Giáo án toán lớp 1 cả năm

166 309 0
Giáo án toán lớp 1 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỐN TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I/UCẦU CẦN ĐẠT: -Tạo khơng khí vui vẻ lớp,HS tự giới thiệu -Bước đầu làm quen với SGK,đồ dùng học tốn,các hoạt học tập học tốn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Sách Toán _ Bộ đồ dùng học Toán lớp HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên 1.Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán 1: _ Cho HS xem sách Toán _ Hướng dẫn HS mở sách đến trang “Tiết học đầu tiên” _ GV giới thiệu sách Toán: + Từ bìa đến “tiết học đầu tiên” + Sau “tiết học đầu tiên”, tiết có phiếu Tên học đặt đầu trang Mỗi phiếu thường có phần học (cho HS xem), phần thực hành Trong tiết học, HS phải làm việc để phát ghi nhớ kiến thức mới, phải làm theo hướng dẫn GV HS làm nhiều tập tốt _ Hướng dẫn HS giữ gìn sách 2.Giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen với số hoạt động học Hoạt động học sinh _ Quan sát _ HS lấy mở sách toán _ HS thực hành gấp mở sách _ Mở “Tiết học đầu tiên” _ Quan sát, trao đổi, thảo luận tập toán lớp 1: _ Cho HS mở sách _ Hướng dẫn HS quan sát ảnh: + Trong học Toán HS lớp thường có hoạt động nào? Bằng cách nào? Sử dụng dụng cụ học tập nào? _ GV tổng kết theo nội dung tranh: Trong tiết học toán có GV phải giới thiệu, giải thích (hình 1); có HS làm việc với que tính; hình gỗ, bìa để học số (ảnh 2), đo độ dài thước (ảnh 3); có phải làm việc chung lớp (ảnh 4); có phải học nhóm để trao đổi ý kiến với bạn (ảnh 5) … Tuy nhiên, học tập toán học nhân quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết theo hướng dẫn GV 3.Giới thiệu với học sinh yêu cầu cần đạt sau học toán 1: Học toán em biết: _ Đếm (từ đến 100); đọc số (đến 100); viết số; so sánh hai số; … _ Làm tính cộng, trừ (nêu ví dụ) _ Nhìn hình vẽ nêu toán nêu phép tính giải toán (nêu ví dụ) _ Biết giải toán (nêu ví dụ) _ Lấy mở hộp đựng đồ dùng học Toán lớp _ HS làm theo GV _ Thực hành _ Chuẩn bò: Sách toán _ Biết đo độ dài (nêu ví dụ); biết hôm thứ mấy, ngày (ví dụ); biết xem lòch hàng ngày (cho HS xem tờ lòch nêu hôm thứ mấy, ngày …) Đặc biệt, em biết cách học tập làm việc, biết cách suy nghó thông minh biết nêu cách suy nghó em lời (ví dụ) Muốn học toán giỏi em phải học đều, học thuộc bài, làm tập đầy đủ, chòu khó tìm tòi, suy nghó … 4.Giáo viên giới thiệu đồ dùng học Toán HS: _ Giơ đồ dùng, nêu tên gọi đồ dùng (chưa yêu cầu HS ghi nhớ tên gọi đó) _ GV giới thiệu cho HS biết đồ dùng thường dùng để làm gì? (que: dùng học đếm, …) _ Hướng dẫn cách mở, đóng, cất hộp; cách lấy đồ dùng theo yêu cầu GV 5.Nhận xét -Dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Học “Các số 1, 2, 3” TOÁN NHIỀU HƠN,ÍTHƠN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật,biết sử dụng từ nhiệu để so sánh nhóm đồ vật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng tranh Toán số nhóm đồ vật cụ thể III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên So sánh số lượng cốc số lượng thìa Ví dụ: cốc, chưa dùng từ “năm”, nên nói: “Có số cốc” _ GV cầm nắm thìa tay (4 cái) nói: + Có số thìa _ GV gọi HS lên đặt vào cốc thìa hỏi: + Còn cốc chưa có thìa? _ GV nêu: Khi đặt vào cốc thìa cốc chưa có thìa Ta nói: + “Số cốc nhiều số thìa” _ GV nêu: Khi đặt vào cốc thìa không thìa để đặt vào cốc lại Ta nói: + “Số thìa số cốc” _ Cho HS nhắc: 2.GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ học, giới thiệu cách so sánh số lượng hai nhóm đối tượng sau: _ Ta nối … với … _ Nhóm có đối tượng (chai nút chai, ấm đun nước …) bò thừa nhóm có số lượng nhiều hơn, nhóm có số lượng Chú ý: Chỉ cho HS so sánh nhóm có không đối tượng, chưa dùng phép đếm, chưa dùng từ số lượng … 3.Trò chơi: “Nhiều hơn, hơn” GV đưa nhóm đối tượng có số lượng khác Cho HS thi đua nêu nhanh xem nhóm có số lượng nhiều hơn, nhóm có số lượng Nhận xét - Dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: + Chuẩn bò: Sách toán 1, đồ dùng học toán TOÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I.U CẦU CẦN ĐẠT: -Nhận biết hình vng,hình tròn,nói tên hình II.DÙNG DẠY HỌCĐỒ : _ Một số hình vuông, hình tròn bìa (hoặc gỗ, nhựa… ) có kích tước, màu sắc khác _ Một số vật thật có mặt hình vuông, hình tròn III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Giới thiệu hình vuông: _GV giơ bìa hình vuông cho HS xem, lần giơ nói: + Đây hình vuông _ Cho HS thực hành nhân diện hình vuông Hoạt động học sinh _ Quan sát nhắc lại: +Hình vuông _ Lấy từ hộp đồ dùng học toán tất hình vuông đặt lên bàn học HS giơ hình vuông nói: “Hình vuông” _ Cho HS mở SGK phần _ Trao đổi nhóm học, GV nêu yêu cầu: Nêu nhóm nêu tên tên vật có hình vật có hình vuông (đọc vuông? tên đồ vật) 2.Giới thiệu hình tròn: Tiến hành tương tự hình vuông Chú ý: Không nêu câu hỏi: _Thế hình vuông? Thế hình tròn? _ Hình vuông có đặc điểm gì? … 3.Thực hành: GV đọc yêu cầu bài: _Bài 1: Tô màu hình vuông _Bài 2: Tô màu hình tròn Khuyến khích cho HS dùng bút chì màu khác để tô màu _Bài 3: Tô màu Nhắc HS hình vuông hình tròn tô màu khác Chú ý: Nếu HS không tô màu vào SGK (vở tập) thay tập hoạt động nối tiếp _4.Hoạt động nối tiếp: _ Yêu cầu: HS nêu tên vật hình vuông, vật hình tròn (ở lớp, nhà, …) 5.Nhận xét - Dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Dùng bút chì màu tô màu _ Dùng bút chì màu tô màu _Dùng bút chì màu tô màu _ Kể đồ vật có hình vuông, tròn TOÁN HÌNH TAM GIÁC I.U CẦU CẦN ĐẠT: -Nhận biết hình tam giác nói tên hình II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Một số hình tam giác bìa (hoặc gỗ, nhựa… ) có kích thước màu sắc khác _ Một số đồ vật thật có mặt hình tam giác III.CÁC HOẠT ĐỘNG-DẠYHỌC CHỦ YẾU: Giới thiệu hình tam giác: _GV giơ bìa hình tam giác cho HS xem, lần giơ nói: + Đây hình tam giác _ GV giới thiệu: _ Cho HS thực hành nhân diện hình tam giác _ Cho HS mở SGK phần học, GV nêu yêu cầu: Nêu tên vật có hình vuông? 2.Thực hành xếp hình: _ GV hướng dẫn: + Dùng hình tam giác, hình vuông có màu sắc khác để xếp thành hình 3.Trò chơi: Thi đua chọn nhanh hình _GV gắn lên bảng hình học: (5 hình tam giác, hình vuông, hình tròn) _Gọi HS lên bảng, nêu yêu cầu: + Em A chọn hình tam giác + Em B chọn hình tròn + Em C chọn hình vuông Sau trò chơi nên nhận xét động viên em tham gia trò chơi _ Quan sát nhắc lại: +Hình tam giác + Cho HS chọn nhóm có hình vuông, hình tròn, hình tam giác hình vuông (để riêng), hình tròn (để riêng), hình lại đặt bàn + Cho HS trao đổi nhóm xem hình lại tên gì? + HS lấy hình tam giác nói: Hình tam giác _ Lấy từ hộp đồ dùng học toán tất hình tam giác đặt lên bàn học HS giơ hình tam giác nói: “Hình tam giác” _ Trao đổi nhóm nhóm nêu tên vật có hình vuông (đọc tên đồ vật) + Thực hành xếp hình, xếp xong tự đặt tên hình _ Cho HS thi đua chọn nhanh hình theo nhiệm vụ giao _ Kể đồ vật có hình 4.Hoạt động nối tiếp: tam giác _ Yêu cầu: HS nêu tên vật có hình tam giác 5.Nhận xét - Dặn dò: _ Chuẩn bò: Sách toán 1, _ Nhận xét tiết học đồ dùng học toán _ Học “Luyện tập” TOÁN LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nhận biết hình vng,hình tròn,hình tam giác hình biết thành hình II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Một