Tiến trình bài dạy: a, Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu chương trình và cách học bộ môn 5p b, Dạy nội dung bài mới: Hoạt động cđa giáo viên Hoạt động cđa học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt đ
Trang 1Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sú số … /38 Vắng …Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sú số … /38 Vắng …
CHƯƠNG 1 đOẠN THẲNG Tiết 1 % 1 đIỂM – đƯỜNG THẲNG
1 Mục tiêu:
a, Về kiến thức:
- Hiểu điểm là gì ? đường thẳng là gì ?
-Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng
a, Chuẩn bị cđa GV: Bảng phụ, thước kẻ, phiếu HT
b, Chuẩn bị cđa HS: Thước kẻ
3 Tiến trình bài dạy:
a, Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu chương trình và cách học bộ môn 5p
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động cđa giáo viên Hoạt động cđa học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về điểm: 5p 1 điểm :
Trang 2- GV nhận xét đánh giá.
2 đường thẳng
b a
- Sợi chỉ căng thẳng , mépbàn , nét bút chì vạch theothước thẩng trên tranggiấy… cho ta hình ảnh cđađường thẳng
- Người ta dùng các chữ cáithường a , b ,… m … để đặttên cho đường thẳng
3 điểm thuộc đường thẳng –điểm khơng thuộc đường thẳng
A •
• B d
Hoạt động 2: Giới thiệu về đường thẳng: 5p
- Giáo viên nêu hình ảnh
đường thẳng
- Quan sát hình vẽ trên
bảng cho biết đường thẳng
a và đường thẳng b đường
thẳng nào dài hơn
- Y/C HS nêu hình ảnh cđa
đường trong thưc tế
- GV nhận xét đánh giá
- Học sinh quan sát hình 3 SGK
- đọc tên đường thẳng , nĩi cách viết tên đường thẳng,cách vẽ đường thẳng
- HS trả lời
Hoạt động 3: Tìm hiểu về điểm thuộc đường thẳng,
điểm khơng thuộc đường thẳng: 20p
- đại diện nhĩm nêu đápán
- 1 HS lªn vẽ hình ý c
c, Củng cố, luyeọn taọp: 8p
- GV heọ thống lại noọi dung bài học
- Cho HS làm Bài 44 (SGK/105)
d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 2p
Về nhà làm các bài taọp 1,2,3 , 5 , 6 , 7 (SGK /104,105)
Trang 3a, Về kiến thức: - Ba điểm thẳng hàng điểm nằm giữa hai điểm
- Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
b, Về kỹ năng: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng
- Sử dụng được các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa
c, Về thái độ: HS có ý thức trong học tập
2 Chuẩn bị cđa GV và HS:
a, Chuẩn bị cđa GV: Bảng phụ, thước kẻ, phiếu HT
b, Chuẩn bị cđa HS: Thước kẻ
3 Tiến trình bài dạy:
a, Kiểm tra bài cũ: 5p
HS1: Chữa bài 5 (SGK)
HS2: Chữa bài 6 (SGK)
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động cđa giáo viên Hoạt động cđa học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng?: 15p 1 Thế nào là ba điểm
thẳng hàng ?
- Khi ba điểm A , B , Ccùng thuộc một đườngthẳng, ta nói chúng thẳnghàng
- Khi ba điểm A , B , Ckhông cùng thuộc bất kỳđường thẳng nào, ta nóichúng không thẳng hàng
Trang 4- Hai điểm C và B nằmcùng phía đối với điểm A
- Hai điểm A và C nằmcùng phía đối với điểm B
- Hai điểm A và B nằmkhác phía đối với điểm C
ta nĩi điểm C nằm giữa haiđiểm A và B
* Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng, có moọt và chỉ moọt điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Gv giới thiệu quan hệ giữa
cĩ bao nhiêu điểm nằm
giữa hai điểm cịn lại?
- Gv đưa nội dung nhận
xét lên bảng phụ
- Nghe GV giới thiệu
- 1 HS lên bảng vẽ
+ cĩ 3 cách vẽ: điểm Nnằm giữa, điểm M nằmgiữa, điểm P nằm giữa
Trang 5- Hs nắm được: Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
Vị trí tương đối cđa hai đường thẳng
a, Chuẩn bị cđa GV: Bảng phụ, thước kẻ, phiếu HT
b, Chuẩn bị cđa HS: Thước kẻ
3 Tiến trình bài dạy:
a, Kiểm tra bài cũ: 5p
HS1: Chữa bài 10(SGK)
HS2: Chữa bài 12(SGK)
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động cđa giáo viên Hoạt động cđa học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: VÏ đường thẳng: 15p 1 VÏ đường thẳng
Trang 6có 6 cách gọi tên: đtAB, đtAC,đtBC, đtBA, đtCB, đtCA
3 đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song
H.18 các đường thẳng AB, CBtrùng nhau
H.19 AB v AC cà ắt nhau tại AH.20 xy v zt song songà
Trang 7b)Dùng thước vẽ đường thẳngđi qua A và B, Nếu C ∈đt đó thìA,B, C tẳhng hàng.
a, Về kiến thức: Thông qua tiết thực hành HS nắm vững ba điểm thẳng hàng, ba điểm
không thẳng hàng, đường thẳng đi qua hai điểm
b, Về kỹ năng: Biết ngắm và biết trồng cây sao cho các cây thẳng hàng nhau Biết xếphẳng hàng
c, Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic
2 Chuẩn bị cđa GV và HS:
a, Chuẩn bị cđa GV: Bảng phụ, thước kẻ, phiếu HT
b, Chuẩn bị cđa HS: Thước kẻ
3 Tiến trình bài dạy:
a, Kiểm tra bài cũ: Không
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động cđa giáo viên Hoạt động cđa học sinh Nội dung ghi bảng
Trang 8- Chôn các cọc r o n»m gi÷aàhai cét mèc A v Bà
- đ o hè trång c©y thà ẳng h ngàvíi hai c©y bªn đường
2) TiÕn h nh thùc h nh à à
B1: Cắm cọc tiªu thẳng đøngvíi mặt đất t¹i hai điểm A v B.àB2: Em thø nhÊt đøng ë A, emthø hai cầm cọc tiªu đøng t¹i C
ë gi÷a A v B.àB3: Em thø nhÊt ra hiệu cho emthø hai di chuyển cọc tiªu saocho khi em thø nhÊt thÊy cọctiªu ë A che lÊp cọc tiªu ë B vàC
Gv phổ biến nhiệm vụ, nội
qui thực hành
- Làm thế nào để biết 3 cọc
thẳng hàng?
- HS trả lời: Ngắm ở cọc 1 không nhìn thấy
a, Về kiến thức: Hs nắm được:định nghúa tia theo các cách khác nhau
Hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
b, Về kỹ năng: Biết vẽ tia, nhận biết và vẽ hai tia đối nhau, trùng nhau Biết phân loạihai tia chung gốc
c, Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic
2 Chuẩn bị cđa GV và HS:
a, Chuẩn bị cđa GV: Bảng phụ, thước kẻ, phiếu HT
b, Chuẩn bị cđa HS: Thước kẻ
3 Tiến trình bài dạy:
Trang 9a, Kiểm tra bài cũ: Không
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tia: 8p 1 Tia
Cho O ∈ xy
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc
O hay gọi là nửa đường thẳng gốc O
O
đọc (hay viết) là : Tia Ox
2 Hai tia đối nhau
Hai tia chung gốc Ox , Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi
là hai tia đối nhau
b, Ax và Ay là hai tia đèi nhau
Bx và By; Ax và AB; By và
BA là các cặp tia đèi nhau
3 Hai tia trùng nhau
Trên hình vẽ tia Ax còn có thể đọc là tia AB Tia Ax và Tia
AB trùng nhau
* Chú ý: Hai tia không trùngnhau còn được gọi là hai tiaphân biệt
- ỗi phần đường thẳng được
tô màu ở trên được gọi là
một tia gốc 0 Vậy thế nào
Hoạt động 2: Tìm hiểu hai tia đối nhau: 13p
- Hai tia Bx và By được gọi
là hai tia đối nhau Vậy hai
tia ntn được gọi là hai tia
Hoạt động3: Tìm hiểu về hai tia trùng nhau: 17p
- Ta thấy tia Ax đối nhau
với 2 tia Ay và Ab Tia Ay
và AB được gọi là hai tia
x
Trang 10c, Hai tia Ox và Oy không đèinhau.
b, Về kỹ năng: Biết vẽ hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
c, Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic
2 Chuẩn bị của GV và HS:
a, Chuẩn bị cđa GV: Bảng phụ, thước kẻ, phiếu HT
b, Chuẩn bị cđa HS: Thước kẻ
3 Tiến trình bài dạy:
a, Kiểm tra bài cũ: 8p
HS1: Thế nào là hai tia đối nhau? Hai tia trùng nhau Chữa BT24(SGK)
HS2: Thế nào là tia gốc O? Chữa BT25(SGK)
b, Dạy nội dung bài mới:
Trang 11Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
Hoạt động 1: D¹ng b i tËp nhËn biÕt à khái
niệm v c à ủng cè khái niệm: 20p
Bài 26 (SGK)
a) Hai điểm B và M nằm cùng phía đối với A
b) Có thể điểm M nằm giữa hai điểm
A , B hoặc điểm B nằm giữa hai điểm
A , M
Bài 27 (SGK)
a, Tia AB là hình gồm điểm A và tất cảcác điểm nằm cùng phía với B đối với
- 1 HS lên bảng điền
Trang 12a, Chuẩn bị cđa GV: Bảng phụ, thước kẻ, phiếu HT.
b, Chuẩn bị cđa HS: Thước kẻ
3 Tiến trình bài dạy:
a, Kiểm tra bài cũ: Không
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: đọan thẳng AB là gì?: 20p
1) đọan thẳng AB là gì?
A B
+ĐN: (SGK)+ Ta nói: đọan thẳng ABhay đọan thẳng BA
A, B gọi là hai đầu mútcủa đọan thẳng
Bài 1:
a)đọan thẳng MNb)đọan thẳng: ME, MN,
MF, EN, EF, NF
+ Vẽ hai điểm A và B Dùng
thước nối hai điểm A và B
Hình này gồm bao nhiêu điểm,
là những điểm ntn?
Hình trên được gọi là đoạn
thẳng AB Vậy đoạn thẳng
+ Hs làm miệng bài tập33
Trang 13Bài 2: Vẽ 3 đt a,b,c cắt nhau
đôi một tại các điểm A,B,C
a)Chỉ ra các đoạn thẳng trên
+ đoạn thẳng bị giớihạn về hai phia, đườngthẳng không bị giớihạn về hai phía
+ hs hoạt động nhómlàm bài tập 2
Bài 2:
a)đọan thẳng: AB, AC, BCb) 5 tia: AC,CB,BA, CA,
AB, BCc)AB và AC có điểmchung A
2)đọan thẳng cắt đọan thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
A C M x
D B O N
A d
B
Bài 36a)đt a không đi qua đầumút cđa đọan thẳng nào.b)đt a cắt đọan thẳng AB,AC
Hoạt động 2: đọan thẳng cắt đọan thẳng, cắt tia, cắt
đường thẳng: 15p
Gv treo bảng phụ vẽ các
trường hợp cắt nhau cđa đoạn
thẳng với đt, tia
+ đoạn thẳng cắt đt tại mấy
điểm, cắt tia tại mấy điểm, cắt
đoạn thẳng tại mấy điểm?
- Y/c HS trả lời
+ Hs quan sát bảng phụ
+ Tại một điểm
- HS trả lời
Trang 14- GV nhận xét đánh giá bài
HS
c) đt a không cắt đọanthẳng BC
Trang 15Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sú số … /39 Vắng …Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sú số … /38 Vắng …
Tiết 8 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
1 Mục tiêu:
a, Về kiến thức: Học sinh biết độ dài đoạn thẳng là gì
b, Về kỹ năng: Học sinh biết sử dụng thước đo dộ dài để đoạn thẳng Biết sosánh hai đoạn thẳng
c, Về thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo
2 Chuẩn bị của GV và HS:
a, Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, thước kẻ, phiếu HT
b, Chuẩn bị của HS: Thước kẻ
3 Tiến trình bài dạy:
a, Kiểm tra bài cũ: 8p
- Vẽ một đoạn thẳng có đặt tên đo đoạn thẳng đó
- Viết kết quả đo bằng ngôn ngữ thông thường và bằng kí hiệu
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động cđa giáo viên Hoạt động cđa học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: đo đọan thẳng: 12p
1 đo đọan thẳng:
a) Dụng cụ thường l thà ícthẳng cã chia kho¶ng
b) đo đọan thẳng AB:
AB = 5 cmc) NhËn xÐt (SGK)
2 So sánh hai đọan thẳng:
− Dụng cụ đo đoạn thẳng?
− GV giới hiệu một vài loại thước
− Cho AB đo độ dài đoạn thẳng
AB.Nêu rõ cách đo?
− GV giới thiệu kí hiệuvà cách
diễn đạt cđa độ dài đoạn thẳng AB
− Khi có đoạn thẳng thì tương
đương với nó có mấy độ dài ? độ
Trang 16A B
C D
M NAB=3cm
CD=4cm AB<CDMN=4cm CD=MN
?1 (SGK/118)
?2 (SGK/118)
?3 (SGK/118)
B i 42(SGK)à
−Thực hiện đo chiều dài bút chì,
bút bi Cho biết 2 vật này có độ dài
Trang 17Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sú số … /38 Vắng …
Tiết 9 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
1 Mục tiêu:
a, Về kiến thức: - Biết nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
b, Về kỹ năng: - Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác
c, Về thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo
2 Chuẩn bị của GV và HS:
a, Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, thước kẻ, phiếu HT
b, Chuẩn bị của HS: Thước kẻ
3 Tiến trình bài dạy:
a, Kiểm tra bài cũ: 5p - Vẽ 3 điểm A,B,C (B nằm giữa A và C) Trên hình có những
đoạn thẳng nào, kể tên? đo các doạn thẳng trên hình vẽ? So sánh độ dài :AB+BC và AC
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động cđa giáo viên Hoạt động cđa học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn AM
và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB: 20p
1 Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn AM và MB bằng
Ví dụ : Cho điểm M là điểm nằm giữa hai điểm A và B Biết AM = 3cm , AB = 8cm Tính MB
Giải
A M B
Vì M nằm giữa hai điểm
A và B Nên AM + MB = AB
3 + MB = 8; MB = 8 – 3
= 5 (cm)
- Từ phần kiểm tra bài cũ , NX gì?
- GV đưa thước thẳng có biểu diễn
độ dài Trên thước có 2 diểm A,B
- 1 HS lên bảng điền
Quan sát và trả lời
- HS l m VDà
Hoạt động 2: B i tËp: 13p à
- Cho HS làm Bài 46 SGK - 1 HS đọc đÒ b ià
Trang 18- 1 HS đọc đÒ b ià
- Hs trình b y b ià àtheo híng dÉn cñagv
Hs lªn b¶ng trình
b yà
2 Bài tập Bài 46(SGK/21)
N∈IK=>N n»m gi÷a I và K Nªn : NI+NK=IK
Thay NI=3cm ;NK=6cm vào ta dược IK = 3+6=9 cm
Bài 47(SGK):
M∈EF=>M n»m gi÷a E và
F => EM+MF =EFThay EM=4cm; EF=8cm; tacã: 4+MF = 8
MF = 8 - 4 = 4 cmVËy ME =MF
c, Củng cố, luyện tâp: 5p
- Làm bài tập 50 và 51 SGK
d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 2p
- Tìm hiểu dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
- Học bài theo SGK và làm các bài tập 48 ; 49 ; 52 SGK trang 121, 122
Tuần
Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sú số … /39 Vắng …Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sú số … /38 Vắng …
Trang 19Tiết 10 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB (TIẾP)
a, Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, thước kẻ, phiếu HT
b, Chuẩn bị của HS: Thước kẻ
3 Tiến trình bài dạy:
a, Kiểm tra bài cũ: 5p
Khi nào thì AM+MB=AB ?
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa
hai điểm trên mặt đất: 13p 2 Một v i d à ụng cụ đo
khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
Dïng thíc cuén v¶i, thíc cuén kim lọai, thíc ch÷ A, thíc gÊp để đo kho¶ng cách gi÷a hai điểm trªn mặt đÊt
Luyện tËp
B i 48 à (SGK)1/5 sỵi d©y d i: 1/5.1,25 =à0,25 (m)
Chiều réng líp học l :à4.1,25+0,25 = 5,25(m)
B i 49 à (SGK)a)
M n»m gi÷a A v N=>àAM+MN =AN
- Yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin SGK trong 4’ và
chỉ ra các dụng cụ đo
khoảng cách giữa hai điểm
- GV kết luận, cho HS xem
các laọi thước cuộn, thước
Trang 20- đại diện 1 nhóm trình bày
Trang 21Tiết 11 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
1 MỤC TIÊU
a, Về kiến thức: Nắm được cách vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài
b, Về kỹ năng: Biết vẽ đoạn thẳng trên tia, vẽ hai đoạn thẳng trên tia
c, Về thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo
2 Chuẩn bị của GV và HS:
a, Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, thước kẻ, phiếu HT
b, Chuẩn bị của HS: Thước kẻ
3 Tiến trình bài dạy:
a, Kiểm tra bài cũ: 5p
- y/c Hs cho biết khi nào AM + MB = AB
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng trên tia: 15p I.Vẽ đoạn thẳng trên tia
Ví dụ 1 : Trên tia Ox ,hãy
vẽ đoạn thẳng OM có độ dàibằng 2 cm
O M x
0 1 2 3
Mút O đã biết đặt thước nằm trên tia Ox sao cho mút O trùng với số
0 ,vạch số 2 trên thước cho
ta mút M
Ví dụ 2 : -Vẽ tia Cx bất kỳ đặt compa sao cho hai mũi nhọn trùng với hai điểm A
và B
- Giữ độ mở cđa com pa không đổi ,đặt compa sao cho một mũi trùng với điểm
C mũi kia sẽ là điểm D
II Vẽ hai đoạn thẳng trên
- Học sinh thực hiện và nhận xét
- Học sinh trình bày và vẽ (Có thể dùng thước đo độ dài đoạn AB rồi vẽ đoạn
CD theo số đo đã biết hoặc dùng compa)
- Hs trả lời
Hoạt động 2: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: 15p
- Cho HS ngyên cứu ví dụ
SGK
- HS đọc y/c ví dụ
Trang 22M N
- Biết cách vẽ trung điểm cđa đoạn thẳng
- Nhận biết được một điểm là trung điểm cđa một đoạn thẳng
c, Về thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho HS
2 Chuẩn bị của GV và HS:
a, Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, thước kẻ, compa, sợi dây, thanh gỗ
b, Chuẩn bị của HS: Thước kẻ, sợi dây, thanh gỗ, mảnh giấy, bút chì
3 Tiến trình bài dạy:
a, Kiểm tra bài cũ: 5p
Cho hình vẽ sau
đo độ dài AM và MB Tính độ dài AB?
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng