1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hình học lớp 6 kỳ 1

36 371 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lớp: 6A Lớp: 6B Tiết (TKB): Tiết (TKB): Tiết Ngày giảng: Ngày giảng: Tổng số: Tổng số: Vắng: Vắng: § ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG MỤC TIÊU: a Kiến thức: - Hiểu điểm ? Đường thẳng ? - Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng b Kỹ năng: - Biết vẽ điểm , đường thẳng - Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng - Biết ký hiệu điểm, đường thẳng - Biết sử dụng ký hiệu: ∉,∈ c Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, xác Yêu thích môn học CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a Gíao viên: - Thước thẳng, phấn màu Bảng phụ nội dung, bút b Học sinh: - Thước thẳng TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Giới thiệu chương trình: b Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Hình thành khái niệm điểm: Điểm Giới thiệu hình ảnh HS: Vẽ hình đọc tên Dấu chấm nhỏ trang điểm bảng số điểm Chú ý xác giấy hình ảnh điểm - Gv : Giới thiệu điểm định hai điểm trùng - Người ta dùng chữ phân biệt, trùng cách đặt tên cho điểm in hoa A,B,C …để đặt - Hình tập hợp điểm tên cho điểm VD : A B M - Bất hình tập hợp điểm Mỗi điểm hình Hoạt động : Hình thành khái niệm đường thẳng: Đường thẳng GV nêu hình ảnh HS : Quan sát hình vẽ , - Sợi căng thẳng, đường thẳng đọc viết tên đường mép bảng … cho ta hình thẳng ảnh đường thẳng 11 GV : Hãy tìm hình ảnh - Xác định hình ảnh đường thẳng thực tế ? đường thẳng thực tế lớp học Gv : thông báo: - Đường thẳng tập hợp - Vẽ đường thẳng khác điểm đặt tên - Đường thẳng không bị giới hạn hai phía - Quan sát H.4 ( sgk ) - Đường thẳng không bị giới hạn hai phía - Người ta dùng chữ thường a,b,c …m,p ….để đặt tên cho đường thẳng d p Hoạt động : Hình thành khái niệm điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng: Giới thiệu cách nói khác với hình ảnh cho trước - Với đường thẳng bất kỳ, có điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng Gv : Kiểm tra mức độ nắm khái niệm vừa nêu HS : Đọc tên đường thẳng , cách viết tên đường thẳng, cách vẽ ( diễn đạt lời ghi dạng k/h) - Làm tập ? Điểm thuộc đường thẳng không thuộc đường thẳng B d A - Điểm A thuộc đường thẳng d K/h : A ∈ d, gọi : điển A nằm d , đường thẳng d qua A đường thẳng d chứa điểm A - Tương tự với điểm B ∉ d Hoạt đông3 Luyện tập củng cố: - BT ( sgk : tr 104) : Đặt - Đọc thực tên cho điểm, đường thẳng - BT2 ( sgk : tr 104) Bài 1/104 ( Sgk ) - Đứng chỗ trả lời Bài 2/104 ( Sgk ) - BT ( sgk: tr 104) : Vẽ - Hs vẽ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng 22 c Hướng dẫn nhà: (1 phút) - Học lý thuyết phần ghi tập - Làm tập 2,5,6, 7(sgk) - Đọc tìm hiểu trước ba điểm thẳng hàng tiết sau ta học Lớp: 6A Lớp: 6B Tiết 2: Tiết (TKB): Tiết (TKB): Ngày giảng: Ngày giảng: Tổng số: Tổng số: Vắng: Vắng: §2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG MỤC TIÊU: a Kiến thức: - Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm điểm - Trong điểm thẳng hàng có điểm nằm điểm b Kỹ năng: - Biết vẽ điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng - Sử dụng thuật ngữ nằm phía, nằm khác phía, nằm c Thái độ: Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ kiểm tra điểm thẳng hàng cách cẩn thận, xác CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu Bảng phụ nội dung tập 8,10 sgk b Học sinh: Thước thẳng TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a.Kiểm tra cũ: (6 phút) - Vẽ đường thẳng a Vẽ A ∈ a, C ∈ a, D ∈ a - Vẽ đường thẳng b Vẽ S ∈ b, T∈ b, R ∉ b - BT (sgk/105) b Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động : Hình thành khái niệm ba điểm thẳng hàng: (12 phút) Gv giới thiệu H.8 (sgk) Hs : Xem H.8 ( sgk) _ Trình bày cách vẽ điểm trả lời câu hỏi thẳng hàng _ Gv : Khi điểm thẳng hàng ? Thế ba điểm thẳng hàng? - Khi ba điểm A,C,D thuộc đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng 33 _ Khi điểm không thẳng hàng ? Gv : Kiểm tra bt 8( sgk : 106) - Yc hs làm BT 10/106 Sgk Hs: Làm bt 10 a, 10c - Khi ba điểm A,B,C không thuộc ( sgk : tr :106) đường thẳng nào,ta nói chúng không thẳng hàng - Gv: Chuẩn hoá, chốt lại - Nghe ghi Hoạt động : Tìm hiểu quan hệ ba điểm thẳng hàng: (14 phút) Gv giới thiệu H.9 HS : Xem H.9 (sgk) Quan hệ ba điểm thẳng hàng - Rèn luyện cách đọc với Đọc cách mô tả vị trí thuật ngữ, phía, khác tương đối điểm phía,điểm nằm điểm thẳng hàng - Gv chốt lại cho hs cách đọc điểm vẽ hình - Hs nghe ghi - Điểm C, D nằm phía điểm A - Điểm A,C ằm phía điểm B - Điểm A, B nằm khác phía điểm C - Điểm C nằm hai điểm A,B * Nhận xét: Trong điểm thẳng , có điểm nằm điểm lại Hoạt động Luyện tập củng cố: (12 phút) - Vẽ điểm M,N,P thẳng - Thực theo Yc hàng cho điểm N nằm Gv hai điểm M P ( ý có hai trường hợp vẽ hình ) - Tương tự với BT ( sgk : 106) - Đứng chỗ trả lời - Bài tập 12 ( sgk: 107) Kiểm tra từ hình vẽ , suy cách đọc Gọi hs đứng chỗ trả lời - Gv chốt lại yc hs lam Nghe thực yc Bài 9/106 Sgk Bài 12/ 107 sgk 44 lại vào Gv c Hướng dẫn nhà: (1 phút) - Học hoàn thành tập vào - Làm tập 13,14, phần 12 ( sgk : 107) - Đọc trước 3/107./ Lớp: 6A Lớp: 6B Tiết (TKB): Tiết (TKB): Tiết 3: Ngày giảng: Ngày giảng: Tổng số: Tổng số: Vắng: Vắng: §3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM MỤC TIÊU: a Kiến thức: - Hiểu tính chất : Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt - Biết khái niệm hai ĐT trùng nhau, cắt nhau, song song b Kỹ năng: - Vẽ đường thẳng qua hai điểm - Phân biệt vị trí tương đối hai đường thẳng mặt phẳng c Thái độ: - Vẽ cẩn thận, xác đường thẳng qua hai điểm A,B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu b Học sinh: - Thước thẳng TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Kiểm tra cũ: (5 phút) - Vẽ điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng - Xác định điểm nằm kết luận với điểm lại - Kiểm tra điểm thẳng hàng qua hình vẽ b Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động : Tìm hiểu cách vẽ đường thẳng: (9 phút) Gv chọn điểm A - Thêm điểm B ≠ A, suy vẽ đường thẳng AB hay BA Hs : Vẽ đường thẳng Vẽ đường thẳng qua A, vẽ đường Hs : Vẽ đường thẳng AB -Có đường ? - Xác định số đường - Có đường thẳng thẳng vẽ đường thẳng qua hai Cho hs làm tập 15/109 điển A B 55 sgk ( Trả lời miệng) - Làm BT 15 (sgk: tr 109) Hoạt động : Tìm hiểu cách đọc tên đường thẳng: (6 phút) Tên đường thẳng Gv củng cố cách đặt tên Hs: Đặt tên đường - Đường thẳng a : đường thẳng học giới thẳng vừa vẽ theo thiệu cách lại cách gv - Gọi hs đọc trả lời ? - Làm ? sgk - Đường thẳng AB hay BA - Gv chuẩn hoá KT - Ghi - Đường thẳng xy hay yx ? Hoạt động : Hình thành khái niệm đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau: (12 phú)t - Sau nhận xét hs giáo viên giới thiệu đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song - Gv phân biệt hai đường thẳng trùng hai đường thẳng phân biệt - Gv Đưa ý cho hs 66 - Nhận xét điểm khác H.19 H.20 (sgk) - Hs : Vẽ hai đường thẳng phân biệt có điểm chung điểm chung - Suy nhận xét Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song Hai đường thẳng cắt nhau: ( H.19) B A C - Hai đường thẳng cắt hai đường thẳng có điểm chung Hai đường thẳng song song:(H.20) - Hai đường thẳng song song ( mp) hai đường thẳng điểm chung Hai đường thẳng trùng nhau: - Là hai đường thẳng có điểm chung * Chú ý : sgk/109 Hoạt đông 4:Củng cố: (12 phút) - Tại hai điểm thẳng hàng ?(BT 16 :sgk) - Cách kiểm tra điểm thẳng hàng, BT 17;19 (sgk: tr 109) c Hướng dẫn nhà: ( phút) - Học lý thuyết theo phần ghi tập - Làm tập 16;20;21 (sgk/109, 110), chuẩn bị dụng cụ cho ‘ Thực hành 77 A C - Hai đường thẳng cắt hai đường thẳng có điểm chung Hai đường thẳng song song:(H.20) - Hai đường thẳng song song ( mp) hai đường thẳng điểm chung Hai đường thẳng trùng nhau: - Là hai đường thẳng có điểm chung * Chú ý : sgk/109 trồng thẳng hàng ‘ sgk yêu cầu Lớp: 6A Lớp: 6B Tiết (TKB): Tiết (TKB): Ngày giảng: Ngày giảng: Tổng số: Tổng số: Vắng: Vắng: Tiết 4: §4 : THỰC HÀNH : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG MỤC TIÊU: a Kiến thức : Củng cố lại kiến thức học điểm thẳng hàng b Kỹ : - Hs biết trồng cọc thẳng hàng với dựa khái niệm thẳng hàng c Thái độ : 88 Rèn cho học sinh tinh thần làm việc tậpthể Cẩn thận, xác CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a Giáo viên: cọc tiêu, dây dọi, búa đóng cọc b Học sinh: Mỗi nhóm thực hành chuẩn bị : búa đóng cọc, dây dọi, từ đến cọc tiêu đầu nhọn sơn màu đỏ, trắng xen kẽ Cọc thẳng tre gỗ dài khoảng 1,5 m TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Kiểm tra cũ: (4 phút) -Ba điểm thẳng hàng không thẳng hàng? - Cho hình vẽ xác định điểm nằm điểm lại? b Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động : Thông báo nhiệm vụ thực hành: (4 phút) - Gv thông báo nhiệm vụ tiết thực hành Hoạt động : - Hs xác định nhiệm vụ phải thực ghi vào tập Nhiệm vụ a/ Chôn cọc hàng rào nằm hai cột mốc A B b/ Đào hố trồng thẳng hàng với hai A B có bên lề đường Kiểm tra hướng dẫn sử dụng dụng cụ thực hành: (7 phút) - Gv hướng dẫn công dụng dụng cụ Hs : Tìm hiểu dụng cụ cần thiết cho tiết thực hành Chú ý tác dụng dây dọi Chuẩn bị Hoạt động : Hướng dẫn thực hành: (24 phút) - Hướng dẫn cách thực hành theo yêu cầu tiết học Chú ý hs cách ngắm thẳng hàng - Hs : Trình bày lại bước gv hướng dẫn tiến hành thực theo nhóm Hướng dẫn thực hành Tương tự ba bước sgk - Phân công hs thực hành theo nhóm - Giám sát hướng dẫn hs làm Hoạt động : Thu đánh giá kết thực hành nhóm: (5 phút) - Gv đánh giá trình thực hành nhóm - Nộp thực hành nghe 99 c Hướng dẫn nhà: (1 phút) - Về nhà học xem lại thực hành - Về nhà ôn lại lí thuyết đọc trước sgk/111 Lớp: 6A Lớp: 6B Tiết (TKB): Tiết (TKB): Tiết Ngày giảng: Ngày giảng: Tổng số: Tổng số: Vắng: Vắng: § TIA MỤC TIÊU: a Kiến thức: - Biết khái niệm tia Hiểu tính chất: Mỗi điểm đường thẳng gốc chung hai tia đối - Biết đọc tia, biết hai tia đối nhau, hai tia trùng b Kỹ năng: - Biết vẽ tia - Nhận biết tia hình vẽ; tia đối nhau, trùng c Tư duy: - Rèn cho HS tính cẩn thận, xác CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu Bảng phụ nội dung ?2 sgk, bút b Học sinh: - Thước thẳng, bút khác màu TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Kiểm tra cũ: Không b Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động : Hình thành khái niệm tia: ( 12 phút) - Yc hs đọc tìm hiểu nội dung phần sgk/111 -Thế là tia gốc O? - Củng cố với hình tương tự (đường thẳng xx’ B∈ xx’, suy hai tia) Tia - Hs: ‘Đọc’ hình 26 sgk Hình gồm điểm O và trả lời câu hỏi phần đường thẳng bị chia - Hs Trả lời điểm O gọi tia gốc O (còn gọi nửa đường - Hs : ‘Đọc’ H.27 sgk thẳng gốc O) Vẽ tia Oz trình bày cách vẽ Tia Ax không bị giới hạn phía x 1010 - Yc hs đọc làm tập 51/121 sgk ? Đề cho ta biết gi? Yc ta làm gì? - Yc hs làm tập 51 theo nhóm (7’) - Quan sát nhắc nhở nhóm hoạt động - Gọi đại diện nhóm trình bầy - Nhận xét chuẩn hoá - Yc hs đọc làm tập 52 sgk/122 - Quan sát hình cho biết: Đường từ A đến B theo đường thẳng ngắn hay sai? - Thực Theo gt AN = MB Nên ta có: AM + MN = BN +MN => AM = BN Bài 51 sgk/121 ( Treo bảng phụ) - Trả lời - Thực nhóm - Các nhóm trao đổi phiếu thảo luận - Nghe ghi - Thực Yc gv - Trả lời chỗ Bài 52/122 SGK Đúng Hướng dẫn nhà - Hs xem lại “ Tia” cách đo độ dài đoạn thẳng - Chuẩn bị “ Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài “ - Làm lại tập vào tập SBT Lớp: 6A Lớp: 6B Tiết (TKB): Tiết (TKB): Ngày giảng: Ngày giảng: Tổng số: 41 Tổng số: 41 Vắng: Vắng: Tiết 11 § VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU Kiến thức : - Hs nắm tia Ox, có điểm M cho OM = m (đơn vị dài),(m > 0) 2222 Kỹ : - Rèn luyện kỹ vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Thái độ : Rèn tính cẩn thận, xác cho HS II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, compa Học sinh: Thước thẳng, compa III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ Bài HĐ CỦA GV Hoạt động : - Yc hs đọc phần sgk/122 - Gv : Hướng dẫn hs vẽ hình: + Vẽ tia Ox tùy ý + Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm M tia Ox cho OM = cm Nói rõ cách vẽ ? HĐ CỦA HS Hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng tia - Đọc thực HS : Thực bước theo hướng dẫn gv - Hs : trình bày cách vẽ - Ta vẽ bao tương tự sgk nhiêu điểm M ? Hs : Một điểm - Gv : Nhận xét tính chất - Đọc ghi điểm M - Gv : Hướng dẫn ví dụ tương tự ví dụ - Dùng compa xác định vị trí điểm M tia Ox cho OM = cm ND KIẾN THỨC - Hs : Thực bước hướng dẫn kết hợp quan sát hình vẽ sgk : tr 123 Vẽ đoạn thẳng tia * VD1 : Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM có độ dài cm * Cách vẽ : sgk/122 Nhận xét : Trên tia Ox vê điểm M cho OM = a (đơn vị dài) * VD2 : Cho đoạn thẳng AB Hãy vẽ đoạn thẳng CD cho CD = AB Hoạt động : Hướng dẫn cách vẽ hai đoạn thẳng tia Vẽ hai đoạn thẳng tia - Yc hs đọc VD3 sgk/123 - Đọc tìm hiểu * VD3 : Trên tia Ox vẽ hai Vẽ hai đoạn thẳng OM - Hs : Thực đoạn thẳng OM ON, ON tia Ox bước vẽ theo câu hỏi biết OM = cm, ON = - Gv : Vẽ tia Ox tùy ý hướng dẫn gv cm Trong điểm O, M, N - Trên tia Ox, vẽ điểm M điểm nằm hai cho OM = cm, vẽ điểm điểm lại ? 2323 N biết ON = cm - Trong ba điểm O, M, N điểm nằm hai điểm lại ? - Gv : Tổng quát tia Ox, Om= a, ON = b, < a < b điểm nằm hai điểm lại ? - Hs : Điểm M nằm hai điểm lại - Hs : Trả lời tương tự * Nhận xét : Trên tia Ox, nhận xét sgk : tr 123 OM = a, ON = b, < a < b điểm M nằm hai điểm O N Luyện tập- củng cố - Yc hs đọc làm tập 58 - Thực yc Gv sgk/ 124 - Vẽ đoạn thẳng AB dài 3.5 - Nêu cách vẽ cm Nói cách vẽ Bài 58/124 sgk * Cách vẽ: Lấy điểm A tùy ý, vẽ tia Ax Trên tia Ax, xác định điểm B cho AB = 3.5 (cm) - Yc hs đọc làm tập 59 sgk/124 - Để vẽ OM = 2cm; ON = cm OP = 3,5 cm ta làm ntn? - Yc hs nêu cách vẽ vẽ hình - Đọc thực Yc Gv - Trả lời Bài 59/124 sgk - Trong ba điểm M, N, P điểm năm hai điểm lại? Vì sao? - Trả lời - Hs lên bảng hs lớp vẽ hình * Cách vẽ: Lấy điểm O tùy ý, vẽ tia Ox Trên tia Ox, xác định điểm M ( N, P) cho OM = (cm), ON = cm; OP = 3,5 cm - N nằm hai điểm M, P Vì MN + NP = MP Hướng dẫn nhà Học lý thuyết phần ghi tập - Bài tập 55, 56, 57 dựa vào độ dài đoạn thẳng, suy tìm điểm nằm so sánh đoạn thẳng theo yêu cầu toán - Chuẩn bị 10 “ Trung điểm đoạn thẳng " Lớp: 6A Lớp: 6B Tiết (TKB): Tiết (TKB): Ngày giảng: Ngày giảng: Tổng số: 41 Tổng số: 41 Vắng: Vắng: 2424 Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA CÁC ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU Kiến thức : - Hs hiểu trung điểm đoạn thẳng ? Kỹ : - Biết vẽ trung điểm đoạn thẳng - Biết phân tích trung điểm đoạn thẳng thỏa mãn hai tính chất Nếu thiếu tính chất không trung điểm đoạn thẳng Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận, xác đo, vẽ gấp giấy II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, compa, bút dạ, sợi dây, gỗ Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng Sợi dây dài khoảng 50 cm, gỗ ( khoảng bảng đen nhỏ ); mảnh giấy khoảng nửa tờ đơn, bút chì III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ Cho hình vẽ ( AM = cm, MB = cm) a Đo độ dài : AM = ?cm ; MB = ? cm So sánh AM MB b Tính AB ? c Nhận xét vị trí M A, B ? Bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ND KIẾN THỨC Hoạt động : Hình thành định nghĩa trung điểm đoạn thẳng Trung điểm đoạn thẳng : - Củng cố điểm thuộc đoạn thẳng, điểm nằm hai điểm trước hình thành trung điểm đoạn thẳng - Hình 61 điểm nằm - Hs : Quan sát H 61 hai điểm lại ? SGK trả lời câu hỏi: - Hs : Điểm M nằm - Trung điểm M đoạn hai điểm lại thẳng AB ? - Hs : Trả lời định Gv : Giới thiệu cách gọi nghĩa sgk điểm - Hs : Phân biệt điểm điểm - Trung điểm M đoạn thẳng AB điểm nằm A, B cách A, B (MA = MB) 2525 Hoạt động : Hướng dẫn cách xác định trung điểm đoạn thẳng - Gv : Giới thiệu ví dụ tương - Hs : Vẽ đoạn thẳng tự sgk AB xác định trung - Gv : Ví dụ ta phải thực điểm M ? - Gv : Điểm M nằm vị trí - Hs : M nằm hai ? điểm A, B cách A khoảng 2,5 cm - Trình bày mẫu cách tìm - Nghe làm theo trung điểm đoạn thẳng có độ dài cho trước - Gv : Giới thiệu hai cách vẽ - Nghe làm theo trung điểm sgk - Giới thiệu toán thực tế qua tập ? Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng: Vd : Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài cm Hãy vẽ trung điểm M đoạn thẳng Giải : Tìm độ dài AM: Ta có : MA + MB = AB MA = MB Suy : AB AM = MB = = = 2,5 cm C1 : Trên tia AB, vẽ điểm M cho AM = 2,5 cm C2 : Gấp giấy - Hs : Dùng sợi dây để đo độ dài gỗ ?: thẳng, chia đôi đoạn dây có độ dài độ dài gỗ, dùng đoạn dây chia đôi để xác định trung điểm gỗ Luyện tập - củng cố Diễn tả trung điểm M đoạn thẳng AB cách khác: M trung điểm đoạn thẳng AB ⇔ MA + MB = AB MA = ⇔ MA = MB = MB AB Gv : Củng cố khái niệm trung điểm qua tập 60, 65 (sgk : tr 126, 127) - Nghe ghi - Hs : Bài tập 65 : - Bài tập 60 : hs vẽ hai đoạn thẳng có độ dài xác định tia, xác định trung điểm, giải Bài 60/126 sgk Bài 65/127 sgk 2626 - Làm tập 61 (sgk : tr 126), tương tự với BT 63 (sgk : tr/126) - Yc hs làm vào đứng chỗ trả lời thích - Hs đo đoạn thẳng H Bài 61/127sgk 64 xác định điểm trung điểm đoạn thẳng giải thích - Thực Yc Gv Hướng dẫn học nhà: - Chú ý phân biệt : điểm nằm giữa, điểm giữa, trung điểm - Học theo phần ghi tập hoàn thành tập lại sgk - Chuẩn bị “ Ôn tập chương ” Lớp: 6A Lớp: 6B Tiết (TKB): Tiết (TKB): Ngày giảng: Ngày giảng: Tổng số: 41 Tổng số: 41 Vắng: Vắng: Tiết 13 KIỂM TRA CHƯƠNG I I MỤC TIÊU Kiến thức : - Kiểm tra nhận biết HS điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng Kỹ : - Sử dụng dụng cụ vẽ hình theo yêu cầu suy luận tính tóan, toán liên quan đến trung điểm đoạn thẳng Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Đề kiểm tra Học sinh: Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH Khung ma trận đề kiểm tra Cấp Nhận biết Thông hiểu độ TNKQ Chủ đề Điểm Đường thẳng TL - Biết khái niệm điểm thuộc TNKQ TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ Tổng TL - Hiểu - Vận dụng khái niệm kí điểm thuộc 2727 đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng đường thẳng, hiệu điểm không thuộc đường - Biết minh họa quan thẳng hệ: Điểm thuộc không thuộc đường thẳng - Biết khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng - Biết khái niệm điểm nằm hai điểm - Biết khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với - Hiểu tính chất: Trong ba điểm thẳng hàng có điểm điểm nằm hai điểm lại - Hiểu tính chất có đường thẳng qua hai điểm cho trước - Hiểu thêm hai cách khác đặt tên cho đường thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Ba điểm thẳng hàng Đường thẳng qua hai điểm Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tia Đoạn thẳng - Biết khái niệm tia, đoạn thẳng - Biết khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng - Hiểu tính chất: Mỗi điểm đường thẳng góc chung hai tia đối - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng - Biết vẽ đường thẳng qua hai điểm cho trước - Biết dùng thuật ngữ: Nằm phía, nằm khác phía, nằm - Biết số giao điểm cặp đường thẳng, đếm số đường thẳng qua cặp điểm 1 0,5 5% 30% - Biết vẽ tia, đoạn thẳng - Nhận biết tia, đoạn thẳng hình vẽ - Biết nhận dạng đoạn thẳng, đoạn 3,5 35% 2828 thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia - Nhận biết hình vẽ tia đối nhau, trùng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Độ dài đoạn thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Trung điểm 10% - Biết khái niệm độ dài đoạn thẳng - Biết tính chất: Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB ngược lại - Biết tia Ox có điểm M cho OM = m - Biết tia Ox OM < ON điểm M nằm hai điểm O N 10% - Hiểu độ dài đoạn thẳng khái niệm không định nghĩa - Hiểu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB, cộng liên tiếp nhiều đoạn thẳng - Vận dụng điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB, cộng liên tiếp nhiều đoạn thẳng - Vận dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài đoạn thẳng - Biết dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB M nằm A B để giải toán đơn giản 50% - Biết khái - Biết diễn tả - Biết vẽ niệm trung trung điểm trung điểm 50% 2929 điểm của đoạn đoạn thẳng thẳng cách khác - Hiểu đoạn thẳng có trung điểm đoạn thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm % đoạn thẳng - Biết đoạn thẳng có trung điểm - Vận dụng định nghĩa trung điểm đoạn thẳng để tính độ dài đoạn thẳng Để chứng tỏ điểm trung điểm đoạn thẳng - Biết xác định trung điểm đoạn thẳng thước đo độ dài 1 0,5 5% 0,5 5% 1 10% 0,5 5% 0,5 5% 80% 10 100% Đề ĐỀ SỐ A Phần trắc nghiệm: Trong câu sau câu câu sai: Câu Nội dung Hai tia Ox Oy chung gốc đối Đoạn thẳng MN hình gồm điểm nằm hai điểm M N Hai đường thẳng phân biệt cắt song song Nếu M trung điểm PQ M cách điểm P Q Đúng Sai 3030 B Phần tự luận: Câu 1: Vẽ đường thẳng a, b trường hợp sau: a Cắt b Song song Câu 2: Vẽ đoạn thẳng AB = 7cm Hãy xác định trung điểm đoạn thẳng AB ( Nêu cách vẽ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Phần I Phần 2 Đáp án Điểm Sai Đúng Đúng Sai 0,5 0,5 0,5 0,5 a Vẽ a cắt b Và phải có kí hiệu b Vẽ a // b Và phải có kí hiệu 1,5 1,5 - Vẽ hình xác theo đề Nêu cách vẽ: ĐỀ SỐ A Phần trắc nghiệm: Trong câu sau câu câu sai: Câu Nội dung Hai tia Om On đối chúng chung gốc Đoạn thẳng MN hình gồm điểm nằm hai điểm M N Hai đường thẳng phân biệt cắt song song Nếu M cách hai điểm P Q M Đúng Sai 3131 trung điểm PQ B Phần tự luận: Câu 1: Vẽ đường thẳng a, b trường hợp sau: a Cắt b Song song Câu 2: Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm Hãy xác định trung điểm đoạn thẳng AB ( Nêu cách vẽ) Đáp án biểu điểm Câu Phần I a b c d Phần Đáp án Sai Đúng Đúng Sai Lớp: 6A Lớp: 6B Điểm Tiết (TKB): Tiết (TKB): 0,5 0,5 0,5 0,5 a Vẽ a cắt b Và phải có kí hiệu b Vẽ a // b Và phải có kí hiệu 1,5 1,5 - Vẽ hình xác theo đề Nêu cách vẽ: Ngày giảng: Ngày giảng: Tổng số: 41 Tổng số: 41 Vắng: Vắng: Tiết 14 ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Kiến thức : - Hệ thống hoá kiến thức điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng Kỹ : - Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo vẽ đoạn thẳng Thái độ : - Bước đầu tập suy luận đơn giản II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 3232 Giáo viên: Sgk, Sbt,Giáo án, Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ hình: điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng Nội dung tính chất sgk Học sinh: Sgk, Sbt, Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ: Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ND KIẾN THỨC Hoạt động : Hướng dẫn ôn tập lí thuyết - Gv đưa câu hỏi ôn tập lí thuyết: ? Thế Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng? Cho ví dụ - Nghe trả lời câu hỏi theo Yc Gv - Suy nghĩ trả lời cho ví dụ ? Thế ba điểm thẳng hàng? ba điểm thẳng hàng có tính chất gì? ? Qua hai điểm phân biết ta có tính chất gì? ?Thế hai tia đối nhau? Một điểm đường thẳng chia đoạn thẳng thành gì? ? Khi điểm M nằm hai điểm AB? - Gọi hs trả lời nhận xét - Trả lời Lí thuyết A Các hình: (Treo bảng phụ) - Điểm - Đường thẳng - Tia - Đoạn thẳng - Trung điểm đoạn thẳng B Các tính chất (Sgk/127) (Treo bảng phụ) - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Nghe ghi Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập - Gv đưa tập cho hs vận dụng: - Yc hs đọc làm tập 2/127 - Đề cho ta biết ? Yc ta làm gì? - Gọi hs lên bảng làm hs khác làm vào - Gọi hs khác nhận xét bổ sung - Gv nhận xét chuẩn hóa - Yc hs đọc tìm hiểu 3/127 sgk - Đề cho ta biết ? Yc ta làm gì? - Gọi hs lên bảng làm hs khác làm vào - Gọi hs khác nhận xét bổ sung - Gv nhận xét chuẩn hóa - Yc hs đọc làm 5/127 sgk - Đề cho ta biết ? Yc ta làm gì? - Gọi hs lên bảng làm hs khác làm vào 3333 - Gọi hs khác nhận xét bổ sung - Gv nhận xét chuẩn hóa - Yc hs đọc tìm hiểu 6/127 sgk - Đề cho ta biết ? Yc ta làm gì? - Gọi hs lên bảng làm hs khác làm vào - Gọi hs nhận xét bổ sung - Gv nhận xét chốt lại - Đọc tìm hiểu - Suy nghĩ trả lời - Thực Yc Gv - Nhận xét bổ sung - Nghe ghi - Đọc tìm hiểu - Suy nghĩ trả lời - Thực Yc Gv - Nhận xét bổ sung - Nghe ghi - Đọc tìm hiểu - Suy nghĩ trả lời - Thực Yc Gv - Nhận xét bổ sung - Nghe ghi - Đọc tìm hiểu - Suy nghĩ trả lời - Thực Yc Gv - Nhận xét bổ sung - Nghe ghi C Bài tập Bài (sgk : tr 127) 3434 A B C M Bài (sgk : tr 127) y S A M N x a Bài 5/127 sgk Cách đo: Bài 6/127 sgk a M nằm AB AM + MB = AB b AM = MB c M trung điểm AB : AM = MB = 3cm Củng cố 3535 Bài 5/127 sgk Cách đo: Bài 6/127 sgk a M nằm AB AM + MB = AB b AM = MB c M trung điểm AB : AM = MB = 3cm * Bài 1: Điền vào chỗ trống phát biểu sau để câu trả lời đúng: a Trong ba điểm thẳng hàng Nằm hai điểm lại b Có đường thẳng qua c Mỗi điểm đường thẳng hai tia đối d Nếu AM + MB =AB e Nếu AM = MB = AB/2 Bài 2: Trong câu sau câu câu sai Đúng Sai a Đoạn thẳng AB hình gồm điểm nằm hai điểm A B b Nếu M trung điểm hai điểm đoạn thẳng AB Thì M cách hai điểm A B c Trung điểm đoạn thẳng AB điểm cách điều hai điểm A B d Hai điểm phân biệt hai tia điểm chung e Hai tia đối nằm đường thẳng f Hai tia nằm đường thẳng đối h Hai đường thẳng phân biệt song song cắt Hướng dẫn nhà: - Ôn tập lại lí thuyết xem lại tất tập chữa - Tập vẽ hình, kí hiệu hình cho - Chuẩn bị tiết sau thi học kì I môn số học 3636 [...]... trung điểm qua các bài tập 60 , 65 (sgk : tr 1 26, 12 7) - Nghe và ghi bài - Hs : Bài tập 65 : - Bài tập 60 : hs vẽ hai đoạn thẳng có độ dài xác định trên cùng một tia, xác định trung điểm, giải Bài 60 /1 26 sgk Bài 65 /12 7 sgk 262 6 - Làm bài tập 61 (sgk : tr 1 26) , tương tự với BT 63 (sgk : tr /1 26) - Yc hs làm vào vở và đứng tại chỗ trả lời thích - Hs đo các đoạn thẳng H Bài 61 /12 7sgk 64 và xác định điểm nào... 33, 35 Bài 33 /11 5 sgk (sgk : tr 11 5, 1 16 ) Treo bảng phụ - Dựa vào định nghĩa đoạn thẳng AB phát biểu tương tự - BT 34 chú ý nhận dạng đoạn thẳng, cách Bài 34 /1 16 sgk gọi tên Gv : Củng cố các khái niệm có liên quan ở bài tập 38 (sgk : Hs : BT 38 (sgk : 1 16 ) tr1 16 ) Gv : Điểm khác nhau của đoạn thẳng, tia, đường thẳng là gì ? - Phân biệt đoạn thẳng, tia, đường - Yc hs đọc và làm bài 38 /1 16 thẳng - Thực... hs đọc và làm bài 38 /1 16 thẳng - Thực hiện Bài 35 /1 16 sgk d là đúng Bài 38 /1 16 sgk - Gv chốt lại -HS nghe và ghi bài c Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học bài và làm các bài tập trong sgk/ 1 16 và sbt - Đọc bài độ dài đoạn thẳng 15 15 Lớp: 6A Lớp: 6B Tiết 8: Tiết (TKB): Tiết (TKB): Ngày giảng: Ngày giảng: Tổng số: Tổng số: Vắng: Vắng: § 7 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG 1 MỤC TIÊU: a Kiến thức: - HS biết khái niệm độ dài... Nêu cách vẽ) 3 Đáp án và biểu điểm Câu Phần I a b c d Phần 2 1 Đáp án Sai Đúng Đúng Sai 2 Lớp: 6A Lớp: 6B Điểm Tiết (TKB): Tiết (TKB): 0,5 0,5 0,5 0,5 a Vẽ đúng a cắt b Và phải có kí hiệu b Vẽ đúng a // b Và phải có kí hiệu 1, 5 1, 5 - Vẽ hình chính xác theo đề bài Nêu được cách vẽ: 2 3 Ngày giảng: Ngày giảng: Tổng số: 41 Tổng số: 41 Vắng: Vắng: Tiết 14 ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU 1 Kiến thức : - Hệ... GV chuẩn hoá và củng cố cho hs 11 11 c Hướng dẫn về nhà: (3 phút) Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy ( có 3 trường hợp hình vẽ) - Nhận biết trường hợp hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau - Học lý thuyết như phần ghi tập - Làm bài tập 22; 23;24; 25 (sgk : tr 11 3) Lớp: 6A Lớp: 6B Tiết (TKB): Tiết (TKB): Ngày giảng: Ngày giảng: Tiết 6 : Tổng số: Tổng số: Vắng: Vắng: LUYỆN TẬP 1 MỤC TIÊU: a Kiến thức: - Củng... việc đọc hình - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình c Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS 2 CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu Bảng phụ Đáp án bài tập 27 /11 3 sgk , bài 30 /11 4 sgk b Học sinh: - Thước thẳng, bút khác màu 3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Kiểm tra bài cũ: b Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Chữa bài tập: (13 phút)... 26/ 11 3 sgk a B và M nằm cùng phía với A b M nằm giữa A và B Bài 27 /11 3 sgk (Treo bảng phụ đáp án) Bài 28 /11 3 sgk - Nghe và ghi - Yc hs làm bài tập 30 /11 4 theo nhóm - Gọi các nhóm trả lời câu - Thực hịên yc của hỏi Gv Gv nhận xét và chuẩn hoá KT a Hai tia đối nhau gốc O là: Ox và Oy; ON và OM b Điểm O nằm giữa hai điểm N, M Bài 30 /11 4 sgk (Treo bảng phụ) c Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Về nhà học. .. Làm các bài tập còn lại sgk /11 4 - Đọc và tìm hiểu bài 6 “ Đoạn thẳng” Lớp: 6A Lớp: 6B Tiết (TKB): Tiết (TKB): Ngày giảng: Ngày giảng: Tổng số: Tổng số: Vắng: Vắng: 13 13 Tiết 7: 6 ĐOẠN THẲNG 1 MỤC TIÊU: a Kiến thức: - Hs biết định nghĩa đoạn thẳng b Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ đoạn thẳng - Biết nhận dạng đoạn thẳng, cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng - Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn... điểm của một đoạn thẳng - Biết xác định trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước đo độ dài 1 1 0,5 5% 2 0,5 5% 1 1 10 % 1 0,5 5% 2 0,5 5% 6 8 80% 10 10 0% 2 Đề bài ĐỀ SỐ 1 A Phần trắc nghiệm: Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai: Câu 1 2 3 4 Nội dung Hai tia Ox và Oy chung gốc thì đối nhau Đoạn thẳng MN là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm M và N Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc... Học lý thuyết như phần ghi tập - Bài tập 55, 56, 57 dựa vào độ dài đoạn thẳng, suy ra tìm điểm nằm giữa và so sánh đoạn thẳng theo yêu cầu của bài toán - Chuẩn bị bài 10 “ Trung điểm của đoạn thẳng " Lớp: 6A Lớp: 6B Tiết (TKB): Tiết (TKB): Ngày giảng: Ngày giảng: Tổng số: 41 Tổng số: 41 Vắng: Vắng: 2424 Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA CÁC ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU 1 Kiến thức : - Hs hiểu được trung điểm của đoạn

Ngày đăng: 03/11/2016, 22:02

Xem thêm: Giáo án hình học lớp 6 kỳ 1

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w