Giáo án hình học lớp 6 tuần 25 32

14 400 0
Giáo án hình học lớp 6 tuần 25 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần : 25- Tiết: 20 §4 KHI NÀO THÌ ∠xOy + Ngày soạn : 10/2/16 ∠yOz = ∠xOz I Mục tiêu 1.KT: - Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz - Biết định nghĩa hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kề bù 2.KN: - Nhận biết hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kề bù - Biết cộng số đo hai góc kề có cạnh chung nằm hai cạnh lại 3.TĐ: - Đo vẽ cẩn thận, xác II.Chuẩn bị 1.Giáo viên : Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke Bảng phụ 2.Học sinh : Thước đo góc, bảng nhóm III Tiến trình dạy 1- Kiểm tra cũ: kết hợp 2- Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hđ 1: Khi Khi tổng số đo hai góc xOy yOz số đo góc xOz? ·xOy + yOz · · = xOz ? ?1 - Yêu cầu HS vẽ góc xOy, hs lên bảng thực y vẽ tia Oz nằm góc xOy Làm việc cá nhân thông Đo góc xOy, yOz, xOz So báo kết sánh ∠xOy + ∠yOz với ∠xOz z Tia Oy nằm hai tia Ox - Khi Oz · · · ? xOy + yOz = xOz Yc: Từ tập rút nhận xét Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz · · · xOy + yOz = xOz Ngược lại, · · · xOy + yOz = xOz Chốt lại phần nhận xét Hđ 2: Hai góc kề nhau, phụ , bù , kề bù - Đọc thông tin SGK - Cho Hs thảo luận theo nhóm(3p) trả lời câu hỏi: Nhóm 1: hai góc kề ? Vẽ hình minh hoạ, rõ hai góc kề hình tia Oy nằm hai tia Ox Oz O x Tacó: ∠xOy = 460 ; ∠yOz = 220 ; ∠xOz = 680 · · · Vậy: xOy + yOz = xOz * Nhận xét: SGK Hai góc kề nhau, phụ , bù , kề bù a) Hai góc kề nhau: sgk Đọc thông tin sgk thảo luận theo nhóm Hai góc kề hai góc có cạnh chung hai cạnh lại nằm hai nửa mp đối có bờ chứa cạnh chung Vẽ hình minh hoạ - Nhóm 2: hai góc Hai góc phụ hai góc phụ ? có tổng số đo 900 Góc Tìm số đo góc phụ với góc phụ với góc 300 góc 600; 300; 450 ? góc phụ với góc 450 góc 450 - Nhóm 3: hai góc Hai góc bù hai góc có bù ? Lấy vd tổng số đo 1800 VD:Góc 700 góc 1100 µA = 1050;B µ = 750 - Cho Hai Có Vì Aˆ + Bˆ = 1800 b) Hai góc phụ nhau: hai góc có tổng số đo 900 c) Hai góc bù nhau: hai góc có tổng số đo 1800 góc A B có bù không ? Vì ? - Nhóm 4: Thế hai góc kề bù ? Hai góc kề bù có tổng số đo bao nhiêu? Vẽ hình minh họa ? Hai góc kề bù hai góc vừa kề vừa bù Hai góc kề bù có tổng số đo 1800 Vẽ hình minh họa d) Hai góc kề bù: hai góc vừa kề vừa bù 3- Củng cố- luyện tập : - Nêu kiến thức cần ghi nhớ - Làm tập 18 SGK: Vì tia OA nằm hai tia OB OC · · · Nên : BOA + AOC = BOC Hay : · · 450 + 320 = BOC Vậy BOC = 770 Gv: sửa chốt lại kiến thức 4- Hướng dẫn hs tự học nhà - Học theo SGK - Làm tập 19,20,21 ;22;23 SGK/ 82 - HDBT19: Hai góc kề bù hai góc có tổng số đo ? - Tiết sau luyện tập – Rút kinh nghiệm - Bổ sung ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần : 26- Tiết: 21 Ngày soạn : 16/2/16 LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1.KT: HS khắc sâu tính chất “cộng góc”, khái niệm hai góc kề, bù, kề bù, hai góc phụ 2.KN: Hs rèn luyện kĩ vẽ hình,cộng góc.Phân biệt hai góc kề, bù, kề bù, hai góc phụ 3.TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, xác vẽ hinh làm II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: thước thẳng, thước đo góc ,bảng phụ 2.Học sinh: thước thẳng, thước đo góc III Tiến trình dạy 1/ Kiểm tra cũ : Thế hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù ? (5đ) Làm Bài 21/82 SGk (5đ) 2/ Bài mới: Hoạt động giáo viên HĐ 1: Sửa BTVN Đề cho biết yc ? Thế hai góc kề bù ? Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng 1: Sửa BTVN Cho biết: Hai góc kề bù xOy BT19/82sgk yOy’, ∠ xOy = 1200 Yc: Tính ∠ yOy’ Hai góc kề bù hai góc vừa kề vừa bù hs lên bảng làm Gọi hs lên bảng làm Nhận xét BT áp dụng kiến thức Trả lời ? Vì xOy yOy’ hai góc kề bù nên: ∠ xOy + ∠ yOy’ = 1800 1200 + ∠ yOy’ = 1800 => ∠ yOy’ = 1800 - 1200 Vậy ∠ yOy’ = 600 2: Luyện tập Bài tập 20 SGK HĐ 2: Luyện tập Bài tập 20 SGK Gv treo bảng phụ hình vẽ lên Quan sát đọc đề bảng, goị hs đọc đề Đề cho biết yc ? Cho biết: Tia OI nằm hai tia OA OB, ∠ AOB= 600, ∠ BOI= ∠ AOB Tia OI nằm hai tia OA ∠ AOI + ∠ BOI= ∠ AOB OB ta có điều ? ∠ AOI = ? ∠ AOI = ∠ AOB - ∠ BOI Yc làm theo bàn (5p) Hoạt động theo bàn Nhận xét Đại diện trình bày 1 ∠ AOB= ×600 4 = 150 Vì Tia OI nằm hai tia OA OB nên: ∠ AOI + ∠ BOI= ∠ AOB => ∠ AOI = ∠ AOB - ∠ BOI = 600 - 150 = 450 Kiểm tra 15 phút Ta có: ∠ BOI= HĐ3: Kiểm tra 15 phút Hs làm Đề1: Bài (4đ): Cho hình vẽ sau, đo góc AOB góc BOC So sánh góc C B O A Bài (6đ): a/ Vẽ góc xOz cho ∠ xOz = 1200 b/ Vẽ tia Oy nằm hai tia Ox Oz cho ∠ xOy = 500 c/ Tính ∠ yOz Đề2: Bài (4đ): Cho hình vẽ sau, đo góc AOB góc BOC So sánh góc C B O A Bài (6đ): a/ Vẽ góc xOz cho ∠ xOz = 1300 b/ Vẽ tia Oy nằm hai tia Ox Oz cho ∠ xOy = 500 c/ Tính ∠ yOz Đáp án Bài Đề Đề Điểm 1,5đ 1,5đ 1đ 1,5đ 1,5đ ∠ AOB = 70 ∠ AOB = 30 ∠ BOC = 350 ∠ BOC = 650 ∠ AOB > ∠ BOC ∠ AOB < ∠ BOC a/ Vẽ hình a/ Vẽ hình b/ Vẽ hình b/ Vẽ hình c/ Vì tia Oy nằm hai tia Ox Oz, nên c/ Vì tia Oy nằm hai tia Ox Oz, nên 0,5đ ∠ xOy + ∠ yOz = ∠ xOz ∠ xOy + ∠ yOz = ∠ xOz 1đ Suy ∠ yOz = ∠ xOz - ∠ xOy Suy ∠ yOz = ∠ xOz - ∠ xOy 0 0 0,5đ = 120 – 50 = 130 – 50 0,5đ = 700 = 800 0 0,5đ Vậy ∠ yOz = 70 Vậy ∠ yOz = 80 3/ Củng cố - luyện tập : qua học em cần ghi nhớ kiến thức ? 4/ Hướng dẫn hs tự học nhà - Học thuộc lòng khái niệm : góc kề nhau, góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù Đặc biệt 0 tính chất : · · · xOy + yOz = xOz - BTVN : BT22,23/82,83 sgk Xem trước 5: tia phân giác - HDBt23: ∠ PAQ = ∠ PAN - ∠ NAQ ⇑ ∠ PAN = ∠ MAN - ∠ MAP – Rút kinh nghiệm - Bổ sung …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần : 27- Tiết: 22 Ngày soạn : 23/2/16 §5 TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I Mục tiêu 1.KT:- HS hiểu tia phân giác góc ? - Hiểu đường phân giác góc ? 2.KN - Biết vẽ tia phân giác góc 3.TĐ: - Đo vẽ cẩn thận, xác II.Chuẩn bị 1.Giáo viên : Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke 2.Học sinh : Dụng cụ học tập: Thước thẳng, thước đo góc III Tiến trình dạy 1- Kiểm tra cũ: kết hợp 2-Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hđ 1: Tia phân giác Tia phân giác góc ? góc ? y - Quan sát hình 36 SGK Quan sát z trả lời câu hỏi: hình vẽ cho Cho biết: Tia Oz nằm O biết ? hai tia Ox Oy · x xOz = ·yOz - Giới thiệu: Tia Oz tia Ta có: phân giác góc xOy · · · xOz + ·yOz = xOz · ·yOz = xOy hay xOz = - Tia phân giác góc · - Phát biểu định nghĩa xOz = ·yOz ? Vậy: Oz tia phân giác góc xOy Chốt lại định nghiã * Định nghĩa: sgk Hđ2 Cách vẽ tia phân giác Cách vẽ tia phân giác góc góc Ví dụ Vẽ tia Oz tia phân giác của - Gọi hs đọc vd sgk xác đọc vd sgk góc xOy có số đo 640 định yc Yc: Vẽ tia phân giác Oz Giải: Dùng thước thẳng thước đo góc góc xOy Vì Oz tia phân giác góc xOy nên - Dụng dụ để vẽ ? - Dùng thước thẳng · thước đo góc ·xOz = ·yOz = xOy = 64 = 320 · - Tia Oz tia phân giác 2 · ·yOz = xOy = 64 = 320 xOz = góc xOy ta có điều ? Vậy ta vẽ tia Oz nằm hai tia Ox 2 Gọi hs lên bảng vẽ hình · - Một HS lên bảng làm Oy cho xOz = 32 - Tổ chức cho hs gấp giấy Thực gấp giấy xác định tia phân giác góc - Mỗi góc có tia Chỉ có tia phân giác * Nhận xét: SGK phân giác ? Chốt lại nhận xét Chú ý SGK Hđ3: Chú ý Đường thẳng chứa tia phân giác - Gọi học sinh đọc phần - Học sinh đọc phần ý góc đường phân giác góc ý SGK SGK - Thế đường phân Trả lơi giác góc ? - Treo bảng phụ hình 39 Quan sát giới thiệu đường phân giác góc 3- Củng cố-luyện tập : Tia Oz tia phân giác góc xOy phải có điều kiện nào? *Làm tập 30 SGK y t O x z · · a) Vì nửa mp bờ chứa tia Ox, xOt < xOy (250< 500) nên tia Ot nằm hai tia Ox Oy b)Vì tia Ot nằm hai tia Ox Oy ta có: · · · xOt + yOt = xOy · 250 + yOt = 500 · yOt = 250 · · Vậy tOy = xOt c) Tia Ot tia phân giác góc xOy : - Tia Ot nằm hai tia Ox tia Oy ( câu a) · · - Ta có tOy = xOt ( câu b) 4- Hướng dẫn hs tự học nhà - Học theo SGK tập ghi Làm tập 31;32 ;33; 34 ; 35 SGK HDBT: 33: Hai góc kề bù hai góc nào? ·x 'Ot = x· ' Oy + tOy ¶ · x· 'Oy = 1800 − xOy · ¶ = xOy tOy - Tiết sau thực hành: xem trước: Nhiệm vụ, dụng cụ, bước tiến hành,… – Rút kinh nghiệm - Bổ sung ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần : 28- Tiết: 23 Ngày soạn : 1/3/16 §7 Thực hành: ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT I Mục tiêu 1.KT: - Học sinh hiểu cấu tạo giác kế, Biết cách đo góc mặt đất 2.KN: - Học sinh biết sử dụng giác kế để đo góc mặt đất 3.TĐ: - Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật biết thực quy định kỹ thuật thực hành cho học sinh II Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị cho nhóm học sinh: + Một giác kế + cọc ttiêu + Địa điểm thực hành 2.Học sinh : Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành III Tiến trình dạy 1- Kiểm tra cũ : kết hợp 2- Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hđ 1: Giới thiệu dụng cụ đo Dụng cụ đo góc mặt Để đo góc mặt đất người ta Giác kế đất dùng dụng cụ gọi ? * Cấu tạo giác kế: Gồm Đặt giác kế trước lớp giới Quan sát, lắng nghe - Đĩa tròn đặt nằm ngang thiệu với học sinh giá ba chân Hãy nêu cấu tạo giác kế Hs nêu cấu tạo giác kế - Mặt đĩa tròn chia độ sẵn Trên mặt đĩa tròn có đặc điểm Mặt đĩa tròn chia độ sẵn từ - Trên mặt đĩa có ? 00 đến 1800 ghi hai quay xung quanh tâm đĩa, nửa đĩa tròn hai đầu có gắn hai Trên mặt đĩa có quay thẳng đứng, có ? Đĩa tròn cố định hay - Đĩa tròn quay quanh một khe hở, hai khe hở tâm quay trục cố định đĩa thẳng hàng Giới thiệu cấu tạo giác kế Hđ 2: Hướng dẫn cách đo Cách đo góc mặt đất Yc: Tìm hiểu cách đo : sgk Đọc phần hướng dẫn đo : sgk Bảng phụ hình 41, 42 - Treo hình 41, h42 + Bước 1: ( SGK_88) Yêu cầu học sinh lên làm mẫu Cầm cọc tiêu làm theo hướng đứng vào vị trí giáo viên yêu dẫn giáo viên + Bước 2: ( SGK_88) cầu: Quan sát theo dõi cách làm Tiến hành bước Làm theo hướng dẫn gv Tiến hành bước Khi tiến hành bước cần ý Ngắm phải chuẩn đặt đĩa tròn + Bước 3: ( SGK_89) điều ? cố định góc 00 Tiến hành bước Treo tranh vẽ hình 42 Quan sát theo dõi hình vẽ Hướng dẫn học sinh đọc số đo Đọc số đo góc theo hướng + Bước 4: ( SGK_89) dẫn giáo viên Nêu bước tiến hành thực Nêu lại bước hành đo Chốt lại bước tiến hành 3- Củng cố-luyện tập : Qua học hôm em cần ghi nhớ ? 4- Hướng dẫn hs tự học nhà: - Xem lại bước tiến hành thực hành - Tiết sau thực hành trời – Rút kinh nghiệm - Bổ sung Tuần : 29- Tiết: 24 Ngày soạn : 7/3/16 §7 Thực hành: ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT I Mục tiêu 1.KT: - Học sinh hiểu cấu tạo giác kế, Biết cách đo góc mặt đất 2.KN: - Học sinh biết sử dụng giác kế để đo góc mặt đất 3.TĐ: - Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật biết thực quy định kỹ thuật thực hành cho học sinh II Chuẩn bi 1.Giáo viên: Chuẩn bị cho nhóm học sinh: + Một giác kế + cọc ttiêu + Địa điểm thực hành 2.Học sinh : Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành III Tiến trình dạy 1- Kiểm tra cũ : Nêu bước tiến hành đo góc 2- Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hđ 1: Thực hành đo góc tên Thực hành mặt đất - Phát dụng cụ thực hành cho - Các nhóm nhận dụng cụ tới nhóm phân công, hướng địa điểm thực hành theo phân dẫn HS tới địa điểm thực hành công Gv - Yc nhóm tiến hành đo góc - Phân công nhiệm vụ cho phân công thành viên nhóm tiến hành thực hành đo góc - Kiểm tra kĩ đo góc mặt đất tổ - Thường xuyên nhắc nhở HS đến ý thức thực hành, tính cẩn thận an toàn thực hành Hđ 2: Nhận xét , đánh giá - Yêu cầu HS cất dụng cụ - Yc:Các tổ báo cáo kết thực hành - Yc: Tự đánh giá kết thực hành, ý thức tham gia thực hành - Nêu nhận xét , đánh giá: Kĩ thực hành, kết Ý thức, thái độ hs Thu gọn dụng cụ Các tổ nộp báo cáo Tự nhận xét, đánh giá Lắng nghe, rút kinh nghiệm Củng cố, luyện tập: Bài thực hành vận dụng kiến thức gì? (Đo góc) 4- Hướng dẫn hs tự học nhà - Chuẩn bị mới: “đường tròn” - Tiết sau mang đủ compa để học “đường tròn” – Rút kinh nghiệm - Bổ sung Tuần : 30- Tiết: 25 Ngày soạn : 14/3/16 §8 ĐƯỜNG TRÒN I Mục tiêu 1-KT: Nắm định nghĩa đường tròn 2- Nhận biết điểm nằm điểm nằm đường tròn 3- Phân biệt đường tròn hình tròn hiểu công dụng compa từ thấy sử dụng compa có nhiều tác dụng học hình học II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Compa; thước thẳng ,phấn màu 2.Học sinh : Dụng cụ học tập , làm tập cho nhà III Tiến trình dạy 1- Kiểm tra cũ: Kết hợp 2- Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đường tròn Đường tròn hình tròn hình tròn Giáo viên vẽ đường tròn tâm Quan sát O,bán kính 1,5cm ? Đường tròn hình gồm Cách O khoảng 1,5cm điểm với O ? Gọi học sinh nêu định nghĩa Là hình gồm điểm cách O đường tròn tâm O, bán kính R khoảng R Đường tròn tâm O, bán kính Chốt lại định nghĩa OM=1,5cm Em cho biết vị trí - Điểm M ;N nằm bên * Định nghĩa: Đường tròn tâm O, bán điểm M, N, P Q đường tròn kính R hình gồm điểm cách O đường tròn ( O; R ) ? - Điểm P nằm đường tròn khoảng R, kí hiệu: (O; R) - Điểm Q nằm bên đường tròn P M Giới thiệu: Hình tròn hình Hình tròn hình gồm Q N O gồm điểm có tính điểm điểm nằm đường tròn P, M, N.Vậy hình tròn hình điểm nằm bên đường gồm điểm ? tròn Vd: Ta có M ∈ ( I; 3cm ) Vậy M cách I khoảng Trên hìnhvẽ: điểm M có tính chất ? 3cm (MI =3cm) P điểm nằm (thuộc)đường tròn Nhận xét chốt lại N điểm nằm bên đường tròn Hoạt động 2: Cung dây Q điểm nằm bên đường tròn cung * Định nghĩa hình tròn : ( SGK) Yc: Vẽ ( O; 1,5cm ), lấy hai Vẽ hình Cung dây cung điểm A, B thuộc đường tròn C Giới thiệu cung tròn dây Quan sát lắng nghe D cung A B Dây cung qua tâm gọi ? Đường kính O Nêu mối quan hệ độ dài đường kính bán kính HĐ3: Một công dụng khác compa Đường kính dài gấp đôi bán kính * Cung tròn: sgk Hai điểm C, D hai mút cung * Dây cung: Đoạn thẳng nối hai mút cung dây cung Dây qua tâm đường kính Em cho biết compa có công Vẽ đường tròn Trên hình vẽ: CD dây, AB đường dụng ? kính Giới thiệu công dụng khác Lắng nghe * Đường kính dài gấp đôi bán kính compa AB = 2OA = 2OB Treo bảng phụ vd1 sgk gọi hs lên bảng thực Một công dụng khác compa hs lên bảng thực VD1: sgk Nêu vd2 sgk yc hs nêu cách nêu cách làm Cách làm : sgk làm VD2: sgk Gọi hs lên bảng thực hs khác lên thực Cách làm : sgk Gv chốt lại công dụng compa Củng cố-luyện tập: Kiến thức ? Hãy lấy vd thực tế hình ảnh đường tròn, hình tròn Làm tập 38 a) b) Ta có: O ∈ ( C; 2cm ), A ∈ ( C; 2cm ) Vì: OC = AC = 2cm 4- Hướng dẫn hs tự học nhà - Học thuộc theo sách giáo khoa ghi - Xem lại tập chữa Làm tập 39 ;40; 41 - Chuẩn bị 9: tam giác – Rút kinh nghiệm - Bổ sung ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần : 31- Tiết: 26 Ngày soạn : 21/3/16 §9 TAM GIÁC I Mục tiêu 1.KT: - Nắm định nghĩa tam giác Nhận biết đỉnh, cạnh góc tam giác Nhận biết điểm nằm bên trong, bên tam giác 2.KN: - Biết cách vẽ tam giác, biết gọi tên kí hiệu tam giác Biết đo cạnh , góc tam giác 3.TĐ: - Rèn cho hs tính cẩn thận II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Thước thẳng ; phấn màu 2.Học sinh : Xem trước , Làm tập cho nhà III Tiến trình dạy 1.KTBC: HS1: Nêu định nghĩa đường tròn (5đ) Vẽ (O; 2cm), lấy điểm A thuộc đường tròn, điểm B nằm bên đường tròn, điểm C nằm bên đường tròn.(5đ) HS2: Nêu định nghĩa hình tròn (5đ) Làm BT 40 (5đ) Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Tam giác ABC Tam giác ABC ? ? * Định nghiã: (SGK/93) Vẽ tam giác ABC giới thiệu Nghe vẽ hình A tam giác Tam giác ABC Nêu định nghĩa tam giác ? ABC C B Hướng dẫn hs kí hiệu gọi tên Lắng nghe tam giác ABC Tam giác ABC kí hiệu ∆ ABC Em cho biết đỉnh tam giác ? Em cho biết cạnh tam giác ? Em cho biết góc tam giác ? A, B, C đỉnh Em cho biết vị trí điểm M, N tam giác ABC Điểm M nằm bên tam giác Điểm N nằm bên tam giác Hoạt động 2: Vẽ tam giác Gọi hs đọc vd sgk Yc vd Hãy nêu cách thực ? Giáo viên hướng dẫn học sinh thực bước vẽ tam giác AB, BC, CA cạnh · BAC , ·ABC , ·ACB góc hs đọc vd Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh Trả lời Nghe giảng làm theo giáo viên Ta gọi tên kí hiệu tam giác ABC ∆ BCA, ∆ CAB, ∆ ACB, ∆ CBA, ∆ BAC Ba điểm : A, B, C ba đỉnh Ba đoạn thẳng :AB, BC, CA cạnh Ba góc: BAC, CBA, ACB ba góc A N M B C Trên hình vẽ, ta có: Điểm M nằm bên tam giác Điểm N nằm bên tam giác Vẽ tam giác Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC = cm, AB = cm,AC = cm Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng BC = cm - Vẽ cung tròn tâm B, bán kính cm - Vẽ cung tròn tâm C, bán kính cm - Lấy giao điểm hai cung trên,gọi giao điểm A - Vẽ đoạn thẳng AB, CA Củng cố-luyện tập : Tam giác ? Tam giác DEF ? Các yếu tố tam giác? Tên tam giác Tên đỉnh Tên góc Tên cạnh ∆ ABI A, B, I ·ABI , BIA · , IAB · AB, BI, IA ∆ AIC A, I, C · , ·ACI , CIA · IAC AI, IC, CA ∆ ABC A, B,C ·ABC , BCA · , CAB · AB, BC,CA Làm 44 ( SGK_95) A B I C Hướng dẫn hs tự học nhà - Học thuộc theo sách giáo khoa ghi - Xem lại tập chữa - Làm tập 43,45;46;47 SGK /95 HDBT 43: Dựa vào định nghĩa tam giác – Rút kinh nghiệm - Bổ sung ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tuần : 32- Tiết: 27 Ngày soạn : 28/3/16 § ÔN TẬP CHƯƠNG II I Mục tiêu 1.KT: - Hệ thống hoá kiến thức chương II 2.KN: - Có kĩ vận dụng kiến thức học để giải số tập liên quan 3.TĐ: - Cẩn thận lập luận trình bày giải II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Thước thẳng compa, bảng phụ Câu 2: Mỗi hình vẽ thể kiến thức ? x O x x x O y y x O y y O z z O • O y x O O y x z y R · · BT: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa Vẽ hai tia Ob, Oc cho aOb = 400 ; aOc = 80 a) Trong ba tia Oa;Ob;Oc tia nằm hai tia lại? sao? b/ So sánh hai góc: aOb bOc c/ Tia Ob có tia phân giác góc aOc không ? Vì ? Học sinh : Ôn tập kiến thức chương II, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy 1/ Kiểm tra cũ : kết hợp 2/ Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết A lí thuyết Treo bảng câu1 yc hs đọc đề Đọc đề Câu1: Trên hình vẽ có góc ? kể tên a Câu 1: Yc ? Hỏi hình vẽ có góc ? kể góc tên góc c Gọi hs đứng chổ trả lời hs đứng chổ trả lời O b Nhận xét Treo bảng phụ hình vẽ câu yc hs quan sát Mỗi hình vẽ thể kiến thức ? Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt góc có số đo ? Thế hai góc phụ nhau, hai góc kề bù ? Hs quan sát Tia Oz tia phân giác góc xOy ? Thế đường tròn tâm O, bán ·xOz = ·yOz = ·xOy Lần lượt hs trả lời Nêu định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt Hai góc phụ hai góc có tổng số đo 900 Hai góc kề bù hai góc vừa kề vừa bù Là hình gồm điểm cách Trên hình vẽ có góc: aOc, cOb,aOb Câu 2: + Hình 1: xOy góc nhọn + Hình 2: xOy góc tù + Hình 3: xOy góc vuông + Hình 4: xOy góc bẹt + Hình 5: xOz yOz hai góc phụ + Hình 6: xOz yOz hai góc kề bù + Hình 7: Oz tia phân giác góc xOy + Hình 8: Đường tròn tâm O bán kínhR kính R ? * Chốt lại kiến thức Treo bảng phụ câu yc hs quan sát Hình vẽ thể kiến thức ? Hãy nêu yếu tố tam giác ABC Nhận xét Hoạt động 2: Ôn tập Bài tập Treo bảng phụ Bt gọi hs đọc đề Đề cho biết yc ? HD: a) tia Oa;Ob;Oc tia nằm hai tia lại? b) Tia Ob nằm hai tia Oa Oc ta có điều ? Muốn so sánh hai góc: aOb bOc ta phải làm ? Dựa vào đâu để tính số đo góc bOc ? O khoảng R Câu 3: A Tam giác ABC hs lên bảng viết yếu tố tam giác - HS đọc đề Trả lời Tia Ob nằm hai tia Oa Oc · · · aOb + bOc = aOc Tính số đo góc bOc Dựa vào đẳng thức: · · · aOb + bOc = aOc c) Tia Ob tia phân giác góc aOc ? 1· · · aOb = bOc = aOc Gọi hs đứng chổ trả lời câu a Gọi hs lên bảng làm câu b Nhận xét Gọi hs đứng chổ trả lời câu c Dạng Bt sửa? Kiến thức áp dụng ? Chốt lại hs đứng chổ trả lời câu a hs lên bảng làm câu b B C Tam giác ABC có: Ba đỉnh: A,B,C Ba cạnh: AB,AC,BC Ba góc: ABC,BCA,BAC B Bài tập x z O y a) Tia Ob nằm hai tia Oa Oc Vì nửa mp bờ chứa tia Oa, có · · (40 < 80 ) aOb < aOc b) Vì tia Ob nằm hai tia Oa Oc nên : · · · aOb + bOc = aOc · 40 + bOc = 80 · ⇒ bOc = 800 − 400 · bOc = 40 hs đứng chổ trả lời câu c · · (= 40 ) Vậy aOb = bOc Trả lời c) Tia Ob tia phân giác góc aOc 1· · · Vì: aOb = bOc = aOc 3- Củng cố-luyện tập: Qua học em cần ghi nhớ kiến thức ? dạng Bt ? 4- Hướng dẫn hs tự học nhà - Học thuộc theo sách giáo khoa ghi - Xem lại tập chữa, tiết sau kiểm tra 45 phút - Làm tập 8/96sgk HDBT8: Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh – Rút kinh nghiệm - Bổ sung ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ... hình vẽ có góc: aOc, cOb,aOb Câu 2: + Hình 1: xOy góc nhọn + Hình 2: xOy góc tù + Hình 3: xOy góc vuông + Hình 4: xOy góc bẹt + Hình 5: xOz yOz hai góc phụ + Hình 6: xOz yOz hai góc kề bù + Hình. .. tròn Đường tròn hình tròn hình tròn Giáo viên vẽ đường tròn tâm Quan sát O,bán kính 1,5cm ? Đường tròn hình gồm Cách O khoảng 1,5cm điểm với O ? Gọi học sinh nêu định nghĩa Là hình gồm điểm cách... - Điểm Q nằm bên đường tròn P M Giới thiệu: Hình tròn hình Hình tròn hình gồm Q N O gồm điểm có tính điểm điểm nằm đường tròn P, M, N.Vậy hình tròn hình điểm nằm bên đường gồm điểm ? tròn Vd:

Ngày đăng: 14/03/2017, 08:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan