Kí hiệu tập hợp: Tập hợp thường kí hiệu chữ in hoa: A, B, C, D Giới thiệu kí hiệu cách viết tập hợp: 1 - Y/c Hs đọc tìm hiểu nội dung phần Sgk/5 - Người ta thường đặt tên tập hợp gì? - GV lấy VD minh hoạ cách viết tập hợp - Các số 0,1,2,3,4 đgl gì? - Tương tự : chữ a,b,c gọi tập hợp B ? - Thực Y/c Gv - Trả lời câu hỏi - Nghe ghi - Trả lời câu hỏi - Các số 0,1,2,3,4 phần tử - Nghe ghi tập hợp A hay ta nói cách khác Các số 0,1,2,3,4 thuộc vào A kí hiệu là: - thuộc vào A có thuộc vào tập hợp A không? Vì sao? - Trả lời câu hỏi - Y/c hs đọc phần ý sgk/5 - GV : Chú ý cho học sinh cách ghi tập hợp, ghi phần tử ghi tập hợp } hay { }… B={ - Kí hiệu: + ∈ đọc thuộc + ∉ đọc không thuộc - VD: + ∈ A đọc thuộc A phần tử A + ∉ A đọc không thuộc A a, b, c b, a , c * Chú ý: Sgk/5 - T.h y/c Gv - Nếu ghi : A = { 0,1,2,3,2,4} không? Vì sao? - Nghĩa ghi tập hợp phần tử ghi nào? ( lần) - Có cách để viết tập - Trả lời câu hỏi hợp? Đó cách nào? - Vậy tập hợp A = { 0,1,2,3,4} viết cách khác? -Ở x =? - Ngoài người ta minh hoạ tập hợp vòng kín SGK/5 Cách viết, Kí hiệu - VD: Tập hợp A số tự nhiên < Ta viết: A = { 0,1,2,3,4} Hay : A = {1,0,3,4,2} …… - Các số 0,1,2,3,4 đgl phần tử tập hợp A - VD: Tập hợp B chữ a,b,c Ta viết: Để viết tập hợp, thường có hai cách viết: -Liệt kê phần tử tập hợp -Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp - Có hai cách viết tập hợp - HS lên bảng viết - x = 0,1,2,3,4 c Củng cố, luyện tập: - Tập hợp thường kí hiệu gỉ? - Có cách viết tập - Trả lời câu hỏi Luyện tập ?1 D = { 0,1,2,3,4,5,6} ∈ D; 10 ∉ D hợp? Ngoài người ta dùng cách để biểu diễn tập hợp? - Y/c học sinh đọc ?1 ?2 - ?1 ?2 cho ta biết ? Y/c ta làm gì? - Gọi Hs lên bảng làm - Yc hs đọc BT trang - Đề cho ta biết gì? Yc ta làm gì? - Tập hợp A gồm số nào? - Gọi hs lên bảng làm - Gọi hs khác nhận xét - Gv nhận xét chuẩn hoá KT ?2 A = { N , H , T , R, A, G} - Đọc ?1 ?2 - Trả lời Bài 1/6 { 9,10,11,12,13} x ∈ N | < x < 14} +A= { - HS lên bảng thực - Đọc +A = - Trả lời Bài 2/6 - học sinh lên bảng T= + 12 ∈ A ; 16 ∉ A { T , O, A, N , H , C} c Hướng dẫn nhà: (2 phút) - Về nhà tự lấy số VD tập hợp xác định vài phần tử thuộc không thuộc tập hợp -Xem kĩ lại lí thuyết -Xem trước tiết sau học ? Tập hợp N* tập hợp nào? ? Tập N* tập N có khác nhau? ?Nếu a, a ta hiểu nào? - Nếu có a < b ; b < c ⇒ Kl gì? VD? - Tìm số tự nhiên nhỏ 5? *Biểu diễn số tự nhiên tia số: Tìm hiểu thứ tự N: ( 12 phút) - Hs thực yc gv Thứ tự tập hợp số tự nhiên - Số nhỏ nằm bên trái số lớn tia số *Với a, b, c Ỵ N - Nếu a khác b, a < b a > b -Nếu a < b tia số điểm a nằm bên trái điểm b (từ trái sang phải) -Nếu a Số phần tử tập hợp ? - Vậy Tập hợp N có phần tử ? => Kết luận số phần tử tập hợp ? b Bài mới: * Hoạt động 1: HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG - HS trả lời chỗ A = { 0, 1, 2, 3, } Có phần tử Có phần tử a Không có phần tử Là số phần tử có tập hợp Có vô số phần tử - Suy nghĩ Tìm hiểu số phần tử tập hợp: ( 14 phút) 10 10 - Gv nhận xét cho điểm Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập - Yc hs đọc làm tập 52/82 sgk ? Để biết Acsimet thọ tuổi ta làm ntn? - Gọi hs lên bảng trả lời - Gọi hs khác nhận xét - Gv nhận xét chuẩn hóa - Yc hs đọc làm 53 sgk theo nhóm 5’ ? Để tính x - y ta làm ntn? - Yc nhóm trao đổi phiếu học tập trả lời - Gọi nhóm khác nhận xét - Gv nhận xét bổ sung - Thực Yc Gv - Suy nghĩ trả lời - Lên bảng - Nhận xét bổ sung bạn - Nghe ghi Luyện tập Bài 52/82 sgk Tuổi thọ bác học Ac−si−mét là: −212 + (- 287)= −212+ 287 =75 - Thực Yc Gv Bài 53/82 sgk - Suy nghĩ trả lời - Thực - Nhận xét bổ sung - Nghe ghi x y x-y -2 -9 -9 -1 -8 -5 15 -15 - Thực Yc Gv - Suy nghĩ trả lời - Yc hs đọc làm 54/82 sgk - Hs lên bảng ? Để tìm x ta làm ntn? - Nhận xét bổ sung - Gọi hs lên bảng làm - Nghe ghi - Gọi hs nhận xét bổ sung - Gv nhận xét chốt lại Bài 54 Sgk/82 a + x =3 => x = − ⇒ x = b x + = ⇒ x = −6 c x + = ⇒ x = −6 Hướng dẫn nhà - BTVN 55 sgk - Chuẩn bị trước tiết sau học: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” ta làm ? Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ –” ta làm ? Lớp: 6A Lớp: 6B Tiết (TKB): Tiết (TKB): Ngày giảng: Ngày giảng: 113 Tổng số: 41 Tổng số: 41 Vắng: Vắng: 113 Tiết 51 § 8: QUY TẮC DẤU NGOẶC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Hiểu vận dụng qui tắc dấu ngoặc, nắm khái niệm tổng đại số 2.Kĩ : - Vận dụng tổng đại số vào tập, có kĩ vận dụng thành thạo tính chất học vào giải tập cách linh hoạt, xác 3.Tư duy- thái độ : - Có ý thức tự giác, tích cực, tư thực hành Cẩn thận tính toán II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, phấn màu Bảng phụ đáp án ?1 ?2 Học sinh: Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: Bài mới: Khi thực phép tính có dấu trừ đứng đằng trước ta làm ? Bài ta giải HĐ CỦA GV *Hoạt động 1: HĐ CỦA HS ND KIẾN THỨC XÂY DỰNG QUY TẮC DẤU NGOẶC - Cho hs làm ?1: a Số đối +2 là−2; Số đối của−5 - Cho hs tính ?2 Sau Số đối 2+(−5) là−2+5 cho học sinh đứng chỗ b Chúng để so sánh − Hs tính: a 7+(5−13)=7+(−8)=−1 7+5+(−13)=12+(−13)=−1 b 12−(4−6) =12−(−2) =14 12−4+6 = 8+6=14 - Đổi dấu số bên + thành – thành + Như muốn bỏ dấu ngoặc có dấu + đằng trước ta làm ntn?â 1.Quy tắc dấu ngoặc: ?1: ?2: a.Quy tắc:SGK/82 b.Ví dụ:Tính: - (3 -10) = 5-3 +10 =12 15+(-8+4) =15-8+4 =11 Tính nhanh: 15+(-15+306)=15-15+ +306=306 Bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng 114 Bỏ dấu ngoặc có dấu cộng 114 muốn bỏ dấu ngoặc có dấu “−” đằng trước ta làm ntn? - Gv nhấn mạnh lại quy tắc dấu ngoặc - Hs đọc lại hai lần - Gv lặp lại câu hỏi: câu hỏi ta đặt đầu tiết học trả lời ntn? Gv nêu ví dụ:Tính nhanh: 256+[512−(256+5120] (−786)−[(−786+154)−54] Cho HS thảo luận ?3 - Nghe - Thực - Trả lời - Nghe ghi Học sinh thảo luận nhóm - Thực Yc Gv - Nghe ghi - Gọi nhóm trả lời nhận xét bổ sung - Gv chốt lại trước Đổi dấu số bên + thành – thành + -(13-7) = -13+7 đằng trước Giữ nguyên dấu số bên 75+(-3+6) = 5-3+6 ?.3 a (768 – 39) – 768 = 768 – 39 – 768 = 39 b (-1579)–(12 – 1579) = - 1579 – 12 + 1579 = - 12 Hoạt động 2: Hình thành khái niệm tổng đại số - Gv giới thiệu: Ta biết, trừ số nguyên cộng với số đối, phép trừ diễn tả phép cộng Vì dãy phép tính + ;− gọi tổng đại số - GV nêu tập sau: Tính so sánh: a −5+7−19 +7−5−19 b −7−9+5 −(7+9−5) - Cho hs nhận xét vị trí số dấu chúng câu a Dấu thứ tự thực phép tính câu b Tổng đại số a Tổng đại số dãy tính cộng, trừ, nhân, chia số nguyên - Hs giải - Hs nhận xét: Dấu giữ b Nhận xét: Sgk/84 nguyên, vị trí chúng thay đổi Dấu trừ đưa dấu ngoặc, dấu chúng - Từ rút kết luận: đổi lại - Cho hs nêu lại kết luận - Gv nêu ý: từ ta gọi - Học sinh thực số lại thực tổng đại số tổng cho nháp - Nghe ghi c Ví dụ: - 27 + - = + 5- 27 - = 10 - (27+3) = 10 + 30 = 40 Đơn giản biểu thức: 115 115 x – 56 + – + 83 = x – 56 - +7 + 83 = x – 60 + 90 = x +30 Củng cố - Luyện tập - Yc hs đọc làm tập 57/82 sgk - Muốn tính tổng số ta làm ntn? - Gọi Hs lên bảng làm - Gọi hs khác nhận xét bổ sung - Gv nhận xét chốt lại - Thực Yc Gv - Suy nghĩ trả lời - Hs lên bảng thực - Nhận xét bổ sung Bài 57/85 a (-17)+5+8+17 = [(-17) + 17] + + = 13 b 30 +12 + (-20) + (-12) = 12 - 12 + 30 - 20 =10 c (-4) +(-440) + (-6) + 440 = - – - 440 + 440 = -10 - Nghe ghi Hướng dẫn nhà - Học kỹ quy tắc bỏ dấu ngoặc, xem ôn tập toàn kiến thức học tiết sau luyện tập BTVN 57d, 58, 59b, 60 Sgk/85 Lớp: 6A Lớp: 6B Tiết (TKB): Tiết (TKB): Ngày giảng: Ngày giảng: Tổng số: 41 Tổng số: 41 Vắng: Vắng: Tiết: 52 QUY TẮC CHUYỂN VẾ I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Hiểu vận dụng tính chất đẳng thức: * Nếu a = b a + c = b + c ngược lại * Nếu a = b b = a Kĩ : - Hs hiểu vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế 116 116 II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, phấn màu Bảng phụ : Hình 50 SGK để thực BT ?1; tính chất, quy tắc SGK/86 Học sinh: Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ND KIẾN THỨC Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất đẳng thức - Treo tranh hình 50 sgk/85 giới thiệu cho hs độ thăng kim cân trước đặt vào hay bớt lượng - Khi đặt thêm cân vào đĩa cân ta thấy cân thăng Vậy bỏ đồng thời cân hai bên ta thấy cân ntn? Tại sao? - Từ ta rút nhận xét đẳng thức đẳng thức - Gv nhận xét chuẩn hoá yc hs nhắc lại tính chất đẳng thức - Quan sát nghe Tính chất đẳng thức Treo bảng phụ ?1: * Nếu a = b - Nghe suy nghĩ trả a + c = b + c ngược lời lại * Nếu a = b b = a - Hs rút nhận xét - Nghe ghi - Nhắc lại tính chất Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ - Gv nêu ví dụ sgk/86: - Làm để vế trái nguyên x? - Yc hs thực hiện? - Hướng dẫn hs làm - Gv nhận xét ghi bảng - Tương tự Yc hs thực ? - Gọi hs lên bảng thực Ví dụ - Đọc tìm hiểu VD * VD: Tìm số nguyên x biết: - Suy nghĩ trả lời x – = -3 Giải - Thực Yc Thêm vào hai vế ta được: Gv x – + = - +2 - Làm theo hướng dẫn x + = - Gv x = - - Nghe ghi ?2: - Thực Yc x + = -2 Gv x + +( -4) = (-2) + (-4) - Hs lên bảng thực x+0 =-6 hs khác làm x=-6 vào - Nhận xét bổ sung 117 117 - Gọi hs khác nhận xét Và bổ sung làm bạn - Nghe ghi - Gv nhận xét chuẩn hoá Hoạt động 3: Xây dựng quy tắc chuyển vế Quy tắc chuyển vế - Gv vào phép biến đổi x -2 = -3 x = - + hỏi: ? Có nhận xét chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức? - Gv nhận xét, chuẩn hoá chốt lại đưa quy tắc - Gọi hs đọc quy tắc - Gv nêu đưa ví dụ sgk/86 - Gọi hs lên bảng thực hiện\ - Tương tự Yc hs đọc làm ? - Gọi hs đứng chỗ thực ?3 - Gọi hs khác nhận xét bổ sung - Gv nhận xét chuẩn hoá - Gv giới thiệu Phần nhận xét sgk/86 Yc hs đọc - Quan sát nghe - Suy nghĩ trả lời - Nghe ghi - Thực Yc Gv - Nghe tìm hiểu - Thực YC Gv - Đọc tìm hiểu ?3 - Thực Yc Gv * Quy tắc: sgk/86 VD: Tìm x biết ( Sgk/86) ?3: Tìm x biết: x + = (-5) + x = (-5) + + (-8) x=-9 - Nhận xét bổ sung câu trả lời bạn - Nghe ghi - Nghe đọc * Nhận xét : sgk/86 Hướng dẫn nhà - Học thuộc tính chất đẳng thức, quy tắc chuyển vế - Làm tập 61 đến 65 /87 sgk - Chuẩn bị tốt ôn tập từ đầu đến tiết sau ta ôn tập Lớp: 6A Lớp: 6B Tiết (TKB): Tiết (TKB): Ngày giảng: Ngày giảng: Tổng số: 41 Tổng số: 41 Vắng: Vắng: Tiết 53: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( T1) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : 118 118 - Ôn lại kiến thức tập N, N* , Z, quan hệ tập hợp Thứ tự N, Z, số liền trước, số liền sau Biểu diễn số trục số 2.Kĩ : - Rèn luyện kĩ so sánh số nguyên, biểu diễn số trục số - Rèn luyện khả hệ thống hóa cho HS II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, phấn màu Bảng phụ : Bảng tóm tắt KT cần nhớ; Học sinh: Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ND KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập tập hợp Viết tập hợp kí hiệu Để viết tập hợp người ta sử dụng cách nào? - Cho ví dụ * Lưu ý: Mỗi phần tử viết lần Số phần tử tập hợp Mỗi tập hợp có phần tử? Cho ví dụ Tập hợp Khi tập hợp A gọi tập hợp B? cho ví dụ Thế hai tập hợp nhau? Cho ví dụ Giao hai tập hợp Giao hai tập hợp ? cho ví dụ - Thực Yc Gv - Suy nghĩ trả lời - Cho ví dụ - Nghe ghi - Suy nghĩ trả lời - Cho ví dụ - Suy nghĩ trả lời - Cho ví dụ - Trả lời cho ví dụ - Suy nghĩ trả lời cho ví dụ I Ôn tập chung tập hợp Cách viết kí hiệu tập hợp VD; A = { 0, 1, 2, 3} A= { x N| x < 4} Số phần tử tập hợp VD: A = {2} B = { -3, -1, 0, 4} C = { 0, 1, 2, , …} D={ } Tập hợp VD: A = { 1, } B = { 0, 1, , 3, 4} Ta nói A tập B KH: A B Giao hai tập hợp KH: A Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập tập N Tập Z Khái niệm: - Thế tập N, N*, Z ? - Suy nghĩ trả lời 119 II Tập N tập Z Khái niệm tập N tập Z 119 - Nêu liên hệ tập hợp - Vẽ sơ đồ lên bảng Thứ tự Z - Mỗi số tự nhiên số nguyên Hãy nêu thứ tự Z? Cho ví dụ - Khi biểu diên trục số nằm ngang a 15 Sbt Lớp: 6A Lớp: 6B Tiết (TKB): Tiết (TKB): Ngày giảng: Ngày giảng: Tổng số: 41 Tổng số: 41 Vắng: Vắng: Tiết 54: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( T2) I MỤC TIÊU Kiến thức : - Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên, quy tắc cộng, trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, ôn tập tính chất phép cộng Z Kĩ : - Rèn luyện kĩ thực phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, Tìm x Thái độ : - Rèn luyện tính xác, khoa học cho hs II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: Đồ dùng dạy học : Thước thẳng, phấn màu Bảng phụ : Đề đáp án tập 2 Học sinh: Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 120 120 Kiểm tra cũ: Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ND KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập phép cộng trừ số nguyên I Ôn tập quy tắc cộng, trừ số nguyên - Gv đưa nội dung ôn tập ? Giá trị tuyết đối số nguyên a gì? - Nêu quy tắc tìm GTTĐ số nguyên âm, nguyên dương ? Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dấu? Cho ví dụ - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Cho ví dụ - Theo dõi ôn tập - Trả lời - Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm ntn? Viết công thức cho ví dụ - Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế - Gọi hs trả lời nhận xét bổ sung - Gv chốt lại - Trả lời cho ví dụ - Nêu quy tắc - Nêu quy tắc cho ví dụ - Nêu quy tắc viết công thức cho ví dụ Giá trị tuyệt đối Phép cộng Z * Cộng hai số nguyên dấu: (+a) + (+b) = a+b (-a) + ( -b) = - (a + b) * Cộng hai số nguyên khác dấu: TH: |a|>|b|: a + ( -b) = a - b TH: |a| 2x = 15 + 35 => 2x = 50 => x = 25 b x - (-4) = => x = - => x = -3 Hướng dẫn nhà - Ôn tập xem lại tất lí thuyết tập chữa - Ôn tập trước dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 tính chất chia hết tổng - Ôn tập cách tìm ƯC, ƯCNN , BCNN hai hay nhiều số tiết sau ta ôn tập tiếp Lớp: 6A Lớp: 6B Tiết (TKB): Tiết (TKB): Ngày giảng: Ngày giảng: Tổng số: 41 Tổng số: 41 Vắng: Vắng: Tiết 55: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( T3) I MỤC TIÊU Kiến thức : 122 122 - Ôn tập cho hs kiến thức học tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, 3, , 9, số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN Kĩ : - Rèn luyện kĩ tìm số tổng chia hết cho 2,5 3, Rèn kĩ tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN hai hay nhiều số Thái độ : - Vận dụng kiến thức giải tập II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, phấn màu Bảng phụ : Đề bài, đáp án cho tập ôn tập Học sinh: Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: Bài mới: HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập tính chất chia hết, snt, hợp số I Ôn tập tính chất dấu hiệu chia hết - Nêu dấu hiệu chia hết tổng, hiệu - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, - Nêu định nghĩa số nguyên tố, hợp số? - Gv đưa tập vận dụng: ( Đưa tập lên bảng phụ) Bài tập: cho số 150, 534, 2511, 3825 Các số cho: a Số chia hết cho b số chia hết cho c số chia hết cho d số chia hết cho e Số vừa chia hết cho f Số vừa chia hết cho cho - YC hs đọc đề thực - Gọi hs trả lời chỗ - Gv nhận xét chuẩn hóa Bài 2: Các số sau số nguyên tố hay hợp số? Vì sao? a a = 717 b, b = 6.5 + 9.31 - Trả lời câu hỏi - Trả lời - Nhận xét bổ sung * Bài tập vận dụng: - Quan sát thực Yc Gv - Suy nghĩ trả lời - Nhận xét bổ sung câu trả lời bạn - Hs đọc tìm hiểu đề - Thực Yc Gv - Nghe ghi - Đọc tìm hiểu 123 Bài 1: Treo bảng phụ đề bài: a Số chia hết cho là: 150, 534 b Số chia hết cho là: 150, 534, 2511, 3825 c số chia hết cho là: 160, 3825 d Số chia hết cho là: 2511, 3825 e Số vừa chia hết cho là: 150 f Số vừa chia hết cho là: 150, 534 Bài 2: Các số sau số nguyên tố hay hợp số? Vì sao? 123 c, c = 3.8.5 - 9.13 - Gọi hs trả lời Và hs khác nhận xét - Gv nhận xét chốt lại a = 717 hợp số vì: 717 - Trả lời chỗ hs khác nhận xét bổ sung - Nghe ghi b = 6.5 + 9.31 hợp số ( 6.5 + 9.31) c hợp số Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập tìm ưc, Bc, ƯCLN, BCNN II Ôn tập ƯC, BC, ƯCLN, BCNN: - Nêu Định nghĩa ƯC, BC, ƯCLN, BCNN hai hay nhiều số? Nêu quy tắc tìm ƯCLN, BCNN hai hay nhiều số? Gv đưa tập vận dụng: Bài 3: cho hai số 90 252 tìm: - ƯCLN (90,252) - Tìm ƯC 90 252 - Hay cho biết ba bội chung 90 252 - Để tìm ƯCLN(90,252) ta làm ntn? - Yc hs thực lên bảng làm - Gọi hs khác nhận xét bổ sung - Gv nhận xét chuẩn hóa - Trả lời - Trả lời - Đọc tìm hiểu đề - Trả lời - Thực Yc Gv - Nhận xét bổ sung - Nghe ghi Bài 3: Cho hai số 90 252 tìm: - ƯCLN (90,252) - Tìm ƯC 90 252 - Hay cho biết ba bội chung 90 252 Giải ƯCLN( 90, 252) = 18 ƯC (90,252) = {1,2,3,6,8,9,18} BC( 90,252) = {1260,2520, 3780} Hướng dẫn nhà - Ôn tập toàn kiến thức học tiết sau ta ôn tập tiếp - Xen lại Làm tập sgk sbt tập chữa 124 124 Lớp: 6A Lớp: 6B Tiết (TKB): Tiết (TKB): Ngày giảng: Ngày giảng: Tổng số: 41 Tổng số: 41 Vắng: Vắng: Tiết 56: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( T4) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Hệ thống hóa tất lí thuyết học ôn tập Kĩ : - Rèn luyện kĩ tính toán vận dụng lí thuyết linh hoạt vào giải tập - Rèn luyện kĩ tổng hợp, phân tích vận dụng II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: Đồ dùng dạy học : Thước thẳng, phấn màu Bảng phụ : Đề bài, đáp án cho tập ôn tập Bảng phụ nội dung hệ thống hóa toàn kiến thức học kì Học sinh: Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: Bài mới: HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: Hệ thống hóa toàn kiến thức - Gv đưa câu hỏi ôn tập: ? Để viết tập hợp người ta sử dụng cách nào? ?Mỗi tập hợp có phần tử? Cho ví dụ ? Khi tập hợp A gọi tập hợp B? cho ví dụ ? Thế hai tập hợp nhau? Cho ví dụ ? Giao hai tập hợp ? cho ví dụ - Thế tập N, N*, Z ? Nêu liên hệ tập hợp ? Giá trị tuyết đối số nguyên a gì? - Nêu quy tắc tìm GTTĐ số nguyên âm, nguyên dương ? Nêu quy tắc cộng hai số I Lí thuyết - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi 125 125 nguyên dấu? Cho ví dụ - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Cho ví dụ - Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm ntn? Viết công thức cho ví dụ - Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế - Phép cộng Z có tính chất nào? Viết dạng tổng quát - Nêu dấu hiệu chia hết tổng, hiệu - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, - Nêu định nghĩa số nguyên tố, hợp số? - Nêu Định nghĩa ƯC, BC, ƯCLN, BCNN hai hay nhiều số? ? Nêu quy tắc tìm ƯCLN, BCNN hai hay nhiều số? - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập - Gv đưa tập vận dụng: Bài 1: Đưa đề lên bảng phụ - Yc hs đọc tìm hiểu đề - Gọi hs trả lời chỗ II Bài tập - Đọc tìm hiểu đề - Trả lời hs khác nhận xét, bổ sung - Nghe ghi - Gv nhận xét chuẩn hóa Và củng cố phép nhân, chia lũy thừa cho hs - Thực Yc Gv Bài 2: Tìm x biết: 2x = 32 - Yc hs thực - Suy nghĩ trả lời - Lên bảng thực - Để tìm x ta làm - Nhận xét bổ sung ntn? - Nghe ghi Bài 1: Điền dấu x ô thích hợp: Câu Đúng Sai a 5 =5 b 128:124 = 122 c 53= 15 d 32.3 = 92 Bài 2: Tìm x biết: 2x = 32 Giải x = 32 2x = 25 => x = - Gọi hs lên bảng làm - Gọi hs khác nhận xét 126 126 bổ sung - Gv nhận xét chốt lại Bài 3: Một trường tổ chức cho khoảng 700-800 hs thăm quan ô tô Tính số hs thăm quan, biết xếp 40 người 45 người vào xe vừa đủ - Yc hs đọc tìm hiểu đề - Muốn tìm số hs thăm quan ta làm ntn? - Gọi hs tính hs lên bảng làm - Gọi hs khác nhận xét bổ sung - Gv nhận xét chốt lại - Hs đọc tìm hiểu đề - Trả lời - Thực Yc Gv - Nhận xét bổ sung - Nghe ghi - Hs đọc đề - Thực Yc Gv - Nhận xét bổ sung - Nghe ghi Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống: - Gọi hs thực chỗ Bài 3: Một trường tổ chức cho khoảng 700-800 hs thăm quan ô tô Tính số hs thăm quan, biết xếp 40 người 45 người vào xe vừa đủ Giải Gọi số hs thăm quan x: Ta có: x 40 x 45 700[...]... 27 = 33 ; 64 = 82 = 43 = 26 - Cả lớp làm nháp -> 81 = 92 = 34 ; 10 0 = 10 2 nhận xét, bổ sung Bài 62 /28 30 30 10 2 = 10 10 = 10 0 - Cho học sinh thực hiện 10 3 = 10 00; 10 4 = 10 000 bằng máy và đọc kết quả - Đọc kết quả 10 5 = 10 0000; 10 5 = 10 0000 - Tổng quát 10 n = 1 và bao 1 06 = 10 00000 nhiêu số 0 ? n số 0 b 10 00 = 10 3 ; 10 00000 = 1 06 => 10 00 = ? 1 tỉ = 10 9 10 00000 = ? 10 4 10 ………………0 = 10 12 6 10 12 số 0 -... nhân 14 2857 với Gv 2,3,4,5 ,6 Ta thấy chúng có gì đặc biệt - Gv chốt lại - Thực hiện 19 2 Luyện tập Bài 37/20 sgk Áp dụng tính chất a ( b – c)= a.c –a.b a 16 19 = 16 (20 – 1 ) = 16 20 - 16 1 = 320 - 16 = 304 b 46 99 = 46 ( 10 0 – 1) = 46 10 0 – 46 1 = 460 0 – 46 = 4554 c 35 98 = 35 (10 0 – 2 ) = 35 10 0 – 35 2 = 3500 – 70 = 3430 Bài 38 Sgk / 20 a 375 3 76 = 14 1000 b 62 4 62 5 = 390000 c 13 81 125=... ) Tìm số tự nhiên x, biết : a) 24 36 : x = 12 ; b) 15 ( x - 1 ) = 0 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Biểu điểm a) 5 25 2 16 4 = ( 5 2 ) ( 25 4 ) 16 = = 10 10 0 16 = 16 000 1, 5 0,5 b) 20 47 + 20 53 = 20 ( 47 + 53 ) = 20 10 0 = 2000 1, 5 0,5 1 a) 24 36 : x = 12 x = 24 36 : 12 x = 203 2 1 b) 15 ( x - 1 ) = 0 (x -1) = 0 x =1 2 1 2 b Bài mới: 23 23 HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG... và ghi 1 Chữa bài tập Bài 35 /19 sgk 15 2 6 = 15 3 4 = 5 3 12 4 4 9 = 2 8 9 = 8 18 Bài 36 Sgk /19 a 15 4 = 15 2 2 = 30 2 = 60 25 12 = 25 4 3 = 10 0 3 = 300 12 5. 16 = 12 5 8 2 =10 00.2 =2000 b 25 12 = 25 (10 + 2 ) = 25 10 + 25 2 = 250 + 50 = 300 34 11 = 34 ( 10 + 1) = 34 10 + 34 11 = 340 + 34 = 374 47 10 1 = 47 ( 10 0 + 1 ) = 47 10 0 + 47 1 = 4700 + 47 = 4747 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện... : 4) (25 4) = 4 10 0 = 400 b 210 0 : 50 = = ( 210 0 2) : (50 4) = 4200 : 10 0 = 42 14 00 : 25 = (14 00 4) : (25 4) = 560 0 : 10 0 = 56 c 13 2 : 12 = ( 12 0 + 12 ) :12 =12 0 :12 + 12 :12 = 10 + 1 = 11 96 : 8 = ( 80 + 16 ) : 8 = 80 : 8 + 16 :8 = 10 + 2 = 12 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: ( 25 phút) - Gv Yc hs đọc và lam bài tập: - Thực hiện Yc 2 Luyện tập - Làm thế nào để tìm được Lấy 210 00 : 2000 số vở loại... ĐIỂM Câu Đáp án Biểu điểm a) 5 25 2 16 4 = ( 5 2 ) ( 25 4 ) 16 = = 10 10 0 16 = 16 000 1, 5 0,5 b) 32 47 + 32 53 = 32 ( 47 + 53 ) = 32 10 0 = 3 200 1, 5 0,5 1 a) 24 36 : x = 12 x = 24 36 : 12 x = 203 2 1 b) 12 ( x - 1 ) = 0 (x -1) = 0 x =1 2 1 2 ĐỀ BÀI 2 Câu 1. ( 4 điểm ) Áp dụng tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh: a) 5 25 2 16 4; b) 20 47 + 20 53 Câu 2 ( 6 điểm ) Tìm... nhiên: 64 ; 81; 12 1; 16 9 ; Đáp án: Câu 1: Công thức : am an = am+n a) x3 x4 = x3+4 = x7 b) 24 4 = 24 22 = 26 Câu 2 a) 2.2.2.2.2.2.3.3.3.3.5.5.5.5 = 26 34 54 b) 64 = 82 81 = 82 12 1 = 11 2 16 9 = 13 2 b Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập: (32 phút) 2 Luyện tập - Yc hs đọc và làm BT: 61 → - Thực hiện Yc Bài 61 Sgk/28 65 /28, 29 8 = 23; 16 = 42 =... 34 b 18 ( x – 16 ) = 18 18 x – 18 16 = 18 18 x – 288 = 18 18 x = 288 + 18 18 x = 3 06 x = 3 06 : 18 x = 17 Bài 31/ 17 sgk a 13 5 + 360 + 65 + 40 = (13 5 + 65 ) + ( 360 + 40) = 200 + 400 = 60 0 b 463 + 318 + 13 7 + 22 = ( 463 + 13 7) + ( 318 + 22) = 60 0 + 340 = 940 c 20 + 21 + 22 + …+ 29 + 30 = (20 + 30) + ( 21 + 29) +(22 + 28) + (23 + 27) + ( 24 + 26) + 25 = 50 + 50 + 50 + 50 +50 + 25 = 275 Hoạt động 2: Tổ... 35 ) – 12 0 = 0 ta làm ntn? tự do sang một vế x – 35 = 12 0 x = 12 0 + 35 - HD HS chuyển các số hạng x = 13 5 tự do sang một vế để tìm - 3 HS lên bảng thực hiện b 12 4 + ( 11 8 – x)= 217 được số tự nhiên x - Hs nhận xét 11 8 – x = 217 – 12 4 - Gọi 3 hs lên bảng làm - Ghi bài 11 8 – x = 93 - Gọi hs nhận xét bài làm x = 11 8 – 93 của bạn x = 25 - Gv chuẩn hoá kiến thức c 1 56 – (x + 61 ) = 82 x + 61 = 1 56 – 82... làm 15 Bài 27 Sgk/ 16 a 86+ 357 +14 =( 86+ 14 )+357 = 10 0 + 357 15 Sgk/ 16 - Để tính nhanh ta làm ntn? Yêu cầu 4 học sinh thực hiện - Gọi hs khác nhận xét - Nhận xét bài làm của bạn - Gv nhận xét, chuẩn hoá kiến thức - Nghe và ghi = 457 b 72 +69 +12 8=(72 +12 8) +69 = 200 + 69 = 269 c 25 5 4 27 2 = (25 4) ( 5 2 ) 27 = 10 0 10 27 = 10 00 27 = 27000 d 28 64 + 28 36 = 38 ( 64 + 36 ) = 38 10 0 = 3800 c Hướng

Ngày đăng: 03/11/2016, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w