số hình tròn, hình vuông, hình tam giác bìa (hoặc gỗ, nhựa… ) _ Que diêm (hoặc que tính… ) _ Một số đồ vật có mặt hình vuông, hình tròn, hình tam giác III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Th Hoạt động giáo Hoạt động ời viên học sinh gia n 1.Hướng dẫn HS làm tập sách: GV tổ chức cho HS tự 11’ làm chữa Bài 1: Tính _HS làm a) Tính theo cột dọc chữa (nhắc HS ghi thẳng cột) +Chữa: HS đọc phép tính b)Tương tự phần a) 5’ Nhắc HS tính theo hai bước _HS làm 5’ Bài 2: Viết số _Chữa _Cho HS tự nêu cách làm làm 5’ 3’ 1’ Bài 3: _Cho HS tự so sánh nhẩm rồi: a)Nêu số lớn b)Nêu số bé _Có cá, thêm Bài 4: Cho HS Hỏi có vào tóm tắt tất toán để: cá? _Nêu đề toán _Làm _Viết toán phép tính giải _Có hình tam giác Bài 5: Đếm hình _Cho HS tự làm _Chữa 2.Nhận dò: xét –dặn ĐDD H - Vở toán -Vở toán _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Chuẩn bò: Kiểm tra cuối học kì KẾT QUẢ: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ (ĐỀ THAM KHẢO) A.MỤC TIÊU: Đánh giá kết học tập về: _Thực phép cộng, phép trừ phạm vi số đến 10 _So sánh số name thứ tự số dãy số từ đến 10 _Nhận dạng hình học _Viết phép tính thích hợp với tóm tắt toán B DỰ KIẾN ĐỀ KIỂM TRA TRONG 35 PHÚT Tính: a) +2 −3 +3 −4 +6 10 −8 b) – – 10 – + ……………………… …………………………… 5+4–7 ……………………… …………………………… 10 + – …………………………… 2+4–6 8–3+3 …………………………… SỐ 9= …+4 10 = + … 5=…+2 8=6+… a) Khoanh vào số lớn nhất: 7,3,5,9,8 b) Khoanh vào số bé nhất: , , 10 , , 4.Viết phép tính thích hợp: Đã có : Trồng thêm: Có tất : … cây? SỐ Có … hình vuông 4=…+4 7=7-… C HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ: Bài 1: điểm a) điểm: Mỗi phép tính cho điểm b) điểm: Mỗi lần viết kết tính cho Bài 2: điểm Mỗi lần điền cho điểm Bài 3: điểm điểm b) Khoanh vào số cho điểm a) Khoanh vào số cho Bài 4: điểm Viết phép tính + = 10 cho điểm Bài 5: điểm Viết số vào chỗ chấm cho điểm PHẦN 3: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 ĐO ĐỘ DÀI, GIẢI BÀI TOÁN BÀI 66: ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Nhận biết “điểm”, “đoạn thẳng” _Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm điểm _Biết đọc tên điểm đoạn thẳng II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Thước bút chì III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Th Hoạt động Hoạt động ời giáo viên học sinh gia n 5’ 1.Giới thiệu “điểm” “đoạn thẳng” _GV vẽ hình cho HS _Điểm A, điểm nói: B A B điểm A ĐDD H điểm B _Lưu ý cách đọc: B đọc bê C đọc xê D đọc đê M đọc mờ N đọc nờ _GV lấy thước nối hai điểm lại nói: +Nối điểm A với điểm B, ta có đoạn 10’ thẳng AB _GV vào đoạng thẳng AB cho HS đọc: 2.Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng: a) Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng: _GV giơ thước vào nói: Để vẽ đoạn thẳng ta thường dùng thước thẳng _GV hướng dẫn HS quan sát mép thước, dùng ngón tay di chuyển theo mép _Đoạn AB thẳng thướ _HS lấy thước c -Vở thước để biết mép thước “thẳng” b) Hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng theo bước: _Bước 1: Dùng bút chấm điểm điểm vào tờ giấy Đặt tên cho 14’ điểm _Bước 2: Đặt mép thước qua điểm A điểm B dùng tay trái giữ cố đònh thước Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước tì lên mặt giấy điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ tmặt giấy từ điểm A đến điểm B 1’ _Bước 3: Nhấc thước bút Trên mặt giấy có đoạn thẳng AB c) GV cho HS vẽ đoạn thẳng Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc tên điểm đoạn thẳng SGK Bài 2: _Dùng thước bút nối cặp điểm để có đoạn thẳng Bài 3: Có yêu cầu: _Cho HS nêu số đoạn thẳng _Đọc tên đoạn B A nhá p _Thực hành vẽ đoạn thẳng -SGK _Điểm M, điểm N, đoạn thẳng NM -vở … toán _Thực hành nối _Đọc tên đoạn thẳng thẳng hình vẽ 2.Nhận xét –dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Chuẩn bò 67: Độ dài đoạn thẳng KẾT QUẢ: BÀI 67: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Có biểu tượng “dài hơn- ngắn hơn” từ có biểu tượng độ dài đoạn thẳng thông qua đặt tính “dài- ngắn” chúng _Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tùy theo ý hai cách: sosánh trực tiếp so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Một vài bút (thước que tính) dài ngắn, màu sắc khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên 1.Dạy biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn” so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng a) GV giơ thước (bút chì) dài ngắn khác hỏi: _Làm để biết dài hơn, ngắn hơn? _Cho HS thực hành so sánh Hoạt động học sinh _Chập hai lại cho chúng có đầu nhau, nhìn vào đầu biết dài _So sánh bút chì, thước, … _HS nhận xét độ dài thước, đoạn thẳng _Thực hành so sánh cặp đoạn thẳng tập _Cho HS nhận xét hình vẽ SGK b) Giúp HS có nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có độ dài đònh So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian: _GV giới thiệu: Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay +GV thực hành đo độ dài đoạn thẳng vẽ sẵn bảng gang tay _Cho HS xem SGK, nhận xét xem đoạn thẳng dài _GV nhận xét: Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng cách so sánh số ô vuông đặt vào đoạn thẳng Thực hành: Bài 2: Ghi số thích hợp vào đoạn thẳng Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn _GV hướng dẫn HS: +Đếm số ô vuông có băng giấy ghi số đếm vào băng giấy tương ứng +So sánh số vừa ghi để xác đònh băng giấy ngắn +Tô màu vào băng giấy ngắn 4.Nhận xét –dặn dò: +Quan sát _Đoạn thẳng dài _Đếm số ô vuông đặt vào đoạn thẳng ghi số thích hợp vào đoạn thẳng tương ứng _So sánh độ dài cặp hai đoạn thẳng _HS làm tập _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Chuẩn bò 68: Thực hành đo độ dài KẾT QUẢ: BÀI 68: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Biết so sánh độ dài số đồ vật quen thuộc như: bàn học sinh, bảng đen, vở, hộp bút, chiều dài, chiều rộng lớp học … cách chọn sử dụng đơn vò đo “chưa chuẩn” gang tay, bước chân, thước kẻ học sinh, que tính, que diêm … _Nhận biết rằng: gang tay, bước chân hai người khác không thiết giống Từ có biểu tượng “sai lệch”, “tính xấp xỉ” hay “sự ước lượng” trình đo độ dài đơn vò đo “chưa chuẩn” _Bước đầu thấy cần thiết phải có đơn vò đo “chuẩn” để đo độ dài II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Thước kẻ HS, que tính … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Th Hoạt động ời giáo viên gia n 3’ 1.Giới thiệu độ dài “gang tay” Hoạt động học sinh ĐDD H _GV nói: Gang tay độ dài (khoảng cách) tính từ đầu ngón tay tới đầu ngón tay _Yêu cầu HS xác đònh độ dài gang tay thân mình: Chấm điểm nơi đặt đầu 5’ ngón tay điểm nơi đặt đầu ngón tay nối hai điểm để đoạn thẳng AB _HS quan sát nói: Độ dài gang tay em độ dài đoạn thẳng Hướng dẫn cách đo độ dài “gang tay” _GV nói: Hãy đo cạnh bảng gang tay _GV làm mẫu: Đặt ngón tay sát mép bên trái cạnh _Thực hành đo 5’ bảng; kéo căng ngón cạnh bàn đặt dấu ngón điểm mép bảng; co ngón tay trùng với ngón đặt ngón đến điểm khác mép bảng đến mép phải bảng Mỗi lần co ngón tay trùng với ngón 12’ đếm lần lượt: một, hai, … cuối đọc to kết quả, chẳng hạn: cạnh bảng dài gang tay 3.Hướng dẫn cách 4’ 1’ đo độ dài “bước chân” _GV nói: Hãy đo chiều dài bục giảng bước chân _GV làm mẫu: Đứng chụm hai chân cho gót chân mép bên trái bảng; giữ nguyên chân trái bước chân phải lên phía trước- đếm: bước; tiếp tục mép bên phải bục giảng Mỗi lần bước lần đếm số bước Cuối đọc to kết quả, chẳng hạn: bục giảng dài bước chân Thực hành: a) Giúp HS nhận biết: _Đơn vò đo “gang tay” _Đo độ dài đoạn thẳng gang tay, điền số tương ứng vào đoạn thẳng nêu kết b) Giúp HS nhận biết: _Đơn vò đo “bước chân” _Đo độ dài đoạn thẳng bước chân, nêu kết đo c) Giúp HS nhận biết: _Đơn vò đo “que tính” _Thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dây que tính nêu kết đo d) Nếu thời gian giới thiệu đơn vò đo “sải tay” cho HS thực hành đo độ dài sải tay Các hoạt động hỗ trợ: GV hỏi thêm: _Hãy so sánh độ dài bước chân em với bước chân cô giáo phấn vạch nhà Bước chân dài hơn? _Vì ngày người ta không sử dụng “gang tay” hay “bước chân” để đo độ dài hoạt động ngày? 6.Nhận xét –dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Chuẩn bò 69: Một chục- tia số KẾT QUẢ: BÀI 69: MỘT CHỤC- TIA SỐ I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Nhận biết 10 đơn vò gọi chục _Biết đọc ghi số tia số II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Th Hoạt động ời giáo viên gia n 8’ 1.Giới thiệu “Một chục” _Cho HS xem tranh _GV nêu: 10 gọi chục _Cho HS đếm que Hoạt động học sinh _Đếm số nói số lượng _Đếm số tính _GV hỏi: que tính +10 que tính gọi số lượng chục que tính? tính +10 đơn vò gọi chục? GV ghi: 10 đơn vò=1 que bó nói que ĐDD H 8’ chục +1 chục đơn vò? +HS nhắc lại kết luận Giới thiệu tia số: _GV vẽ tia số giới thiệu: Đây tia số Trên _HS quan sát tia số có điểm gốc (được ghi số 0) Các điểm (vạch) cách ghi số: 13’ điểm (mỗi vạch) ghi số, theo thứ tự tăng dần (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10) _Có thể dùng tia số để minh họa việc so _Thực hành sánh số: Số bên trái bé số bên phải nó; số bên phải 1’ lớn số bên trái 3.Thực hành: Bài 1: Đếm số chấm tròn hình vẽ thêm vào cho đủ chục chấm tròn Bài 2: Đếm lấy chục vật vẽ khoanh vào chục (Có thể lấy 10 vật dễ vẽ bao quanh được) Bài 3: Viết số vào vạch theo thứ tự tăng dầ 4.Nhận xét –dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Chuẩn bò 70: Mười một, mười hai KẾT QUẢ: ... 10 0); viết số; so sánh hai số; … _ Làm tính cộng, trừ (nêu ví dụ) _ Nhìn hình vẽ nêu toán nêu phép tính giải toán (nêu ví dụ) _ Biết giải toán (nêu ví dụ) _ Lấy mở hộp đựng đồ dùng học Toán lớp. .. Chuẩn bò: Sách toán 1, *Trò chơi đồ dùng học toán _GV nêu yêu cầu trò chơi _ Em nêu nhiều vật khen thưởng 5.Nhận xét - Dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Học “Các số 1, 2, 3” TOÁN CÁC SỐ 1, 2,3 I.U CẦU... bò 9: “Luyện tập” TOÁN LUYỆN TẬP I.U CẦU CẦN ĐẠT: -Nhận biết số lượng 1, 2,3;biết đọc,viết đếm số 1, 2,3 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Sách Toán 1, Vở tập 1, bút chì _ Các bìa có ghi số 1, 2, 3, 4, III CÁC

Ngày đăng: 27/08/2017, 16:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • *Trò chơi

    • ĐỀ KIỂM TRA ĐỂ THAM KHẢO

    • ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO

      • ĐDDH

      • ĐDDH

      • ĐDDH

      • ĐDDH

      • ĐDDH

      • ĐDDH

      • ĐDDH

      • ĐDDH

      • ĐDDH

      • ĐDDH

      • ĐDDH

      • ĐDDH

      • ĐDDH

      • ĐDDH

      • ĐDDH

    • PHẠM VI 10

      • ĐDDH

      • ĐDDH

      • ĐDDH

      • ĐDDH

      • ĐDDH

      • ĐDDH

      • ĐO ĐỘ DÀI, GIẢI BÀI TOÁN

        • ĐDDH

  • B đọc là bê

  • C đọc là xê

  • D đọc là đê

    • ĐDDH

    • ĐDDH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan